Phần một:Lý luận chung 1.1.Các khái niệm cơ bản:1.1.1. Công nghiệp hóa:Công nghiệp hóa có thể được hiểu một cách ngắn gọn là quá trình chuyển đổi từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp, cải biến từ một xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp.Hay khái niệm này còn có thể được hiểu theo nghĩa: Công nghiệp hóa là hoạt động mở rộng tiến bộ của khoa học kĩ thuật với sự lùi dần của tính chất thủ công trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ, đem lại một tính cách công nghiệp cho một hoạt động nào đó. Trước kia (khi máy dệt chưa ra đời), người dân phải dùng khung cửi để dệt vải, chất lượng và số lượng hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan con người (sức khỏe, tâm lý, công cụ,…). Ngày nay, vải được dệt ra trên dây chuyền có sự phân công và chuyên môn hóa cho từng công đoạn sản xuất, với quy trình hiện đại và kỷ luật người lao động được nâng cao. 1.1.2. Hiện đại hóa:Hiện đại hóa là quá trình cải biến một xã hội cổ truyền thành xã hội hiện đại diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của xã hội. Có trình độ văn minh cao hơn, thể hiện không chỉ ở nền kinh tế phát triển với nhịp độ tăng sản phẩm tính trên đầu người mà còn là ở đời sống chính trị tinh thần của xã hội tạo ra những điều kiện thực để đưa xã hội đến trình độ văn minh, hiện đại góp phần thực hiện triệt để những giá trị những giá trị chung của nhân loại vào cuộc sống.Ví dụ như việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc lưu trữ, quản lý và sử dụng dữ liệu của doanh nghiệp, trường học, bệnh viện,…1.1.3.Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa:CNH – HĐH là việc phát triển sản xuất và quản lý kinh tế xã hội dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Về bản chất CNH – HĐH có tính khách quan: Là quy luật phổ biến của sự phát triển;Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật; Hiện đại hóa các ngành kinh tế khác; khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, tức là áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm.Phát triển LLSX, nâng cao năng suất lao động; tức là, CNH – HĐH làm thay đổi công cụ lao động, tư liệu sản xuất theo hướng hiện đại hơn nhằm tăng năng suất lao động.Chuyển đổi văn minh xã hội; tức là, chuyển đổi nền văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp, nói cách khác CNH – HĐH làm cho văn minh xã hội phát triển với chiều hướng ngày càng tiến bộ.Gắn với tính tất yếu và khách quan của quá trình CNH – HĐH lần đầu tiên tại hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa VII (tháng 71994), Đảng ta đã có nhận thức mới vê khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: “CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiên đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.1.2.Tính tất yếu phải thực hiện CNH – HĐH ở nước ta:CNH – HĐH là con đường phát triển tất yếu của tất cả các nước và các dân tộc trên thế giới để tiến lên sản xuất hiện đại. Đây là quá trình tạo nên phát triển nhảy vọt của LLSX cả về chất lượng và số lượng.Theo quan điểm CNML, cơ sở vật chất khoa học – kỹ thuật của CNXH phải là LLSX cao hơn CNTB, chỉ có dựa trên nền tảng của CNH thì mới tạo lập được thật sự đầy đủ những QHSX mới thì XHCN mới có điều kiện cơ bản để xấy dựng cơ sở cho xã hội mới.Do đó, C.Mác khẳng định: ” Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là chúng sản xuất bằng cách nào, với TLSX nào, các tư liệu lao động không những là cái thước đó mà còn là chỉ tiêu của mối quan hệ xã hội”. Để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm, trong lao động thủ công, người lao động phải mất một khoảng thời gian dài, sử dụng công cụ sản xuất thô sơ hơn so với thời kỳ áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.Sau khi cách mạng tháng Tám(1945) thắng lợi chưa được bao lâu, thì đất nước lại phải trải qua cuộc kháng chiến 9 năm, nền kinh tế đã bị tàn phá nặng nề; chỉ có nông nghiệp tăng trưởng rất chậm (tổng giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1955 so với năm 1939 tăng 23,9%, bình quân 1 năm tăng 1,3%, sản lựơng lúa chỉ tăng 318 nghìn tấn, đậu tương giảm 3,9 nghìn tấn, chè búp khô giảm 4,4 nghìn tấn, cao su tăng 4 nghìn tấn, lạc tăng 12,1 nghìn tấn, số lượng trâu tăng 210 nghìn con, bò tăng 114 nghìn con, lợn tăng 790 nghìn con...). Còn công nghiệp bị sút giảm mạnh (năm 1955 so với năm 1939, giá trị tổng sản lượng công nghiệp giảm 60,1%, sản lượng xi măng giảm 14,4%, than giảm 74,4%, muối giảm 33,5%, rượu giảm 65,3%...). Đứng trước tình hình nền kinh tế đất nước đang bị sa sút nghiêm trọng, yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng và Nhà nước là cần phải tiến hành CNH – HĐH để đưa Việt Nam cơ bản trở thành một quốc gia công nghiệp.Theo quan điểm của ĐCS Việt Nam, nước ta là một nước nông nghiệp vốn lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu nên dứt khoát phải tiến hành CNH, HĐH để tạo ra một trình độ phát triển mới về kinh tế xã hội, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước có điều kiện củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ độc lập chủ quyền của Tổ quốc. Tức là Đảng ta đã khẳng định tính tất yếu của CNH đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
Phần một: Lý luận chung Các khái niệm bản: 1.1.1 Công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa hiểu cách ngắn gọn trình chuyển đổi từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp, cải biến từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp 1.1 Hay khái niệm hiểu theo nghĩa: Công nghiệp hóa hoạt động mở rộng tiến khoa học kĩ thuật với lùi dần tính chất thủ công sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ, đem lại tính cách công nghiệp cho hoạt động Trước (khi máy dệt chưa đời), người dân phải dùng khung cửi để dệt vải, chất lượng số lượng hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan người (sức khỏe, tâm lý, công cụ,…) Ngày nay, vải dệt dây chuyền có phân công chuyên môn hóa cho công đoạn sản xuất, với quy trình đại kỷ luật người lao động nâng cao 1.1.2 Hiện đại hóa: Hiện đại hóa trình cải biến xã hội cổ truyền thành xã hội đại diễn tất lĩnh vực xã hội Có trình độ văn minh cao hơn, thể không kinh tế phát triển với nhịp độ tăng sản phẩm tính đầu người mà đời sống trị tinh thần xã hội tạo điều kiện thực để đưa xã hội đến trình độ văn minh, đại góp phần thực triệt để giá trị giá trị chung nhân loại vào sống Ví dụ việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc lưu trữ, quản lý sử dụng liệu doanh nghiệp, trường học, bệnh viện,… 1.1.3 Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa: CNH – HĐH việc phát triển sản xuất quản lý kinh tế xã hội dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao Về chất CNH – HĐH có tính khách quan: Là quy luật phổ biến phát triển; Tạo dựng sở vật chất kỹ thuật; Hiện đại hóa ngành kinh tế khác; thực công nghiệp hóa đại hóa, tức áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm Phát triển LLSX, nâng cao suất lao động; tức là, CNH – HĐH làm thay đổi công cụ lao động, tư liệu sản xuất theo hướng đại nhằm tăng suất lao động Chuyển đổi văn minh xã hội; tức là, chuyển đổi văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp, nói cách khác CNH – HĐH làm cho văn minh xã hội phát triển với chiều hướng ngày tiến Gắn với tính tất yếu khách quan trình CNH – HĐH lần hội nghị Trung ương lần thứ khóa VII (tháng 7-1994), Đảng ta có nhận thức vê khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa: “CNH – HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, hiên đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” 1.2 Tính tất yếu phải thực CNH – HĐH nước ta: CNH – HĐH đường phát triển tất yếu tất nước dân tộc giới để tiến lên sản xuất đại Đây trình tạo nên phát triển nhảy vọt LLSX chất lượng số lượng Theo quan điểm CNML, sở vật chất khoa học – kỹ thuật CNXH phải LLSX cao CNTB, có dựa tảng CNH tạo lập thật đầy đủ QHSX XHCN có điều kiện để xấy dựng sở cho xã hội Do đó, C.Mác khẳng định: ” Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chúng sản xuất cách nào, với TLSX nào, tư liệu lao động thước mà tiêu mối quan hệ xã hội” Để sản xuất loại sản phẩm, lao động thủ công, người lao động phải khoảng thời gian dài, sử dụng công cụ sản xuất thô sơ so với thời kỳ áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất *Sau cách mạng tháng Tám(1945) thắng lợi chưa bao lâu, đất nước lại phải trải qua kháng chiến năm, kinh tế bị tàn phá nặng nề; có nông nghiệp tăng trưởng chậm (tổng giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1955 so với năm 1939 tăng 23,9%, bình quân năm tăng 1,3%, sản lựơng lúa tăng 318 nghìn tấn, đậu tương giảm 3,9 nghìn tấn, chè búp khô giảm 4,4 nghìn tấn, cao su tăng nghìn tấn, lạc tăng 12,1 nghìn tấn, số lượng trâu tăng 210 nghìn con, bò tăng 114 nghìn con, lợn tăng 790 nghìn ) Còn công nghiệp bị sút giảm mạnh (năm 1955 so với năm 1939, giá trị tổng sản lượng công nghiệp giảm 60,1%, sản lượng xi măng giảm 14,4%, than giảm 74,4%, muối giảm 33,5%, rượu giảm 65,3% ) Đứng trước tình hình kinh tế đất nước bị sa sút nghiêm trọng, yêu cầu thiết đặt cho Đảng Nhà nước cần phải tiến hành CNH – HĐH để đưa Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp Theo quan điểm ĐCS Việt Nam, nước ta nước nông nghiệp vốn lạc hậu, sản xuất nhỏ chủ yếu nên dứt khoát phải tiến hành CNH, HĐH để tạo trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tránh nguy tụt hậu xa so với nước có điều kiện củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị, bảo vệ độc lập chủ quyền Tổ quốc Tức Đảng ta khẳng định tính tất yếu CNH công xây dựng CNXH nước ta Đảng lãnh đạo 2.1 Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới: Trong bối cảnh đất nước bị chia cắt làm hai miền, với hai chế độ trị, xã hội, đường lối phát triển kinh tế khác nhau; Đồng thời, tình hình giới diễn biến phức tạp Do đó, kinh tế nước ta giai đoạn sau chiến tranh nhận định kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị tàn phá nặng nề Vì thế, từ năm 1960, Đảng ta đưa đường lối phát triển kinh tế đất nước theo đường lối CNH Căn vào tình hình thực tế đất nước mà trình công nghiệp hóa nước ta thời kỳ chia làm hai giai đoạn: 2.1.1 Giai đoạn 1960 – 1975: Đặc điểm nước ta giai đoạn là: 1_từ công nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH mà không trải qua giai đoạn phát triển TBCN; 2_trong điều kiện đất nước bị chia cắt, miền thực nhiệm vụ khác nhau, miền Bắc với vai trò hậu phương lớn sẵn sàng ứng phó với tình chiến tranh lan rộng miền Bắc, đó, yêu cầu miền Bắc phải tiến hành phát triển công nghiệp nặng để đảm bảo cho mục tiêu hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn; 3_đồng thời, điều kiện nước CNXH thực CNH theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng nên viện trợ cho nước ta lĩnh vực Năm 1960, công nghiệp chiếm tỉ trọng 18,2% 7% lao động xã hội, tương ứng nông nghiệp chiếm tỉ trọng 42,3% 83%; Sản lượng lương/người 300kg; GDP/người 100USD Trong phân công lao động chưa phát triển lực lượng sản xuất trình độ thấp, quan hệ xã hội đẩy lên trình độ tập thể hóa quốc doanh hóa chủ yếu (đến năm 1960: 85,8% nông dân vào hợp tác xã; 100% hộ tư sản cải tạo , gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp) Mặc dù, với nước phát triển CNH bình thường tiến hành CNH từ nông nghiệp đến công nghiệp nhẹ kết thúc trình CNH công nghiệp nặng; nhiên, Việt Nam bắt đầu trình CNH với việc phát triển công nghiệp nặng hoàn toàn hợp lý thời kỳ Do đó, để trang bị kỹ thuật cho toàn kinh tế quốc dân nhằm mục đích giới hóa sản xuất để nâng cao suất lao động mà mục đích cuối đánh Mỹ cứu nước Ngay từ đầu trình CNH, Đảng ta xác định CNH XHCN nhiệm vụ hàng đầu suốt thời kỳ độ lên XHCN nước ta Đại hội Đảng khóa III (9/1960) xác định mục tiêu CNH XHCN xây dựng kinh tế XHCN cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH Đó mục tiêu bản, lâu dài phải thực qua nhiều giai đoạn Công cải tạo XHCN thủ công nghiệp công thuơng nghiệp TBCN hoàn thành, công nghiệp quốc doanh ngày phát triển, vai trò chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân ngày phát huy Tuy nhiên, kinh tế kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp nhỏ yếu, công nghiệp nặng nhỏ bé, đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật công nhân lành nghề ỏi… Sau ngày thống đất nước, Việt Nam đứng trước hội để xây dựng phát triển kinh tế tiềm kinh tế hai miền bổ sung cho có thuận lợi có hoà bình Song xuất phát điểm kinh tế thấp hậu chiến tranh nặng nề, với hạn chế việc tận dụng thời cơ, hạn chế chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp vấp ngã, sai lầm sách kinh tế, đặc biệt “ giá – tiền – lương” (bao cấp giá – bao cấp theo chế độ cấp phát vốn – tiền lương tượng trưng), nên khủng hoảng tiềm ẩn năm 80 bùng phát từ năm 1985 Trên sở phân tích cách toàn diện đặc điểm, tình hình nước quốc tế, Đại hội IV Đảng (12/1976) đề đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa Đại hội V (3/1982) có sửa đổi để xác định bước công nghiệp hoá cho phù hợp với mục tiêu khả chặng đường Đại hội IV Đảng (12/1976) chủ trương lần thứ (1976 – 1980) “ Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lí sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất” Đường lối trí với nhận thức công nghiệp hoá miền Bắc trước đồng thời có phát triển thêm Tuy nhiên kết sản xuất năm 1976 – 1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra; cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa đảm bảo tiêu dùng xã hội; thị trường vật giá tài chưa ổn định; đời sống nhân dân lao động khó khăn; lòng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành nhà nước giảm sút Bởi từ năm đầu kế hoạch năm lần thứ (1981 -1985) nhiều nghị định quan trọng Đảng Chính phủ ban hành Trong có: Chỉ thị 100 – CT/TW (13/1/1981) ban bí thư Trung ương khoán sản phẩm đến nhóm người lao động – đánh dấu đổi bước chế quản lí kinh tế nhà nước Nghị định 25/CP (21/1/1981) số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất – kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Nghị định 26/CP (21/1/1981) việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất, kinh doanh nhà nước Nhằm bước sửa đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế tư nhân xoá bỏ quan liêu bao cấp Trước đó, từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982) bước đầu có cách nhìn kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận miền Bắc tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể; miền Nam tồn thành phần kinh tế quốc doanh , tập thể, công tư hợp doanh, tư tư nhân cá thể Đó bước đầu thay đổi cấu chủ thể sản xuất kinh doanh tạo tiền đề cho phát triển kinh tế thị trường Từ thực tiễn Đảng ta rút kết luận: lên từ sản xuất nhỏ, điều quan trọng phải xác định bước công nghiệp hoá cho phù hợp với mục tiêu khả chặng đường Với cách đặt vấn đề trên, Đại hội lần thứ V Đảng (3/1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung công nghiệp hoá chặng đường trước mắt Từ đó, Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ 10 khoá V (6/1986) đánh giá tình hình “giá – tiền – lương” (9/1985) khẳng định thức đổi chế quản lý, xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp Trong năm 1976 – 1980 mặt trận kinh tế nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục hậu nặng nề chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ gây chiến tranh biên giới; Khôi phục phần lớn sở sản xuất công ngiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá, củng cố kinh tế quốc dân kinh tế tập thể miền bắc; Bước đầu cải tạo xếp công thương nghiệp tư doanh miền nam, đưa phận nông thôn nam bộ, nông dân nam trung vào đường làm ăn tập thể; Bước đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội; Tăng cường bước sở vật chất kĩ thuật kinh tế quốc dân Kết cho thấy: giai đoạn 1976 – 1978, sản xuất công nghiệp phát triển đặn; năm 1978, phát triển cao nhất, tăng 18,2% so với năm 1976 sau tụt xuống, năm 1980 so với năm 1976 giảm 2,5% Bình quân hàng năm thời kỳ 1976 – 1980 tăng 0,6% So với tiêu Đại hội IV đề ra, khí đạt 80%, điện 72%, than 52%, gỗ tròn 45%, cá biển 40%, vải lụa 39%, giấy 37%, xi măng 32%, phân hoá học 28% Như vậy, kết thúc kế hoạch năm 1976 – 1980 ngành công nghiệp nói riêng kinh tế nói chung không tiến thêm bao nhiêu, mà trái lại bộc lộ nhiều yếu kém, cân đối nghiêm trọng quan hệ cung cầu số mặt hàng quan trọng lượng, nhiên liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu Từ năm 1981 – 1985, nhờ điều chỉnh quan trọng nội dung, bước CNH bước đầu tháo gỡ rào cản chế quản lý kinh tế, kinh tế nước ta năm 1981 – 1985 có bước chuyển biến nông nghiệp công nghiệp( GDP bình quân năm tăng 5,5%) Cơ chế kinh tế bắt đầu có chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với tình hình kinh tế đất nước chặn đường thời kỳ độ lên CNXH Biểu đồ biểu diễn thu nhập ngành tăng trưởng thu nhập quốc dân giai đoạn 1977 – 1986 2.1.3 Những đặc trưng chủ yếu công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới: Nhìn chung thời kỳ này, nhận thức tiến hành công nghiệp hoá theo kiểu cũ với đặc trưng chủ yếu: Công nghiệp hoá theo mô hình nên kinh tế khép kín, hướng nội thiên phát triển công nghiệp nặng Công nghiệp hoá chủ yếu dựa vào lợi lao động tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa; chủ lực thực công nghiệp hoá nhà nước doanh nghiệp nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hoá thực thông qua chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp không tôn trọng quy luật thị trường Nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu kinh tế xã hội 2.1.4 Ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân: 2.1.4.1 Ý nghĩa: Trong điều kiện lên từ điểm xuất phát thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kết có ý nghĩa quan trọng tạo sở ban đầu để Việt Nam phát triển nhanh giai đoạn sau 2.1.4.2 Hạn chế nguyên nhân: Bên cạnh kết đạt được, công nghiệp hóa thời kì trước đổi nhiều hạn chế Cơ sở vật chất-kĩ thuật lạc hậu ngành công nghiệp then chốt nhỏ bé chưa xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm tảng vững cho kinh tế quốc dân Lực lượng sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội đất nước tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân: Về khách quan, tiến hành công nghiệp hóa từ kinh tế lạc hậu, nghèo nàn điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề vừa tập trung sức người, sức cho công nghiệp hóa Về chủ quan, mắc sai lầm nghiêm trọng việc xác định mục tiêu, bước sở vật chất, kĩ thuật, bố trí cấu sản xuất, cấu đầu tư, vv…Đó sai lầm xuất phát từ chủ quan ý chí nhận thức chủ trương công nghiệp hóa 2.2 Quá trình đổi tư Đảng ta nghiệp công nghiệp hóa: 2.2.1 Những sai lầm rút từ Đại hội VI thời kỳ trước đổi mới: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Đã nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960-1985 mà trực tiếp 10 năm từ 1975-1985 Đó là: Chúng ta phạm sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo XHCN quản lý kinh tế, vv… Do tư tưởng đạo chủ quan nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết nên chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa chưa đủ điều kiện cần thiết, mặt khác chậm đổi chế quản lý kinh tế Trong việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất đầu tư thường xuất phát từ lòng mong muốn nhanh, không kết hợp chặt chẽ từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lý, thiên xây dựng công nghiệp nặng công trình quy mô lớn, không tập trung sức giải vần đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Kết đầu tư nhiều hiệu thấp Không thực nghiêm chỉnh Nghị Đại hội lần thứ V như: chưa thực coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp công nghiệp nhẹ 2.2.2 Quá trình đổi tư Đảng sau Đại hội VI(12/1986): Từ việc nhận sai lầm đó, Hội nghị Trung ương khóa VII (7/1994) Đảng ta có bước đột phá nhận thức CNH Bước đột phá trước hết thể nhận thức khái niệm CNH - HĐH: “CNH – HĐH trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế, xã hội hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động cao” Đại hội VIII Đảng (6/1996) nhìn lại đất nước sau mười năm đổi có nhận thức quan trọng: nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kì độ chuẩn bị tiền đề cho CNH hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kì đổi mới, đẩy nhanh CNH – HĐH đất nước Đại hội tiếp tục khẳng định quan niệm CNH – HĐH nêu Hội nghị trung ương khóa VII Đại hội nêu quan điểm CNH – HĐH năm lại thập kỉ 90, kỉ XX Các quan điểm định hướng đến có giá trị đạo thực tiễn: Giữ vững độc lập, tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, 10 Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH; trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đối với nước ta trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Khi đất nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thấp, yêu cầu nâng cao chất lượng NNL, trí lực có ý nghĩa định tới thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước phát triển bền vững Đảng ta xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững CNH – HĐH nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, lực lượng cán khoa học công nghệ, khoa học quản lý độ ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nguồn nhân lực cho CNH – HĐH đòi hỏi phải đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, có khả nắm bắt sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới có khả sangs taoj công nghệ Khoa học công nghệ tảng động lực CNH – HĐH Khoa học công nghệ có vai trò định đến tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói chúng Nước ta tiến lên CNXH từ kinh tế phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ trình độ thấp Muốn đẩy nhanh trình CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển khoa hoc công nghệ yêu cầu tất yếu cấp thiết Phải 22 đẩy nhanh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi nâng cao trình độ công nghệ, công nghệ thông tin, công nghệ sinh công nghệ vật liệu Khoa học-công nghệ then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá Trong điều kiện giao lưu kinh tế nước chưa mở rộng, trình chuyển giao công nghệ nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá Song cách mạng khoa học công nghệ tác động cách sâu rộng phạm vi toàn giới khoảng thời gian để phát minh đời thay phát minh cũ ngày rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao công nghệ nước ngày trở thành đòi hỏi cấp bách, không nước lạc hậu, mà đói với nước phát triển Thực tế cho thấy chuyển giao cách có hiệu cho nước sau mà nước sau có chuẩn bị kĩ để đón nhận Vấn đề đặt nước sau có nước ta cần phải làm ngững đẻ iếp nhận cách có hiệu thành tựu mà nước trước đạt Bài học thành công trình công nghiệp hoá nước NIC rằng: việc xây dựng cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngằm tiếp nhận cách có chọn lọc thành tựu nước trước kết hợp với việc đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ đại, đường ngắn nhất, có hiệu định thành công trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Xây dựng CNXH nước ta thực chất nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cân dân chủ văn minh Để thực hện mục tiêu đó, trước hết 23 kinh tế phải phát triển nhanh hiệu bền vững Chỉ có có khả xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đòi sống vật chất, tinh thần nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rút gắn khoảng cách chân lện vùng… mục tiêu thể phát triển người người đề hưởng thành phát triển Sự phát triển nhanh, hiệu bền vững có quan hệ chặt chẽ với việc bảo vệ môi trường tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học môi trường tự nhiên đa dạng sinh học môi trường sống hoạt động kinh tế cua người Bảo vệ môi trường tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ điều kiện sống người nội dung phát triển bền vững 2.3.3 Định hướng Những mục tiêu Đảng ta đề kì hội nghị cụ thể hóa thành định hướng cụ thể sau: Đại hội X Đảng nêu định hướng sau : Đối với ngành nông nghiệp lĩnh vực kinh tế nông thôn_đây vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hóa Trong năm tới, định hướng phát triển ngành là: Về cấu kinh tế nông nghiệp: Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao,gắn với công nghiệp chế biến thị trường đẩy nhanh tiến khoa học kĩ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất , chất lượng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm vùng, địa phương Tăng nhanh tỷ giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động công nghiệp Về tác động Nhà nước nông nghiệp kinh tế nông thôn Về quy hoạch phát triển nông thôn: Khẩn trương xây dựng phát triển nông thôn, thực chương trình xây dựng nông thôn Xây dựng làng, xã, ấp, có có có sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh 24 Hình thành khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng thủy lợi, giao thông, điện nước sạch, cụm công nghiệp, trường học, trạm y tế, bưu điện chợ… Phát huy dân chủ nông thôn đôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao dân trí trừ tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tín dị đoan, bảo đảm an ninh, trật tư an toàn xã hội Về giải việc làm nông thôn: Chú trọng dạy nghề, giải việc làm cho nông dân, trước hết vùng sử dụng đất nông nghiệp để dựng sở công nghiệp, dịch vụ, khu đô thị Chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp dịch vụ.Tạo điều kiện để lao động nông thôn có việc làm khu vực nông thôn, kể lao động nước Đầu tư mạnh cho chương trình xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ: tính quy luật công nghiệp hóa, đại hóa tỷ trọng nông nghiệp giảm tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên Vì nước ta chủ trương phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ,xây dựng Đối với công nghiệp xây dựng:khuyến khích phát triển công nghệ cao, công nghệ chế tác,công nghệ phần mềm công nghệ hỗ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động, phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất Khuyến khích tạo điều kiện dể thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng đại; ưu tiên thu hút đầu tư tập đoàn kinh tế lớn nước công ty lớn xuyên quốc gia Tích cực thu hút vốn nước để đầu tư thực dự án quan trọng khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa dầu, luyện kim, khí chế tạo, hóa chất bản, phân bón, vât liệu xây dựng Có sách hạn chế xuất tài nguyên thô, thu hút chuyên gia giỏi cao cấp nước cộng đồng người Việt định cư nước 25 Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kĩ thuật kinh tế- xã hội sân bay quốc tế, dường cao tốc, đường đông tây, mạng lưới cung cấp điện, hạ tầng kĩ thuật hạ tầng xã hội đô thị, hệ thống thủy lợi cấp thoát nước Phát triển công nghiệp lượng gắn với tiết kiệm lượng.Tăng nhanh lực đại hóa viễn thông Hai dịch vụ: Tạo bước phát triển vượt bậc ngành dịch vụ ngành có chất lượng cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh đưa tốc độ phát triển ngành dịch vụ cao tốc độ tăng GDP Tận dụng tốt thời hội nhập kinh kế quốc tế để tạo bước phát triển ngành “công nghiệp khói” này.Tiếp tục nâng cao mở rộng chất lượng ngành dịch vụ truyền thống vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu viễn thông, du lịch, phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vục đời sống khu vực nông thôn Đối với chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bình đẳng thị trường dịch vụ Đối với định hướng phát triển kinh tế vùng: cấu kinh tế vùng cấu kinh tế quốc dân Xác định đắn cấu vùng có ý nghĩa quan trọng, cho phép khai thác có hiệu lợi so sánh cho vùng , tạo phát triển đồng vùng nước Để phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng, năm tới cần phải: Có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển nhanh sở phát huy lợi so sánh, hình thành cấu kinh tế hợp lý vùng liên vùng, đồng thời tạo liên kết vùng nhằm đem lại hiệu cao, khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành trung tâm công nghiệp lớn công nghệ cao để vùng đóng góp ngày lớn cho phát triển chung đất nước Trên sở phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực lan tỏa vùng khác trợ giúp vùng khó khăn, đặc biệt vùng biên giới hải đảo, Tây 26 Nguyên, Tây Nam, Tây Bắc Có sách trợ giúp nhiều nguồn lực để phát triển vùng khó khăn Bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nước đến đầu tư Kinh doanh vùng khó khăn Đối với định hướng phát triển kinh tế biển : xây dựng thực chiến lược kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, có trọng điểm Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia có kinh tế biển phát triển mạnh khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh hợp tác quốc tế Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển có hiệu hệ thống cảng biển vận tải biển, khai thác chế biến dầu khí, khai thác chế biển hải sản, phát triển du lịch biển, đảo Đẩy mạnh công nghiệp đóng tàu biển, đồng thời hình thành số hành lang kinh tế ven biển Đối với định hướng chuyển dịch cấu lao động, cấu công nghệ: Để chuyển dịch cấu lao động cấu lao động trình công nghiệp hóa đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức cần phải: Một là: Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao, tỷ lệ lao động nông nghiệp 50% lực lượng lao động xã hội Hai là:phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ Lựa chọn vào công nghệ đại số ngành, lĩnh vực then chốt Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tạo bước đột phá xuất, chất lượng hiệu ngành, lĩnh vực kinh tế Ba : Kết hợp chặt chẽ khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa đại hóa phát triển kinh tế tri thức Thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kĩ sư trưởng, kĩ thuật viên lành nghề công nhân kĩ thuật có tay nghề cao 27 Bốn là: Đổi chế quản lí khoa học công nghệ, đặc biệt chế tài phù hợp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động khoa học công nghệ Đối với định hướng bảo vệ, sử dụng hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên: Xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững đất nước trình công nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên cải thiện môi trường tự nhiên xác định: Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng Ngăn chặn hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường lưu vực sông, đô thị , khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân cư hoạt động kinh tế Quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường , hoạt động thu gom, tái chế xử lí rác thải, ứng dụng phát triển công nghệ công nghệ ô nhiễm môi trường Hoàn chỉnh pháp luật tăng cường quản lý Nhà nước bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoăc chi trả việc xử lí ô nhiễm Từng bước đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm ,cứu nạn Xử lí tốt mối quan hệ tăng dân số, phát triển kinh tế đô thị hóa, bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, trọng lĩnh vực quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước 2.3.4 Nội dung Đại hội X Đảng rõ: “Chúng ta tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức Phải coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế CNH-HĐH” Nội dung trình là: 28 Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế-xã hội thổ Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao 2.3.5 Kết nguyên nhân hạn chế: 2.3.5.1 Kết quả: Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, có thành tựu bật công nghiệp hóa, đại hóa Một là_ Cơ sở vật chất – kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế nâng cao Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất yếu lên, đến nước có 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả; tỷ lệ ngành công nghiệp chế tác, khí chế tạo nội địa hóa sản phẩm ngày tăng Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất luyện kim, khí, vật liệu xây dựng, hóa chất bản, khai thác hóa dầu có bước phát triển mạnh mẽ Một số sản phẩm công nghiệp cạnh tranh thị trường nước Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân thời kì 2001- 2005 đạt 16,7%/năm, lực xây dựng tăng nhanh có bước tiến đáng kể theo hướng đại Việc xây dựng đô thị, nhà đạt nhiều kết Hàng năm đưa thêm vào sử dụng hàng triệu m2 nhà (bình quân thời kỳ 2001- 2005, tăng năm 20 triệu m2) Công nghiệp nông thôn miền núi có bước tăng trưởng cao tốc độ trung bình nước Nhiều công trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng xây dựng: sân bay, cảng biển, đường bộ, cầu, nhà máy điện, bưu – viễn thông theo hướng 29 Hai là_ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đạt kết quan trọng: tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm (giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng công nghiệp xây dưng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005; tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 20,9% năm 2005) Trong ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực cấu sản xuất, cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn với sản xuất, với thị trường Cơ cấu kinh tế vùng có điều chỉnh theo hướng phát huy lợi so sánh vùng Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh đóng góp quan trọng vào tăng trưởng đầu tàu kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế Từ năm 2000 đến 2005, tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng tăng 12,1% lên 17,9%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%; nông lâm nghiệp thủy sản giảm từ 68,2% xuống 56,8%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 25% Tỷ trọng lao động ngành từ năm 2000 – 2005: 30 Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch quan trọng giai đoạn 2000 – 2005: tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp - thuỷ sản giảm; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng Tỷ trọng ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2005: o Nông nghiệp có biến đổi thần kỳ, không tăng so với thời kỳ trước, mà quan trọng nhiều loại đủ dùng nước xuất với khối lượng lớn (năm 2005 xuất thuỷ sản đạt 2.738,2 triệu USD; 5,25 triệu gạo; 54,5 nghìn lạc nhân; 892,4 nghìn cà phê nhân; 587,1 nghìn cao su; 108,8 nghìn hạt điều nhân; 235,5 triệu USD hàng rau quả; 109 nghìn hạt tiêu; 87,9 nghìn chè ) đứng thứ hạng cao giới gạo, cà phê, hạt tiêu, điều o Tính đến đầu năm 2005, nước có 23,2 nghìn doanh nghiệp công nghiệp hoạt động, với tổng số gần 3,2 triệu lao động, tổng số vốn có gần 677,2 nghìn tỷ đồng, tài sản cố định 400 nghìn tỷ đồng Sản phẩm công nghiệp nhiều gấp bội số loại mà gấp nhiều lần sản lượng o Điều quan trọng khu vực có vốn đầu tư nước tăng cao gấp rưỡi tốc độ chung, có tỷ trọng (tính theo giá thực tế) cao lên đến 43,6%, khu vực quốc doanh năm tăng cao khu vực tỷ trọng đạt 29%, cao tỷ trọng 27,4% khu vực doanh nghiệp nước o Từ năm 1988 đến tháng 7/2006 có 7.646 dự án đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký bổ sung 69 31 tỷ USD, vốn thực đạt khoảng 35 tỷ USD, đứng thứ khu vực, thứ 11 châu thứ 34 giới o Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước chiếm khoảng 17% tổng vốn đầu tư, 37,7% giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá so sánh, 58,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm trực tiếp cho triệu lao động Từ năm 1993 đến nay, nguồn vốn ODA cam kết đạt 32 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 15 tỷ USD Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm hẳn từ 774,7% năm 1986 xuống 12,7% năm 1995; 8,4% năm 2005 Tỷ lệ tích luỹ đạt 35,5% GDP, tiết kiệm từ nội kinh tế đạt gần 30,9% GDP Ba là_ Những thành tựu công nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân từ năm 2000 – 2005 đạt 7,51% /năm, năm 2006 – 2007 đạt 8% / năm Điều góp phần quan trọng vào công tác xóa đói, giảm nghèo Thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng lên đáng kể Năm 2005, đạt 640 USD/ người Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Cụ thể là: 32 Bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 7,51%; Bình quân 1986 - 2005 đạt 6,76%, cao gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1977 - 1985; riêng thời kỳ 1991-2005 đạt 7,55%, cao o GDP năm 2005 gấp khoảng 14 lần năm 1955, gấp 3,7 lần 1985 gấp gần lần 1990 Tăng trưởng kinh tế đạt 25 năm liên tục, vượt kỷ lục 22 năm Hàn Quốc tính đến năm 1997, thua kỷ lục 27 năm Trung Quốc nắm giữ o GDP bình quân đầu người tính USD năm 1995 đạt khoảng 282,1 USD đứng thứ 10 khu vực, thứ 44 châu Á, thứ 177/200 nước vùng lãnh thổ giới, đến năm 2005 đạt 638 USD (năm 2004 đạt 553 USD/ người, đứng thứ 7/11 nước khu vực, đứng thứ 33/40 nước vùng lãnh thổ châu Á đứng thứ 110/ 132 nước vùng lãnh thổ giới) o Trong 20 năm qua, công tác giải việc làm, xóa đói giảm nghèo đạt kết tốt, vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hợp quốc Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động Năm 2005, thất nghiệp thành thị giảm xuống 5,3%; thời gian sử dụng lao động nông thôn đạt 80% o Chỉ số phát triển người nâng lên, từ mức trung bình (0,498) năm 1990, tăng lên mức trung bình (0,688) năm 2002; năm 2005 Việt Nam xếp thứ 112/ 117 nước điều tra o Mạng lưới y tế củng cố phát triển, y tế chuyên ngành nâng cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến; việc phòng chống bệnh xã hội đẩy mạnh; tuổi thọ trung bình từ 68 tuổi năm 1999 nâng lên 71,3 tuổi vào năm 2005 33 2.3.5.2 Ý nghĩa Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng sở phấn đấu để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 2.3.5.3 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, CNH – HĐH nước ta nhiều hạn chế, bật là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa Quy mô kinh tế nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, tập trung vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Năng suất lao động thấp so thấp so với nhiều nước khu vực Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu cao; tài nguyên, đất đai nguồn vốn Nhà nước bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng Nhiều nguồn lực dân chưa phát huy Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Trong công nghiệp sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thiếu cụ thể Chất lượng nguồn nhân lực đất nước thấp Tỷ trọng lao động nông nghiệp cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo thấp, lao động thiếu việc làm không việc làm nhiều 34 Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại Kinh tế vùng chưa có liên kết chặt chẽ, hiệu thấp chưa quan tâm mức Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo đầy đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng khả phát triển thành phần kinh tế Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với chế thị trường Nhìn chung, cố gắng đầu tư, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Những hạn chế nhiều nguyên nhân gây ra, chủ yếu nguyên nhân chủ quan là: Nhiều sách giải pháp chưa đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế - xã hội Cải cách hành chậm hiệu Công tác tổ chức, cán chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu Chỉ đạo tổ chức thực yếu Ngoài nguyên nhân chung nói trên, có nguyên nhân cụ thể, trực tiếp như: công tác quy hoạch chất lượng kém, nhiều bất hợp lý dẫn đến quy hoạch “treo” phổ biến gây lãng phí nghiêm trọng; cấu đầu tư bất hợp lý làm cho đầu tư hiệu quả, công tác quản lý yếu SO SÁNH TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI 35 CNH Thời kì trước đổi CNH thời kì đổi Tiến hành kinh tế kế hoạch hóa tập trung (khép kín, hướng nội, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng) Tiến hành kinh tế thị trường định hướng XHCN (mở, hướng ngoại, ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ) Lực lượng làm CNH có Nhà nước doanh nghiệp nhà nước CNH, HĐH việc Nhà nước mà nghiệp toàn dân thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước chủ đạo CNH theo kế hoạch Nhà nước thông qua tiêu, pháp lệnh CNH-HĐH thực chủ yếu kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 36 [...]... là phải tiến hành công nghiệp hóa trong nền kinh tế mở, hướng ngoại Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn hướng vào việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp 2.3 Công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới: 2.3.1 Mục tiêu của CNH-HĐH ở nước ta trong thời kì đổi mới: Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật... Chấp hành Trung ương khóa VII, IX, X của Đảng Dưới đây khái quát lại những quan điểm cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kì đổi mới: Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức Từ thế kỉ XVII, XVIII, các nước Tây Âu đã tiến hành công nghiệp hóa Khi đó CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy... thiểu số Đối với ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ: tính quy luật của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tỷ trọng của nông nghiệp giảm còn tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thì tăng lên Vì vậy nước ta chủ trương phát triển nhanh hơn công nghiệp và dịch vụ,xây dựng Đối với công nghiệp và xây dựng:khuyến khích phát triển công nghệ cao, công nghệ chế tác ,công nghệ phần mềm và công nghệ hỗ trợ có lợi... một nền kinh tế mở và hướng ngoại Đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn hướng vào việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp Hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự... định, hợp tác cho sự nghiệp phát triển kinh tế Đại hội VIII Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh,... nước Nhiều công trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng: sân bay, cảng biển, đường bộ, cầu, nhà máy điện, bưu chính – viễn thông theo hướng hiện 29 Hai là_ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm (giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng công nghiệp và... đi trước, tận dụng xu thế của thời đại trong hội nhập kinh tế quốc tế để rút ngắn thời gian Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn so với các nước đi trước, chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như: phát triển kinh tế và công nghệ phải có những bước trình tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn công 11 nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế... kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém đi lên, đến nay cả nước đã có hơn 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả; tỷ lệ ngành công nghiệp chế tác, cơ khí chế tạo và nội địa hóa sản phẩm ngày càng tăng Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất như luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, hóa chất cơ bản, khai thác và hóa dầu đã và đang có những... và công nhân kĩ thuật có tay nghề cao 27 Bốn là: Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động khoa học công nghệ Đối với định hướng về bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên: Xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. .. chưa được phát huy Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm Trong công nghiệp các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao còn ít Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn thiếu cụ thể Chất lượng nguồn nhân lực đất nước còn thấp Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động