TĐTL có hai dạng cơ bản là: TĐTL thủy tĩnh và TĐTL thủy động * Truyền động thủy tĩnh là loại truyền động trong đó sử dụng dầu công tác có áp suất cao chuyển động với vận tốc nhỏ để dẫn đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MÁY XÂY DỰNG
Người biên soạn:
ThS Nguyễn Ngọc Trung
Hà Nội, 2013
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 5
1.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ 5
1.1.1 Công dụng của máy xây dựng 5
1.1.2 Phân loại chung 5
1.2 CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD 6
1.2.1 Thiết bị động lực 6
1.2.2 Hệ thống điều khiển 6
1.2.3 Hệ thống truyền động 6
1.2.4 Cơ cấu công tác 6
1.2.5 Cơ cấu quay 6
1.2.6 Hệ thống di chuyển 6
1.2.7 Khung và vỏ máy 6
1.2.8 Các thiết bị phụ 6
1.3 THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC 6
1.3.1 Khái niệm 6
1.3.2 Động cơ đốt trong: (Động cơ xăng và Diezel) 6
1.3.3 Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều) 6
1.3.4 Động cơ thuỷ lực 7
1.3.5 Động cơ khí nén 7
1.4 HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 7
1.4.1 Truyền động cơ khí (TĐCK) dùng trên MXD 7
1.4.2 Truyền động thuỷ lực (TĐTL) 10
1.4.3 Hệ thống truyền động điện 10
1.4.4 Hệ thống truyền động khí nén 11
1.5 HỆ THỐNG DI CHUYỂN 11
1.5.1 Hệ thống di chuyển bánh xích 11
1.5.2 Hệ thống di chuyển bánh hơi 11
1.5.3 Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray 11
1.5.4 Di chuyển trên Phao 11
1.5.5 Di chuyển Bước 11
1.6 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD 11
1.6.1 Chỉ tiêu về năng suất của MXD 11
1.6.2 Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu 12
1.6.3 Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế 12
1.6.4 Chỉ tiêu về độ tin cậy 12
CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN 13
2.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 13
2.1.1 Công dụng 13
2.1.2 Phân loại 14
Trang 32.2 MÁY NÂNG 15
2.2.1 Các thông số kỹ thuật cơ bản 15
2.2.2 Chế độ làm việc của máy nâng 16
2.2.3 Năng suất của máy nâng 16
2.2.4 Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng 17
2.2.5 Các loại kích 19
2.2.6 Các loại tời 21
2.2.7 Cần trục dựa tường (cột quay) 22
2.2.8 Thang nâng xây dựng (vận thăng) 23
2.2.9 Cần trục ôtô 24
2.2.10.Cần trục bánh xích 24
2.2.11.Cần trục tháp 25
2.2.12.Cầu trục (Cầu lăn) 26
2.2.13.Cổng trục 27
2.3 MÁY VẬN CHUYỂN 28
2.3.1 Máy vận chuyển liên tục 28
2.3.2 Công dụng và phân loại 28
2.3.3 Nhóm băng tải 28
2.3.4 Thiết bị vận chuyển bằng khí nén 33
2.3.5 Máy vận chuyển theo chu kỳ 35
CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT 38
3.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 38
3.1.1 Công dụng 38
3.1.2 Phân loại 38
3.2 ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀO CẮT ĐẤT 38
3.2.1 Tính chất cơ lý của đất 38
3.2.2 Quá trình đào cắt đất 39
3.3 MÁY ĐÀO - VẬN CHUYỂN ĐẤT 39
3.3.1 Máy ủi 39
3.3.2 Máy cạp 42
3.3.3 Máy san 44
3.3.4 Máy đào 46
3.4 MÁY ĐẦM LÈN ĐẤT 50
3.4.1 Yêu cầu cơ bản của công tác đầm lèn và các yếu tố ảnh hưởng 50
3.4.2 Công dụng và phân loại máy đầm lèn 51
3.4.3 Máy đầm lèn tĩnh 52
3.4.4 Máy đầm rung 54
CHƯƠNG 4: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ 57
4.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ 57
4.2 MÁY VÀ THIẾT BỊ NGHIỀN ĐÁ 57
Trang 44.2.1 Công dụng và phân loại 57
4.2.2 Các loại máy nghiền đá chu kỳ (máy nghiền má) 58
4.2.3 Các loại máy nghiền liên tục 60
4.3 MÁY VÀ THIẾT BỊ SÀNG ĐÁ 65
4.3.1 Công dụng và phân loại 65
4.3.2 Máy sàng lắc lệch tâm 66
4.3.3 Máy sàng rung 67
4.3.4 Máy sàng ống (máy sàng quay) 68
4.4 TRẠM NGHIỀN SÀNG ĐÁ 69
4.4.1 Giới thiệu chung: 69
4.4.2 Sơ đồ công nghệ của trạm nghiền sàng đá 70
CHƯƠNG 5: MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT BÊTÔNG 71
5.1 MÁY VÀ THIẾT BỊ TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG 71
5.1.1 Công dụng và phân loại 71
5.1.2 Máy trộn bêtông kiểu tự do, làm việc chu kỳ 72
5.1.3 Máy trộn bêtông kiểu cưỡng bức, làm việc chu kỳ 74
5.1.4 Năng suất máy trộn bêtông làm việc theo chu kỳ 75
5.2 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN BÊTÔNG 76
5.2.1 Công dụng và phân loại 76
5.2.2 Xe ôtô trộn và vận chuyển 76
5.2.3 Máy bơm bêtông 77
5.2.4 Năng suất của bơm bêtông 79
5.3 MÁY ĐẦM BÊTÔNG 79
5.3.1 Công dụng và phân loại 79
5.3.2 Đầm mặt 80
5.3.3 Đầm trong (đầm dùi) 81
5.3.4 Đầm cạnh 81
5.3.5 Năng suất của máy đầm 82
5.4 TRẠM TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG 82
5.4.1 Công dụng và phân loại 82
5.4.2 Sơ đồ công nghệ và nguyên lý làm việc của trạm trộn 83
5.5 TRẠM TRỘN BÊTÔNG NHỰA NÓNG 83
5.5.1 Khái niệm chung về công nghệ sản xuất BTNN và phân loại trạm trộn BTNN 83
5.5.2 Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của trạm trộn BTNN 85
5.5.3 Các thiết bị chủ yếu trong trạm trộn BTNN 85
CHƯƠNG 6: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG 88
6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 88
6.1.1 Khái niệm chung 88
6.1.2 Phân loại 88
6.1.3 Phạm vi sử dụng 88
Trang 56.2 BÚA ĐÓNG CỌC DIEZEL 88
6.2.1 Công dụng và phân loại 88
6.2.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc 89
6.3 BÚA RUNG 91
6.3.1 Công dụng và phân loại 91
6.3.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc: 92
6.4 BÚA THỦY LỰC 92
6.5 THIẾT BỊ XỬ LÝ NỀN YẾU BẰNG BẤC THẤM 93
6.5.1 Khái niệm về bấc thấm 93
6.5.2 Phân loại 93
6.5.3 Phạm vi sử dụng 94
6.5.4 Máy ép cọc bấc thấm 94
6.6 MÁY KHOAN CỌC NHỒI 95
6.6.1 Khái niệm và phân loại 95
6.6.2 Sơ đồ cấu tạo và trình tự tạo cọc khoan nhồi 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Trang 6MÁY XÂY DỰNG
1.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ
1.1.1 Công dụng của máy xây dựng
Máy xây dựng là danh từ chung để chỉ các máy và thiết bị phục vụ công tác xây dựng cơ bản, xây dựng công nghiệp, giao thông, cầu cảng và sân bay, Chủng loại về máy xây dựng có rất nhiều
và cũng rất đa dạng
1.1.2 Phân loại chung
Theo tính chất công việc hay theo công dụng người ta chia thành:
- Máy phát lực hay còn gọi là động cơ
- Máy nâng - vận chuyển:
+ Máy vận chuyển ngang
+ Máy và thiết bị nâng (hay máy vận chuyển lên cao)
+ Máy vận chuyển liên tục
+ Máy gia công nền móng
+ Máy thi công Đường sắt
+ Máy thi công Cầu
+ Máy thi công Hầm
+ Máy thi công Đường bộ
- Máy di chuyển bằng bánh hơi (bánh lốp)
- Máy di chuyển bằng bánh sắt đặt trên ray
- Máy di chuyển trên phao nổi
- Máy di chuyển kiểu bước
Theo hình thức điều kiển bộ công tác
- Máy điều khiển cơ khí
- Máy điều khiển bằng thủy lực
- Máy điều khiển bằng khí nén
Trang 71.2.4 Cơ cấu công tác
1.2.5 Cơ cấu quay
1.3.2 Động cơ đốt trong: (Động cơ xăng và Diezel)
Do nhà bác học Điezen người Đức thiết kế, chế tạo và từ năm 1894 đến nay nó vẫn được sử dụng rộng rãi trên MXD đặc biệt là ở những máy thường xuyên di động như ô tô, máy kéo, tàu hoả,
- Không đảo được chiều quay
- Chịu quá tải kém
- Gây ô nhiễm môi trường
- Phụ thuộc vào thời tiết, mùa đông lạnh thường khó khởi động
1.3.3 Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều)
Động cơ điện một chiều thường dùng ở những máy di động theo một quỹ đạo nhất định Động cơ điện xoay chiều thường dùng ở những máy cố định (cần trục tháp)
a Ưu điểm:
- Kết cấu nhỏ gọn song có khả năng vợt quá tải tốt
Trang 8- Hiệu suất cao nhất trong các loại động cơ (80¸85%)
- Khởi động nhanh, dễ dàng thay đổi chiều quay của trục động cơ (đối với động cơ điện xoay chiều, dùng dòng điện ba pha)
- Không gây ô nhiễm môi trờng, điều kiện làm việc tốt, sạch sẽ
Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng thuỷ lực với trị số áp suất cho phép
do bơm thuỷ lực tạo ra
a Ưu điểm:
- Làm việc an toàn, êm, khởi động nhanh
- Có thể thay đổi chiều quay của trục động cơ
b Nhược điểm:
Cồng kềnh, phức tạp vì phải có hệ thống dẫn thuỷ lực và bơm thuỷ lực, dẫn đến hiệu suất không cao do ma sát giữa dòng thuỷ lực và ống dẫn, do hiện tượng rò rỉ chất lỏng
1.3.5 Động cơ khí nén
Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng khí nén với trị số áp suất cho phép
do máy nén khí tạo ra
Ưu, nhược điểm của động cơ khí nén cũng giống như động cơ thuỷ lực
1.4 HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
1.4.1 Truyền động cơ khí (TĐCK) dùng trên MXD
Hiện nay truyền động cơ khí được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và chế tạo máy, đặc biệt chiếm ưu thế trong lĩnh vực chế tạo ôtô, máy kéo, và các MXD-XD
a) Những bộ phận chính của truyền động cơ khí:
- Truyền động xích
Trang 10c) Hộp giảm tốc
Sơ đồ cấu tạo của hộp giảm tốc
Cách xác định tỉ số truyền của hộp giảm tốc
i= (z2 / z1).(z4 / z3).(z6 / z5)
Z1 ,Z3,.Z5 – Số răng của các bánh răng chủ động
Z 2,Z 4,Z 6 –Số răng của các bánh răng bị động
*) Ưu điểm:
- Có khả năng truyền lực lớn
- Hiệu suất truyền động tương đối cao
- Có độ bền và độ tin cậy cao
- Cho phép thay đổi đặc tính linh hoạt
- Chế tạo đơn giản, giá thành hạ
- Dễ bảo dưỡng sửa chữa
*) Nhược điểm
- Cơ cấu làm việc ồn
- Điều khiển nặng và kém nhậy
Trang 11*) Các thông số cơ bản của TĐCK:
- Tỉ số truyền động: i =n1/ n2
- Hiệu suất truyền động của cơ cấu : = N1/ N2
Trong đó:
N1: Công suất đầu vào [kW]
N2: Công suất đầu ra [kW]
Nm: Công suất tiêu hao trong bộ truyền [kW]
n1: Số vòng quay trục vào [vòng/phút]
n2: Số vòng quay trục ra [vòng/phút]
1.4.2 Truyền động thuỷ lực (TĐTL)
Ngày nay truyền động thủy lực ngày càng được sử dụng rộng rãi vì chúng có rất nhiều những
ưu điểm nổi bật
- Điều chỉnh vô cấp tốc độ cơ cấu
- Tự bôi trơn, tự bảo vệ khi máy quá tải
b Nhược điểm:
- Áp suất làm việc cao, đòi hỏi bộ truyền phải được chế tạo từ các vật liệu đặc biệt, giá thành cao
- Khó làm kín khít các bộ phận công tác, chất công tác dễ bị rò rỉ ra ngoài
- Cần tiến hành kiểm tra thường xuyên
TĐTL có hai dạng cơ bản là: TĐTL thủy tĩnh và TĐTL thủy động
* Truyền động thủy tĩnh là loại truyền động trong đó sử dụng dầu công tác có áp suất cao chuyển động với vận tốc nhỏ để dẫn động các cơ cấu
* Truyền động thuỷ động là loại truyền động mà năng lượng được truyền chủ yếu là nhờ động năng của dầu, áp suất không cần lớn
Trong đó truyền động thủy tĩnh thường được sử dụng rộng rãi trên máy xây dựng
1.4.3 Hệ thống truyền động điện
Hệ thống truyền động điện bao gồm các động cơ điện, bộ phận truyền động, dây dẫn và các thiết bị điều khiển
a Ưu điểm
- Truyền động được xa và rất xa nhưng kích thước vẫn nhỏ gọn
- Có khả năng tự động hóa cao, truyền động nhanh, chính xác
- Hoạt động êm, không gây ồn
Trang 12- Chăm sóc kỹ thuật dễ dàng
- Đảm bảo vệ sinh môi trường
b Nhược điểm
- Đòi hỏi chặt chẽ các biện pháp và thiết bị đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Yêu cầu trình độ sử dụng cao
- Tốc độ truyền nhanh, sơ đồ cấu trúc của mạch đơn giản
- Chăm sóc, bảo dưỡng kỹ thuật dễ dàng
1.5.3 Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray
1.5.4 Di chuyển trên Phao
1.5.5 Di chuyển Bước
1.6 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD
1.6.1 Chỉ tiêu về năng suất của MXD
Năng suất máy là khả năng sản xuất của máy trong một đơn vị thời gian làm việc (m3/h; T/h; T/ca, ) Năng suất máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đối tượng mà máy phải thi công, chế độ làm việc, cấu tạo, trình độ kỹ thuật của người lái, cách tổ chức khai thác máy
Có 3 loại năng suất chủ yếu: NS lý thuyết, NS kỹ thuật, NS thực tế
a Năng suất lý thuyết: là khả năng tính theo cấu tạo của máy, dùng đề đánh giá giải pháp
cấu tạo của máy ở gia đoạn thiết kế
Ký hiệu: Qlt
b Năng suất kỹ thuật: là NS lớn nhất mà máy có thể đạt được sau một giờ làm việc thuần
túy và liên tục trong những điều kiện cụ thể phù hợp với khả năng kỹ thuật của máy Dùng để đánh giá máy ở giai đoạn thử nghiệm xuất xưởng
Trang 13Ký hiệu: QK
c Năng suất thực tế: là năng suất được xác định dựa trên năng suất kỹ thuật có tính đến các
điều kiện sử dụng của máy
Ký hiệu: Qt;
Qt = QK.Kt
Với Kt là hệ số sử dụng máy theo thời gian
1.6.2 Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu
- Chí phí nhiên liệu tính cho một giờ máy
1.6.3 Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
Trang 14CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN2.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
2.1.1 Công dụng
Máy nâng - vận chuyển là thiết bị dùng để cơ giới hóa công tác nâng (hạ) và vận chuyển hàng hóa, vật nặng trong không gian Chúng được dùng để thực hiện các công việc như bốc xếp hàng hóa tại các nhà ga, bến cảng, nhà kho, lắp ráp các thiết bị, xây lắp nhà cao tầng, phục vụ công tác thi công cầu,
Trang 152.1.2 Phân loại
Kích
MÁY NÂNG - VẬN CHUYỂN
Máy vận chuyển Máy nâng
bằng thiết bị
cơ khí
Máy VC bằng khí nén
trục nhỏ
Palăng kéo tay, Palăng điện
CT cột quay, CT cột buồm
CT ôtô, CT bánh xích,
CT bánh lốp,
CT tháp, Cầu trục, Cồng trục
CT nổi
CT hải cảng
CT Đsắt
CT cố định
CT di động CT dây cáp
Băng đai Băng tấm Băng xoắn Băng gầu Băng rung động
Máy dạng hút Máy dạng đẩy Máy hỗn hợp
Trang 162.2 MÁY NÂNG
2.2.1 Các thông số kỹ thuật cơ bản
Hình 2-2 Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy nâng
a) Tải trọng nâng danh nghĩa: là trọng lượng vật nâng lớn nhất mà một máy trục được phép nâng
Nó gồm trọng lượng hàng nâng và trọng lượng cơ cấu móc hàng (móc câu, gầu ngoạm, )
kQ.L
[tấn/tấn.m]
k) Công suất riêng: N N
kQ.R
kQ.L
Trang 17Chú ý: kG, kN, kC có trị số càng nhỏ thì tính kinh tế và hiệu suất làm viêc của máy càng cao Các thông số này chỉ dùng để so sánh giữa các máy cùng loại về tính hợp lý trong thiết kế và chế tạo
k) Kích thước bao hình học của máy: lxbxh [m]
trong đó: l: Chiều dài của máy [m]
b: chiều rộng của máy [m]
h: chiều cao của máy [m]
l) Áp lực đè của máy xuống nền: pđ [kG/cm2], thường pđ = 0,4 ÷ 1,2 [kG/cm2]
2.2.2 Chế độ làm việc của máy nâng
Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá, xếp loại chế độ làm việc của máy nâng
QkQ
trong đó: Qtb - trọng lượng trung bình một ca làm việc [Tấn]
Q - tải trọng nâng danh nghĩa [Tấn]
4- Cường độ làm việc của máy
0TCD% 100
T
trong đó: To - Tổng thời gian làm việc của máy trong một chu kỳ [s]
T - Thời gian hoạt động trong một chu kỳ [s]
5- Số lần đóng mở máy trong một giờ (m)
6- Số chu kỳ làm việc trong một giờ (n)
7- Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường (to)
2.2.3 Năng suất của máy nâng
Máy nâng là máy làm việc theo chu kỳ, do đó năng suất tính theo công thức sau:
tb t CK
tn, tq, th - thời gian nâng, quay, hạ hàng [s]
tn’, tq’, th’ - thời gian nâng, quay, hạ không có hàng [s]
tm, tt - thời gian móc và tháo hàng [s]
Trang 18*) Đối với gầu ngoạm
Qtb = V..
V - dung tớch gầu [m3]
- trọng lượng riờng vật liệu [kG/m3]
- hệ số điền đầy (tra bảng)
2.2.4 Cỏc cơ cấu chủ yếu của mỏy nõng
a) Cơ cấu nõng hạ hàng
Là để nõng hạ hàng với tốc độ khỏc nhau
Hỡnh 2-3 Sơ đồ cơ cấu nõng hạ hàng
1- Động cơ; 2- Phanh hóm; 3- Hộp giảm tốc;
4- Tang cuốn cỏp; 5- Rũng rọc (puly); 6- Cụm múc cõu Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cỏp
(4) Khi tang cuốn cỏp (4) quay sẽ cuốn hoặc nhả cỏp nhờ vậy mà cụm múc cõu (6) cựng hàng được
nõng lờn hoặc hạ xuống
b) Cơ cấu thay đổi tầm với
Người ta thường dựng hai phương phỏp sau để thay đổi tầm với:
Hỡnh 2-4 Cơ cấu thay đổi tầm với
1- Động cơ; 2- Phanh hóm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang cuốn cỏp; 5- Cỏp thộp;
6- Cần; 7- Puly; 8- Cụm múc cõu; 9- Xe con
1 - Đ ộng cơ
5 - Puly dẫn huớ ng 6 - Pu ly móc câu 6 5 4 3 2 1 1 - Đ ộng cơ 6 - Pu ly móc câu
2 - Phanh khớ p nối 7 - Xe con
3 - Hộp giảm tốc
4 - Tang cuốn cá p
5 - Puly dẫn huớ ng
7 7 6 4 3 2 1 1 - Đ ộng cơ 6 - Cần
5 - Cụm Puly nâng cần
- H3.3 Sơ đồ cơ cấu nâng hạ cần
8
7 6
5
4 3
2
1
5
8
4
1
2
3
7
8
Trang 19- Thay đổi góc nghiêng của cần mà ở đỉnh cần có ròng rọc của cơ cấu nâng hạ hàng (Hình 2-4.a): Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp (4) Khi tang cuốn cáp (4) quay sẽ cuốn hoặc nhả cáp nhờ vậy mà cần (6) được nâng lên hoặc hạ xuống để thay đổi góc nghiêng của cần
- Dùng xe con, trên xe con có tới hàng (Hình 2-4.b): Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp (4) Khi tang cuốn cáp (4) quay một đầu nhả cáp, một đầu cuốn cáp để kéo xe con di chuyển
c) Cơ cấu quay
+ Dùng truyền động bánh răng
+ Dùng truyền động cáp
+ Dùng truyền động thủy lực - cáp
Hình 2-5 Cơ cấu quay
Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay bánh răng nhỏ (4) được ăn khớp với vành răng lớn (5) cố định vào bệ máy, nhờ vậy mà toàn bộ cơ cấu phía trên bánh răng được quay tròn
d) Cơ cấu di chuyển
Là cơ cấu di chuyển toàn bộ máy trong quá trình làm việc Trong máy nâng người ta thường sử dụng các loại cơ cấu di chuyển như cơ cấu di chuyển bánh lốp, di chuyển bánh xích và di chuyển bằng bánh sắt trên ray
Hình 2-6 Cơ cấu di chuyển
Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay bánh săt (4) nhờ vậy mà bộ máy có thể di chuyển trên ray
5 4
Trang 20d) Cơ cấu phanh hãm
11 10 9 8
7 6
- Vật được giữ ở một vị trí nào đó là nhờ hệ thống phanh (cóc hãm)
- Lực cần thiết của tay người:
P Q.rl.i.
1- Má phanh 2- Tang phanh 3- Cần phanh 4- Chốt liên kết 5- Hệ thống lò xo điều chỉnh 6- Thanh kéo
7- Tam giác truyền lực 8- Cần đẩy
9- Piston thủy lực 10- Lò xo
1
l
1-Thân kích 2- Thanh răng 3- Đầu quay 4- Bàn đỡ 5- Tay quay 6- Truyền động bánh rằng
Trang 21- Khi lắc qua lắc lại tay quay (4) quanh trục thẳng đứng
mômen sẽ được truyền từ tay quay qua khớp nối (3)
đến vít nâng (2) làm trục vít di chuyển lên xuống để
l tg(r- ) Trong đó:
7 6
5 4 3
Hình 2-9 Kích trục vít
Trang 22Hình 2-11 Tời quay tay
1- Tang cuốn cáp; 2- Giá tời;
3,4,5- Các bánh răng
*) Nguyên lý làm việc:
- Khi làm việc điều khiển cần (10) để di chuyển piston bơm (4), khi piston bơm di chuyển từ trái sang phải van tăng áp (7) đóng van hút (3) mở dầu được hút vào xy lanh thuỷ lực, khi piston bơm (4) di chuyển ngược lại từ phải sang trái van hút (3) đóng van tăng áp (7) mở, dầu được đẩy vào trong thân kích (2), cứ như vậy áp lực dầu sẽ tăng dần và đẩy vật nặng đi lên
- Khi cần hạ vật mở van xả dầu (6), dầu được xả về thùng, áp lực dầu giảm dần do đó vật nặng từ từ được hạ xuống
- Lực tác động lên tay quay để nâng vật:
p
1) Tời tay quay
*) Sơ đồ cấu tạo: (hình 2-11)
*) Nguyên lý làm việc:
- Trọng lượng hàng nâng Q = 0,5 ¸ 1 [T]; chiều dài cáp
thường từ 100 ¸ 300 [m]
- Người công nhân quay tay quay thông qua các cặp
bánh răng (3), (4), (5) truyền mômen đến trục tang và
làm cho tang quay, thông qua hệ thống palăng cáp để
nâng, hạ hoặc kéo vật
- Mômen tang: Mt = Mđ.i.
- Mômen dẫn động tay người: Mđ = z.P.l.k
Trong đó:
P - lực tác động của tay người
l - chiều dài tay quay
k - hệ số kể đến sự không đều của người công
P
F.p
Trang 23z = 1 -> k = 1
z = 2 -> k = 0,8
z = 4 -> k = 0,7
2) Tời điện
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-12 Sơ đồ cấu tạo tời điện
1- Động cơ điện; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang tời
Q - trọng lượng vật nâng
p - hiệu suất của palăng cáp
a - bội suất cáp
vc - vận tốc cuốn cáp vào tang
c - hiệu suất truyền động chung của cơ cấu
2.2.7 Cần trục dựa tường (cột quay)
- Cần trục dựa tường là loại cần trục kiểu cần, đặt cố định tại một chỗ Các chuyển động chính của cần trục gồm nâng hạ vật và quay Cần trục có thể có tầm với không đổi hoặc thay đổi, trong trường hợp cần trục có tầm với thay đổi thì có thêm cơ cấu thay đổi tầm với
- Cần trục dựa tường được dùng nhiều trong các phân xưởng để phục vụ công tác sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị có tải trọng nhỏ từ 0,25 ¸ 3,5 tấn
- Đăc điểm của loại cần trục này là kết cấu thép quay trong các gối tựa cố định trên nền và kết cấu của tòa nhà Để tiết kiệm diện tích thì kết cấu thường đặt sát tường hoặc các cột cố định trong nhà xưởng
Trang 24Hình 2-13 Các loại cần trục dựa tường
1- Kết cấu thép; 2- Tời hàng; 3- Ổ đỡ; 4- Ổ chặn; 5- Bộ máy quay; 6- Hộp điều khiển
2.2.8 Thang nâng xây dựng (vận thăng)
*) Công dụng:
Khi thi công các nhà cao tầng, để vận chuyển vật liệu lên cao và tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân trong việc đi lên (hoặc xuống) người ta sử dụng thang nâng xây dựng kết hợp chở hàng
và người trong cabin Nó có thể phục vụ cho các toà nhà cao 30 tầng (110m)
Cấu tạo của thang nâng chở hàng và người cơ bản giống thang nâng chở hàng chỉ khác là: Bàn nâng được thay bằng cabin để xếp hàng và người đứng trong cabin sẽ an toàn hơn Bộ phận mang hàng cũng có thể là gầu để bốc dỡ vật liệu rời hoặc dính, nhão
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-14 Sơ đồ cấu tạo thang nâng xây đựng
Trang 252.2.9 Cần trục ôtô
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-15 Sơ đồ cấu tạo cần trục ôtô
1- Cụm puly móc câu; 2- Puly đầu cần; 3- Đoạn cần di động; 4- Cáp kéo; 5- Đoạn cần cố định; 6- Xy lanh nâng hạ cần; 7- Cabin; 8- Cụm tời nâng hàng; 9- Đối trọng; 10- Xy lanh chân chống;
11- Bánh di chuyển; 12- Mâm quay; 13- Cabin
*) Nguyên lý làm việc:
- Nguồn động lực từ máy cơ sỡ sẽ truyền động đến các bộ phận cơ bản sau:
+ Cơ cấu quay để quay phần cần trục
+ Dẫn động bơm dầu tạo ra dầu cao áp cung cấp cho hệ thống các xy lanh thuỷ lực (xy lanh chân chống, xy lanh nâng hạ cần, xy lanh điều khiển cần)
- Cần trục dạng ống lồng có các đoạn cần di động và cố định được lồng vào nhau và được điều khiển bằng xy lanh 2 chiều đặt bên trong
2.2.10 Cần trục bánh xích
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-16 Sơ đồ cấu tạo cần trục bánh xích
9 8 7
6 5
4 3
Trang 26+ Cụm tời để nâng hạ cần thông qua cụm puly đặt trên giá chữ A
+ Cụm tời để nâng hạ hàng thông qua puly đặt ở đỉnh cần
+ Cơ cầu quay để vận chuyển hàng trong không gian
- Hệ di chuyển bánh xích gồm 2 dải xích được dẫn động bởi 2 động cơ độc lập thông qua bánh sao chủ động
- Đặc điểm của cần trục bánh xích là áp lực đè xuống nền thấp, không cần chân chống:
2.2.11 Cần trục tháp
*) Công dụng:
Cần trục tháp là cần trục có chiều cao nâng lớn, sức nâng trung bình (Q = 1¸80 tấn) bình thường là
5 ¸ 15 tấn, tầm với lớn Cần trục tháp thường dùng để xây dựng các nhà cao tầng (để nâng các cấu kiện xây dựng)
*) Phân loại:
- Theo đặc tính thay đổi tầm với:
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi góc nghiêng cần
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi vị trí xe con mang vật
- Theo dạng cơ cấu quay:
*) Sơ đồ cấu tạo:
- Cần trục tháp với tháp quay và thay đổi tầm với bằng cách nghiêng cần
Hình 2-17 Cần trục tháp với tháp quay và thay đổi tầm với bằng cách nghiêng cần
1- Đường ray 2- Bộ di chuyển bánh thép 3- Khung đỡ
4- Cụm tời nâng hạ hang 5- Cụm tời nâng hạ cần 6- Đối trọng
7- Cụm puly di động 8- Đoạn tháp dâng 9- Cột tháp
10- Cabin 11- Cần 12- Puly móc câu 13- Puly đỉnh cột 14- Puly đỉnh cần 15- Mâm quay
Trang 27+ Cột tháp (9) đặt trên mâm quay (15) và được đặt trên bộ di chuyển bánh thép, dẫn động bởi động
cơ riêng biệt, thay đổi tầm với bằng thay góc nghiêng của cần
+ Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu để nâng hạ hàng
+ Cụm tời (5) được nối với cụm puly di động và puly ở đỉnh tháp để nâng hạ cần
- Cần trục tháp với tháp không quay và thay đổi tầm với bằng xe con
+ Cần trục tháp cột tháp cố định có cần nằm ngang, thay đổi tầm với bằng xe con di chuyển trên cần (3) nhờ cụm tời (7) thông qua puly ở đầu cần, nâng hạ cần nhờ vào nguồn động lực từ động cơ của cụm tời (8) thông qua puly đặt trên xe con và puly móc câu
+ Khi cần nâng cao chiều cao của cột tháp, sử dụng đốt tháp (10)
Hình 2-18 Cần trục tháp với tháp không quay và thay đổi tầm với bằng xe con
2.2.12 Cầu trục (Cầu lăn)
*) Công dụng:
- Cầu trục là loại máy trục có kết cấu thép dạng cầu đặt trên các cụm bánh xe di chuyển trên đường ray chuyên dùng, các đường ray này được đặt trực tiếp trên các vai cột của nhà xưởng
- Cầu trục thường dùng kiểu dẫn động điện bằng mạng điện công nghiệp
- Cầu trục để xếp dỡ hàng hoặc nâng chuyển vật liệu trong các nha kho, đồ mang có thể là móc câu, nam châm điện hay gầu ngoạm
4 8
9
10
5 6
1
2 3
4- Đầu cột tháp 5- Cabin 6- Mân quay 7- Cụm tời di chuyển xe con 8- Cụm tời nâng hạ hàng 9- Đối trọng
10- Đoạn cột dâng tháp 11- Cột tháp
12- Chân đỡ 13- Cụm puly móc câu
Trang 28*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-19 Sơ đồ cấu tạo cầu trục
1- Ray; 2- Cơ cấu di chuyển; 3- Tường đỡ; 4- Dầm chính;
5- Xe con; 6- Palăng; 7- Động cơ điện; 8- Cụm puly móc câu
*) Nguyên lý làm việc:
- Khi làm việc điều khiển bằng hộp hoặc cabin, cơ cấu di chuyển (3) giúp cầu trục di chuyển trên ray, động cơ trên xe con cung cấp nguồn động lực để xe con di chuyển trên dầm chính, động cơ (7) của palăng dẫn động tang cuốn cáp để nâng hạ hàng
- Tải trọng: Q = 1¸500 [tấn]; Đặc biệt Q = 1000 [tấn]
- Dùng mạng điện công nghiệp dẫn động riêng
- Cổng trục được sử dụng rộng rãi trên các công trường xây dựng để phục vụ xếp dỡ hàng hóa, phục
vụ sản xuất cấu kiện xây dựng, lao lắp dầm cầu, lắp ráp các máy móc thiết bị, hoặc bốc xếp hàng hóa ở các nhà ga, bến cảng
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-20 Sơ đồ cấu tạo cổng trục
3 4
5
6 7
Trang 292.3 MÁY VẬN CHUYỂN
2.3.1 Mỏy vận chuyển liờn tục
2.3.2 Cụng dụng và phõn loại
*) Cụng dụng: Mỏy vận chuyển liờn tục được dựng để vận chuyển vật liệu thành một dũng liờn tục
với năng suất và quỹ đạo nhất định Cỏc quỏ trỡnh nạp liệu và dỡ liệu được thực hiện liờn tục trong quỏ trỡnh làm việc, năng suất mỏy cao Mỏy thường được sử dụng trong cỏc xớ nghiệp, hầm mỏ, cụng trường, để vận chuyển cỏc loại hàng rời, hàng cục như: xi măng, than, đỏ, cỏt, sỏi, gạch, hỗn hợp bờ tụng, trong một cự ly khụng xa
*) Phõn loại:
Theo nguyờn tỏc hoạt động
+ Nhúm băng tải: băng tải đai, băng gầu, băng xoắn
+ Nhúm mỏy vận chuyển bằng khớ nộn
Theo phương vận chuyển
+ Nhúm mỏy vận chuyển theo phương ngang
+ Nhúm mỏy vận chuyển theo phương nghiờng
+ Nhúm mỏy vận chuyển theo phương thẳng đứng
2.3.3 Nhúm băng tải
1- Băng tải cao su
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hỡnh 2-21 Sơ đồ cấu tạo băng tải cao su
1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Cơ cấu căng đai; 4- Bỏnh đai bị động; 5- Phễu cấp liệu; 6- Đai cao su; 7- Con lăn đỡ trờn; 8- Bỏnh đai chủ động; 9- Phễu dỡ liệu; 10- Cơ cấu làm sạch đai;
11- Chõn đỡ; 12- Con lăn đỡ dưới; 13- Hệ khung đỡ
9 8 13
7 6
5 4
1 - Đ ộng cơ 7 - Con lă n đỡ trê n
2 - Hộp giảm tốc 8 - Bá nh đai chủ động
3 - Cơ cấu că ng đai 9 - Phễu dỡ liệu
4 - Bá nh đai bị động 10 - Cơ cấu làm sạ ch đai
5 - Phễu cấp liệu 11 - Chân đỡ
6 - Đ ai cao su 12 - Con lă n đỡ duớ i 14- Kết cấu thép
- Sơ đồ c ấu t ạ o bă ng t ải đai( c ao su )
3
2 1
Trang 30*) Nguyên lý làm việc:
- Động cơ (1) hoạt động thông qua hộp giảm tốc (2) truyền chuyển động đến bánh đai (8), nhờ đó
mà đai cao su (6) mang vật liệu di chuyển thành dòng liên tục
- Phương vận chuyển của băng là phương nằm ngang hoặc nghiêng (25o)
Hình 2-22 Cách bố trí băng tải với cự ly xa
- Người ta chọn băng tải theo lực kéo lớn nhất Smax
*) Năng suất tính toán của băng tải:
- Khi vận chuyển vật liệu rời:
Q = 3600.F..v [T/h]
Trong đó:
F - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu trên băng, F = Fo.Kn [m2]
Fo - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu khi băng đặt nằm ngang
Kn - hệ số kể đến độ nghiêng của băng (tra bảng)
v - vận tốc chuyển động của băng đai [m/s]
- trọng lượng riêng của vật liệu vận chuyển [T/m3]
- Khi vận chuyển hàng, bao gói, hàng cục và hàng kiện:
0v.G
Q 3,6
t
Trong đó:
G0 - trọng lượng của một gói, kiện hàng [kG]
t - khoảng cách giữa các kiện hàng [m]
2- Băng tấm
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-23 Sơ đồ cấu tạo băng tấm
G
t
o
3 2
1
Vận chuyển phuơng ngang
Vận chuyển phuơng nghiêng
Trang 31- Băng tấm được dùng để vận chuyển các loại vật liệu có tính nhám, thô, nóng hoặc bao gói, kiện lớn
- Vận chuyển theo phương ngang hoặc phương nghiêng 20o
- v = 0,06¸0,63 m/s, thường v = 0,2¸0,5 m/s
*) Nguyên lý làm việc:
Động cơ (9) hoạt động thông qua hộp giảm tốc (10) truyền chuyển động đến hai đĩa xích chủ động (1) Khi (1) quay, do ăn khớp với hai dải xích (4) kéo theo các tấm băng gắn chặt với nó di chuyển theo để vận chuyển vật liệu
*) Năng suất: tương tự băng tải cao su
Q = 3600.F..v [T/h]
3- Băng gạt
- Băng gạt là máy vận chuyển liên tục thuộc loại băng xích Trên xích có gắn cố định các tấm gạt, khi xích di chuyển thì các tấm gạt cũng di chuyển theo và gạt vật liệu di chuyển trong máy
- Nó dùng để vận chuyển các loại vật liệu rời tơi như than đá, ngũ cốc…
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, có thể dỡ hàng ở vị trí bất kỳ
- Nhược điểm: + Đĩa xích, máng nhanh bị mòn
+ Tổn hao năng lượng lớn + Hàng hóa dễ bị dập nát
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-24 Sơ đồ cấu tạo của băng gạt
1- Đĩa xích chủ động; 2- Dải xích; 3- Tấm gạt; 4- Đĩa xích bị động;
5- Vỏ; 6- Cửa dỡ liệu; 7- Cơ cấu căng xích; 8- Cửa nạp vật liệu
Trang 32- Sơ đồ cấu t ạ o bă ng xoắn ( vít t ải )
9 8
7 6
5 4
3 2
K1 - hệ số điền đầy vật liệu
Khi vận chuyển vật liệu nhẹ, khoảng cỏch giữa 2 tấm gạt lớn, K1 = 0,5á0,8
Kn - hệ số kể đến ảnh hưởng của độ dốc băng ( = 0á60o -> Kn = 1á0,4)
4- Băng xoắn (băng vớt, vớt tải)
- Băng xoắn là loại băng vận chuyển vật liệu liờn tục theo phương nằm ngang, hoặc hơi nghiờng với
độ dốc 20o, cự ly ngắn 30á40 m, năng suất 20á40 m3/h và cao nhất tới 100m3/h
- Ưu điểm: + Kết cấu nhỏ gọn
+ Vật liệu vận chuyển được che kớn
+ Khụng gõy ụ nhiễm mụi trường
- Nhược điểm: + Cú sự ma sỏt lớn giữa vật liệu với cỏnh vớt vào thành bờn của đường ống vận chuyển làm cho mặt vớt và vỏ nhanh mũn
+ Tổn hao năng lượng
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hỡnh 2-25 Sơ đồ cấu tạo của băng xoắn
1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Ổ đỡ; 4- Cửa nạp vật liệu; 5- Vỏ che;
6- Cỏnh xoắn; 7- Trục xoắn; 8- Cửa xả vật liệu; 9- Chõn đỡ
*) Nguyờn lý làm việc:
Động cơ (1) hoạt động qua hộp giảm tốc (2) và khớp nối truyền chuyển động làm quay trục xoắn (7), khi trục vớt quay nhờ ma sỏt và trọng lượng vật liệu nờn vật liệu được cỏnh vớt vận chuyển dọc theo ống từ cửa nạp vật liệu (4) đến cửa xả (8)
*) Năng suất tớnh toỏn của băng xoắn:
Trang 33n - số vòng quay của trục cánh vít [vòng/phút]
D - đường kính ngoài của cánh vít [m]
C - hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nghiêng của ống
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-26 Sơ đồ cấu tạo băng gầu
1- Cửa nạp liệu 2- Đĩa xích bị động 3- Gầu
4- Xích gầu 5- Vỏ che 6- Cửa dỡ liệu 7- Đĩa xích chủ động 8- Động cơ
9- Hộp giảm tốc 10- Cơ cấu căng xích
Trang 34tq
h - chiều cao gầu [m]
- trọng lượng riêng của vật liệu [kG/m3]
- hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào vật liệu vận chuyển và tốc độ băng v
v - tốc độ chuyển động của băng gầu [m/s]
2.3.4 Thiết bị vận chuyển bằng khí nén
1) Công dụng:
- Máy vận chuyển bằng khí nén dùng để vận chuyển vật liệu rời trong ống kín nhờ năng lượng của luồng khí chuyển động với tốc độ cao Nó thường được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời, không dính như: than nhỏ, ngũ cốc, cát, ximăng, các vật liệu dạng bột
- Đường kính ống: D = 50¸200 [mm]
- Khoảng cách vận chuyển: L = 2 [km]
- Chiều cao nâng: h = 100 [m]
- Năng suất: 200¸300 [T/h] hoặc cao hơn
- Ưu điểm:
+ Do vận chuyển trong ống kín nên vật liệu không bị hao hụt
+ Kích thước nhỏ gọn và các đường ống có thể uốn cong với bán kính nhỏ nên máy có thể sử dụng được ở nơi có địa hình chật hẹp
+ Có thể cơ giới hóa việc nạp và dỡ liệu, tự động hóa quá trình vận chuyển
- Nhược điểm:
+ Tiêu tốn năng lượng
+ Các chi tiết máy bị mòn nhanh khi vận chuyển vật liệu rời có tính mài mòn cao
+ Không vận chuyển được các loại vật liệu dẻo và dính ướt
2) Phạm vi sử dụng:
Thông thường vận chuyển bằng khí nén thường dùng hệ thống hút, hệ thống nén đẩy hoặc bố trí hỗn hợp
Trang 353- Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
- Nguyên lý hoạt động của thiết bị vận chuyển bằng khí nén dựa trên sự vận chuyển vật liệu rời hoặc vật liệu dạng kiện nhỏ dưới tác dụng của dòng khí trong đường ống vận chuyển Biến thể của thiết bị vận chuyển bằng khí nén là thiết bị hoạt động theo nguyên lý bão hòa khí (ngậm khí) của các vật liệu dạng bụi và dạng cục nhỏ, do chúng có tính chất chảy lỏng
- Thiết bị khí nén có thể đặt tĩnh tại hoặc lưu động Theo kết cấu người ta phân chúng ra thành thiết
bị hút (Hình 2-27.a), thiết bị đẩy (Hình 2-27.b) và thiết bị phối hợp (Hình 2-27.c)
Hình 2-27 Sơ đồ thiết bị vận chuyển bằng khí nén
- Trong thiết bị kiểu hút quạt hút (6) tạo ra chân không, nhờ đó mà không khí qua miệng hút (1) cùng với vật liệu được hút vào đường ống (2) Trong bộ tách ly (3) xảy ra sự lắng của vật liệu và không khí có chứa bụi nhỏ đi qua bộ lọc (5) Không khí được làm sạch nhờ có quạt hút (6) được xả vào khí quyển Các van (4) dùng để xả vật liệu ra và ngăn ngừa sự hút khí từ bên ngoài vào
- Trong thiết bị đẩy thì máy nén khí (7) cung cấp khí nén vào bình chứa (8), sau đó khí nén đi qua
bộ tách ẩm (9) vào đường ống (10) Bộ cấp liệu (11) cưỡng bức đưa vật liệu vào đường ống rồi sau
đó vật liệu được lắng trong bộ tách ly (3), tiếp theo không khí qua bộ lọc (5) và đi ra ngoài trời
- Thiết bị kiểu phối hợp cho phép gom vật liệu từ một số điểm chất tải và cung cấp nó đến nhiều nơi
dỡ tải
*) So sánh hai hệ thống trên chúng ta thấy hệ thống hút được dùng trên cự ly ngắn và cho phép vận chuyển vật liệu từ nhiều nơi đến một nơi, còn hệ thống đẩy thì có thể vận chuyển vật liệu từ một nơi đến nhiều nơi và trên cự ly dài (2 km)
Thiết bị kiểu hỗn hợp cho năng suất cao từ 10¸50 (T/h)
Trang 364- Năng suất tính toán:
2.3.5 Máy vận chuyển theo chu kỳ
- Theo nguồn động lực người ta chia thành:
+Xe nâng hàng chạy điện
+Xe nâng hàng dùng động cơ đốt trong xăng hoặc diesel
- Theo kiểu truyền động người ta chia thành:
+ Truyền động cáp
+ Truyền động xích và thủy lực (phổ biến)
- Theo tải trọng nâng
+ Xe nâng loại nhỏ Q 5 tấn
+ Xe nâng loại trung bình Q = 5¸10 tấn
+ Xe nâng loại lớn Q 10 tấn
- Theo chiều cao nâng:
+Xe nâng có chiều cao nâng nhỏ 15¸20 cm (di chuyển ngang)
+ Xe nâng có chiều cao nâng lớn 1,5¸6,4 m
Các thông số kỹ thuật thông thường
Q = 3,2¸5 T; H = 4¸5 m; Vn = 0,27 m/s; Vdc = 20 km/h
Trang 374- Khung phụ 5- Nguồn động lực
*) Sơ đồ cấu tạo
Hình 2-28 Sơ đồ cấu tạo xe nâng hàng
*) Đặc điểm cấu tạo:
- Bộ di chuyển bánh lốp tương tự như ôtô nhưng ở phía trước do có bộ công tắc và hàng nâng nên người ta đặt cầu chủ động ở phía trước, cầu định hướng ở phía sau
- Không có nhịp (giảm chấn)
- Khung chính và khung phụ làm bằng thộp chữ U lồng vào nhau:
+ Trường hợp tải nhỏ sử dụng ma sát trượt
+ Trường hợp tải lớn sử dụng ma sát lăn
di chuyển thường dùng bánh lốp và bộ công tác cũng rất đa dạng
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-29 Cấu tạo máy bốc xúc một gầu
11- Xy lanh thủy lực lái
Trang 38ck tx
k3600
- thời gian di chyển đến nơi cần đổ vật liệu
t3=3¸4 [s] - thời gian đổ vật liệu
Trang 39CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT3.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
3.1.1 Công dụng
Máy làm đất là những thiết bị được sử dụng để thực hiện công tác đất bao gồm: đào, vận chuyển, san và đầm đất Đào và vận chuyển đất là những công việc chính của công tác đất trong các công trình xây dựng, chiếm một khối lượng lớn Ở nhiều công trình, công việc này chiếm đến 60% khối lượng công việc như: xây dựng thủy lợi, thủy điện, cầu cống, sân bay, hải cảng,…
3.1.2 Phân loại
- Theo công dụng, máy làm đất được phân thành:
+ Máy đào: để đào, xúc đất đổ vào các phương tiện vận chuyển hoặc đổ thành đống (máy đào một gầu, máy xúc, máy đào nhiều gầu)
+ Máy đào và vận chuyển: bao gồm những máy đào đất gom lại thành đống hay vận chuyển đi hoặc san ra thành từng lớp (máy ủi, máy cạp, máy san)
+ Máy đầm: đầm tĩnh, đầm rung, đầm động
+ Máy chuyên dùng: máy đào nạo vét kênh, máy đào rãnh tiêu nước, các thiết bị khai thác đất bằng thủy lực
- Theo hệ thống truyền động:
+ Máy đào truyền động thủy lực
+ Máy đào truyền động cáp
- Theo bộ công tác:
+ Máy đào một gầu: máy đào gầu ngửa, máy đào gầu sấp
+ Máy đào nhiều gầu: máy đào roto và máy đào kiểu guồng
n k
g.100%
g
gn: trọng lượng nước
gk: trọng lượng đất sau khi sấy khô
- Độ dẻo: là tính chất thay đổi hình dáng của đất khi có ngoại lực tác dụng, lúc thôi tác dụng hình dáng đất thay đổi vẫn tồn tại
Trang 40- Độ tơi xốp: là độ tăng thể tích cho đất sau khi bị đào xới, được xác định bằng hệ số tơi xốp Ktx:
1 tx 0
VKV
trong đó:
V1 - thể tích đất sau khi bị đào xới
V2 - thể tích đất trước khi bị đào xới
3.2.2 Quá trình đào cắt đất
Đất là một môi trường phức tạp nên đào đất cũng phải là một quá trình rất phức tạp, được phân thành 2 loại cơ bản:
- Đào đất thuần túy: là tách đất bằng bộ công tác dùng lưỡi xới, cuốc,…
- Đào và tích đất: là dùng bộ công tác của máy làm đất để tách đất, phá vỡ đất rồi tích lại như gầu máy đào, thùng máy cạp, lưới ủi của máy ủi
3.3 MÁY ĐÀO - VẬN CHUYỂN ĐẤT
- Lấp hào hố và san bằng nền móng công trình
- Đào và đắp nền cao tới 2 m
- Ủi hoặc san rải vật liệu như đá dăm, cát, đá, sỏi,
- Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị mặt nền như bào cỏ, bóc lớp tầng phủ,
b) Phân loại:
- Theo công dụng chia thành:
+ Máy ủi có công dụng chung: làm được nhiều công việc
+ Máy ủi có công dụng riêng: chỉ làm được một số công việc nhất định
- Theo công suất động cơ và lực kéo danh nghĩa:
+ Loại rất nặng: công suất trên 300 ml; lực kéo 30T
+ Loại nặng: công suất 150¸300 ml; lực kéo 20¸30T
+ Loại trung bình: công suất 75¸150 ml; lực kéo 13,5¸20T