1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chinh sách lãi suất và chính sách tỷ giá

16 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 139 KB

Nội dung

1 Chính sách lãi suất Việt Nam (giai đoạn 2007 – 2011) Lãi suất biến số kinh tế vĩ mô quan trọng kinh tế thị trường, công cụ việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Mỗi thay đổi lãi suất tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hành vi tiết kiệm đầu tư công chúng, hoạt động xuất nhập đầu tư nước Do kéo theo thay đổi tiêu kinh tế vĩ mô khác lạm phát, tăng trưởng thất nghiệp Bên cạnh lãi suất xem công cụ để điều hoà mối quan hệ lợi ích chủ thể kinh tế, tăng hay giảm lãi suất kéo theo khuyến khích lợi ích vật chất chủ thể kinh tế đồng thời hạn chế lợi ích chủ thể kinh tế khác Lãi suất thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực đồng thời kiềm chế phát triển ngành lĩnh vực khác, tăng lợi ích nhóm người này, giảm lợi ích nhóm người Lãi suất công cụ tạo kênh chu chuyển nguồn lực xã hội từ ngành lĩnh vực này, sang ngành lĩnh vực khác, từ vùng sang vùng khác Do tạo thay đổi cấu vùng, cấu ngành kinh tế Từ đầu thập kỷ 90, sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dần thay đổi để bước thích ứng với chế thị trường đồng thời tăng cường hiệu lực chế giá việc thực sách tiền tệ Diễn biến sách lãi suất đồng Việt Nam thời gian qua chia thành giai đoạn sau: - Thực sách lãi suất trần (96-2000) - Giai đoạn từ 8/2000 đến 5/2002: Thực sách lãi suất - Giai đoạn từ 6/2002 đến 5/2008: Cơ chế lãi suất thoả thuận - Giai đoạn từ 6/2008 – nay: Thực sách lãi suất Ngày 16/5/2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam Việc huy động vốn VNĐ tổ chức tín dụng phù hợp với quy định chế điều hành lãi suất bản, mức trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐNHNN ngày 26/02/2008 không hiệu lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc điều hành lãi suất đồng Việt Nam làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh sau: + Các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động, lãi suất cho vay) đồng Việt Nam khách hàng không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố để áp dụng thời kỳ + Định kỳ hàng tháng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố lãi suất Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố điều chỉnh kịp thời lãi suất + Quyết định có hiệu lực từ ngày 19/5/2008 Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 việc thực chế lãi suất thoả thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng hết hiệu lực thi hành Các mức lãi suất Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố giai đoạn từ 2007 – 2010 LÃI SUẤT CƠ BẢN Ngày áp dụng Giá trị Văn định 9% 2868/QĐ-NHNN 29/11/2010 01/12/2010 9% "2619/QĐNHNN 05/11/2010" 05/11/2010 8% 2561/QĐ-NHNN 27/10/2010 01/11/2010 8% 2281/QĐ-NHNN 27/9/2010 01/10/2010 8% 2024/QĐ-NHNN 25/8/2010 01/09/2010 8% 1819/QĐ-NHNN 27/7/2010 01/08/2010 8% 1565/QĐ-NHNN 24/6/2010 01/07/2010 8% 1311/QĐ-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 8% 1011/QĐ-NHNN 27/4/2010 01/05/2010 8% 618/QĐ-NHNN 25/03/2010 01/04/2010 8% 353/QĐ-NHNN 25/2/2010 01/03/2010 8% 134/QĐ-NHNN 25/01/2010 01/02/2010 8%/năm 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009 7% 2459/QĐ-NHNN 28/10/2009 01/11/2009 7,0%/năm 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009 7% 2024/QĐ-NHNN 26/8/2009 01/09/2009 7% 1811/QĐ-NHNN 30/7/2009 01/08/2009 7% 1539/QĐ-NHNN 30/6/2009 01/07/2009 7% 1250/QĐ-NHNN 22/5/2009 01/06/2009 7% 1015/QĐ-NHNN 29/4/2009 01/05/2009 7% 626/QĐ-NHNN 24/03/2009 01/04/2009 7% 378/QĐ-NHNN 24/02/2009 01/03/2009 7,0% 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009 8.5%/năm 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 10,0%/năm 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 05/12/2008 11% 2809/QĐ-NHNN 21/11/2008 12%/năm 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 05/11/2008 13.0%/năm 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 14.00%/năm 2131/QĐ-NHNN 25/09/2008 01/10/2008 14%/năm 1906/QĐ-NHNN 29/8/2008 01/09/2008 14%/năm 1434/QĐ-NHNN 26/6/2008 01/07/2008 14%/năm 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008 12,00% 1257/QĐ-NHNN 30/5/2008 01/06/2008 12% 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008 8.75 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 01/05/2008 8.75% 689/QĐ-NHNN 31/03/2008 01/04/2008 8.75% 479/QĐ-NHNN 29/2/2008 01/03/2008 8.75% 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 01/02/2008 8.25%/năm 3096/QĐ-NHNN 01/01/2008 8.25%/năm 2881/QĐ-NHNN 01/12/2007 8,25%/năm 2538/QĐ-NHNN 31/10/2007 01/11/2007 8,25%/năm 2265/QĐ-NHNN 28/9/2007 01/10/2007 8,25%/năm 2018/QĐ-NHNN 30/8/2007 01/09/2007 8,25%/năm 1787/QĐ-NHNN 31/7/2007 01/08/2007 8,25%/năm 1546/QĐ-NHNN 29/06/2007 01/07/2007 8,25%/năm 1143/QĐ-NHNN 29/5/2007 01/06/2007 8.25%/năm 908/QĐ-NHNN 27/04/2007 01/05/2007 8,25%/năm 632/QĐ-NHNN 29/03/2007 01/04/2007 8,25%/năm 424/QĐ-NHNN 27/02/2007 01/03/2007 8,25%/năm 298/QĐ-NHNN 31/1/2007 01/02/2007 8,25%/năm 2517/QĐ-NHNN 29/12/2006 01/01/2007 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Năm 2010, kinh tế Việt tình trạng lạm phát cao mức số Ngày 3/3/2011, Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư 02/2011/TT – NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam Theo thông tư này, mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam 14% nhằm kiểm soát hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng - Ưu điểm sách lãi suất: + Đã ngăn chặn nguy xáo trộn thị trường tiền tệ khả toán Ngân hàng thương mại tháng cuối năm 2008; an toàn hệ thống ngân hàng đảm bảo, củng cố lòng tin nhà đầu tư, doanh nghiệp người dân hệ thống ngân hàng Khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh huy động vốn Ngân hàng thương mại Cùng với diễn biến lạm phát có xu hướng giảm, kinh tế vĩ mô ổn định hoạt động Ngân hàng thương mại đảm bảo khả toán, làm cho thị trường tiền tệ lãi suất năm 2009 tương đối ổn định + Biện pháp điều hành lãi suất có hiệu lực hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại lãi suất thị trường, thể lãi suất huy động cho vay Ngân hàng thương mại biến động theo cung - cầu vốn tăng, giảm theo thay đổi mức lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nước , tác động làm thu hẹp mở rộng tín dụng Năm 2008 tháng đầu năm 2009, tăng trưởng tổng phương tiện toán tín dụng phù hợp với chủ trương thắt chặt Nới lỏng tiền tệ cách thận trọng + Việc điều hành linh hoạt lãi suất, vừa công cụ điều tiết thị trường, vừa động thái phát tín hiệu chủ trương Chính phủ giải pháp điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thắt chặt hay mở rộng tiền tệ, trở thành số kinh tế quan trọng thị trường tài chính, tiền tệ, tổ chức, nhân nước quan tâm, theo dõi, dự báo có phản ứng nhanh nhạy, tích cực hoạt động đầu tư, tiết kiệm tiêu dùng Kết có ý nghĩa quan trọng, thể vai trò tác động tích cực sách tiền tệ việc kiềm chế lạm phát điều tiết kinh tế vĩ mô + Cơ chế điều hành lãi suất phù hợp với quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Bộ luật Dân - Nhược điểm sách lãi suất: + Cơ chế điều hành lãi suất công cụ can thiệp trực tiếp lãi suất kinh doanh Ngân hàng thương mại, có hạn chế định việc thử nghiệm đưa thị trường sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao, nhằm tìm kiếm lợi nhuận thị trường + Việc điều hành kiểm soát lãi suất Ngân hàng nhà nước có kẽ hở để tổ chức tín dụng “lách luật” Chính sách tỷ giá Tỷ giá hối đoái sách vĩ mô quan trọng quốc gia Diễn biến tỷ giá hối đoái USD với EUR, USD/JPY biến động tỷ giá USD/VND thời gian qua cho thấy, tỷ giá vấn đề thời sự, nhạy cảm Ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái không tác động đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp mà ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin dân chúng Sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam lựa chọn chế tỷ giá thả có điều tiết Chúng ta từ bỏ chế tỷ giá neo mềm, theo đó, tỷ giá thị trường giao dịch quanh tỷ giá thức Ngân hàng nhà nước (NHNN) công bố biên độ ấn định sẵn Hiện nay, sách điều hành tỷ giá, Việt Nam theo đuổi sách tỷ giá thả có điều tiết, định quan hệ cung cầu dựa vào kinh tế vĩ mô để điều chỉnh, cụ thể: - Cố định thức với biên độ hẹp (hiện tại) - Điều chỉnh việc cố định tỷ giá thường xuyên để đối phó với áp lực lên tiền Đồng - Giao dịch biên độ bỏ qua - phương tiện để hấp thụ áp lực tỷ giá - Kỳ vọng sâu sắc xu hướng giảm giá tiền Đồng nhìn chung chấp nhận Trên thực tế, tháng đầu năm 2008 Việt Nam nhập siêu 14,4 tỷ USD Lãi suất huy động USD ngân hàng thương mại tăng lên mức 7,5%/năm Trong FED liên tục cắt giảm lãi suất hành động ngân hàng xem bất thường Đặ biệt việc tỷ giá USD nứơc tăng nhanh từ mức 16.000 VND lên 17.000 VND ngày (26/5) Điều đáng lo ngại tỷ giá có khuynh hướng tăng vững “đô la hoá” cưỡng lại đựơc Khi “đô la hoá” xảy ra, tức rời bỏ tiền Việt để nắm giữ đô la Mỹ sử dụng đồng Đô la cất trữ giá trị giao dịch, cầu Đô la Mỹ lại cao, tỷ giá tăng người ta muốn rời bỏ đồng tiền Việt Nam để chuyển sang đồng Đô la Mỹ nhanh tốt Kết có vòng xoáy tự tái tạo đẩy tỷ giá lên cao khiến đồng USD trở lên khan hết Những vòng xoáy không nên coi đơn giản kết nhập siêu Năm 2009 coi năm “tiền tệ” Việt Nam Tỷ giá USD/VND tăng mạnh, nhập siêu cao, lạm phát đứng trước áp lực tăng trở lại vào năm 2010, khan cục USD, giá vàng sốt nóng, lãi suất ngân hàng lên kịch trần Tỷ giá thức USD VND năm 2009 trải qua hai lần điều chỉnh, lần vào tháng (+2%) tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% lần gần vào tháng 11 (+3,4%) Mặc dù sau lần điều chỉnh, tỷ giá thức lên kịch trần tỷ giá thị trường không thức (tỷ giá thị trường tự do) nằm biên độ cho phép Ngân hàng Nhà nước Nguyên nhân tình trạng căng thẳng tỷ giá: VND chịu sức ép giảm giá so với USD thời gian dài So với đầu năm 2007, VND tăng giá khoảng 20% so với USD tính theo tỷ giá hiệu dụng thực, nguyên nhân lạm phát (đo CPI) Việt Nam hai năm 2007 2008 cao, 12,7% 20% Đáng lưu ý năm 2009, CPI mức thấp (6,52%) sức ép giảm giá VND trì, lần thâm hụt cán cân toán Nhìn vào số liệu, thấy cán cân toán Việt Nam thặng dư lớn năm 2007 (+10,2 tỷ USD), nhiên mức thặng dư giảm mạnh năm 2008 (chỉ + 0,5 tỷ USD), chuyển sang thâm hụt (-5,7 tỷ USD) ba quý đầu năm 2009 Đầu tiên, trạng thái nhập siêu nhẹ quý 1/2009 chuyển thành nhập siêu nặng quý quý biện pháp kích thích kinh tế Chính phủ triển khai Thực nguy nhập siêu cảnh báo từ trước thực sách kích thích, lý hoạt động sản xuất tiêu dùng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, thêm vào VND lại bị định giá cao so với USD nên hệ tất yếu (mặc dù không mong muốn) biện pháp kích thích tiền tệ ngân sách gia tăng nhập Trong nhập tăng vọt từ mức trung bình 3,9 tỷ USD/tháng quý I lên 6,2 tỷ USD/tháng quý xuất khẩu, kiều hối khoản mục khác lại giảm khiến cán cân tài khoản vãng lai chuyển từ thặng dư nhẹ (+0,12 tỷ USD) quý I sang thâm hụt nặng hai quý (lần lượt -2,4 -3,5 tỷ USD) Từ số liệu cán cân toán, thấy thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai bù đắp gần hoàn toàn thặng dư nguồn vốn thức tư nhân (bao gồm FDI, FPI tín dụng thương mại) Điều có nghĩa thâm hụt cán cân toán Việt Nam phần “không bản” cán cân tài khoản tài gây Vấn đề nằm chỗ phần “không bản” “sai số thiếu sót” lại lớn, khiến việc giải thích tình trạng thâm hụt cán cân toán trở nên khó khăn Một giả thuyết lý giải cho tình trạng kết hợp sách hỗ trợ lãi suất 4% Chính phủ kỳ vọng thị trường 10 Khi doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất 4% giá vốn VND giảm cách đáng kể so với USD, khiến doanh nghiệp thỏa mãn phần lớn nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn việc vay VND từ ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, với lãi suất USD vàng không thấp, cộng thêm với kỳ vọng giảm giá VND, tình trạng căng thẳng thị trường ngoại hối, việc giá vàng liên tục leo thang khiến doanh nghiệp có thêm động để găm giữ USD vàng Nói cách khác, sách nhà nước với tâm lý thị trường làm doanh nghiệp hộ gia đình chuyển danh mục tiền tệ từ VND sang USD vàng, thể rõ qua trạng thái nắm giữ VND giảm USD tăng hệ thống ngân hàng thương mại Hệ luỵ sách tỷ giá là: Thứ nhất, việc định giá VND cao so với USD thời gian dài góp phần làm giảm lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, đồng thời khuyến khích nhập Điều chứng minh thực tế nhập siêu Việt Nam tăng nhanh liên tục năm trở lại đây, từ 2,8 tỷ USD năm 2006 lên 8,2 tỷ USD năm 2007 17,5 tỷ USD năm 2008 Dự kiến thâm hụt thương mại Việt Nam năm 2009 vào khoảng 12-13 tỷ USD Thứ hai, nhập siêu tăng nhanh trở lại nguồn thu ngoại tệ xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, kiều hối du lịch giảm sút mạnh so với năm 2008; với việc doanh nghiệp người dân chuyển sang nắm USD vàng làm cho cán cân toán Việt Nam thâm hụt nặng Điều mặt khiến dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm cách tương ứng (từ khoảng 23 tỷ USD vào cuối năm 2008 xuống 17 tỷ USD vào quý 3/2009), mặt khác khiến áp lực giảm giá VND tiếp tục trì Trong bối cảnh này, sách tiền tệ nói riêng sách vĩ mô nói chung cần thận trọng Chính sách cần thiết giai đoạn tới thắt chặt sách tiền tệ Một số sách gần 11 Ngân hàng Nhà nước (giảm giá VND, tăng lãi suất qua đêm liên ngân hàng lãi suất bản) chuyển hướng đắn Việc chấm dứt hỗ trợ lãi suất 4% sách hợp lý bên cạnh tác động thắt chặt tín dụng, khuyến khích doanh nghiệp có USD chuyển phần dự trữ USD sang VND để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, nhờ giảm áp lực cho thị trường ngoại hối Bên cạnh đó, việc tác động tới kỳ vọng thị trường thông qua bước điều chỉnh tỷ giá USD/VND đóng vai trò quan trọng việc cân đối lại cấu trúc danh mục nắm giữ tiền người dân doanh nghiệp Cuối cùng, việc lấy lại niềm tin cho Ngân hàng Nhà nước, nhờ lấy lại hiệu lực cho sách vĩ mô phủ, điều mà phủ phải đạt để đưa kinh tế vượt qua thách thức Để làm điều này, thái độ thực cầu thị, hệ thống sách đắn, quán chế giao tiếp thông tin xác, kịp thời với người dân, với thị trường điều kiện tiên Về vấn đề tác động khủng hoảng kinh tế tác động suy thoái toàn cầu đến Việt Nam, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu nêu rõ, nhờ điều hành linh hoạt Chính phủ Việt Nam đưa gói kích thích kinh tế trị giá tỷ USD áp dụng sách nới lỏng tài khóa cắt giảm thuế, giảm lãi suất tăng quy mô tín dụng cho kinh tế nên Việt Nam sớm thoát khủng hoảng từ tháng 4/2009 Thời điểm vào đầu năm 2011, Ngân hàng Nhà nước thực lần điều chỉnh tỷ giá tiền đồng giá thêm 8,5% Ngày 11/2/2011, Ngân hàng Nhà nước cho biết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng lên mức 20.693 VND/USD thu hẹp biên độ giao dịch từ +_ (cộng trừ) 3% xuống +_1% Ngân hàng Nhà nước cho biết điều hành tỷ giá bình quân liên ngân 12 Hàng tương đối linh hoạt thời gian tới Các biện pháp tạo điều kiện để điều hành điều hành tỷ giá chủ động, phù hợp với tình hình cung cầu ngoại tệ, bảo đảm tăng tính khoản thị trường, góp phần kiềm chế nhập siêu hỗ trợ cho việc thực thi sách tiền tệ chủ động, linh hoạt Với định điều chỉnh tỷ giá NHNN, giá mua USD niêm yết Vietcombank điều chỉnh theo, giá mua tiền mặt chuyển khoản áp dụng mức 20.690 VND/USD, riêng giá bán áp dụng với mức 20.890 VND/USD Ngay sau định trên, cửa hàng thu đổi ngoại tệ tăng mạnh giá bán USD Tỷ giá giao dịch hệ thống cửa hàng Bảo Tín Minh Châu 21.300 - 21.500 đồng/USD (mua vào - bán ra), tăng 150 đồng.Một số cửa hàng vàng bạc tư nhân niêm yết giá mua thấp hơn, khoảng 21.470 - 21.480 đồng/USD Điều đáng nói mức chênh lệch giá mua - bán đồng ngoại tệ bị kéo giãn đến 200 đồng/USD so với mức 70 - 100 đồng trước - Ưu điểm chế độ tỷ giá thả có điều tiêt Nhà nước: + Tỷ giá đựơc xác định phù hợp với cung cầu ngoại tệ thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển Hoạt động kinh doanh xuất nhập phát triển, tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân tăng, lạm phát kiềm chế, khả cạnh tranh hàng xuất tăng tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, cải thiện cán cân thương mại thông qua việc tác động đến xuất nhập + Ổn định giá trị đồng tiền, đổi việc quản lý ngoại hối luật đầu tư nước làm tăng nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, cải thiện sản xuất, đổi công nghệ, tăng khả xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách + Chính sách tỷ giá phù hợp với quy luật cung cầu thị trường làm cho doanh nghiệp chủ động việc dự trữ ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu toán 13 + Cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt mềm dẻo phù hợp với quy luật, dựa vào công cụ kinh tế không buông lỏng thả tuỳ tiện phù hợp thông lệ quốc tế đưa kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt năm 2008, kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm đáng kể tác động lan truyền khủng hoảng cho vay bất động sản chuẩn Mỹ Các kinh tế phát triển rơi vào tình trạng suy thoái Tại Việt Nam, thánh đầu năm 2008, tỷ lệ lạm phát gia tăng nhanh thị trường bất động sản thị trường chứng khoán bắt đầu suy yếu Do biến động giá thị trường giới, nhập siêu Việt Nam tăng mạnh đe doạ bền vững cán cân toán gây áp lực lên tỷ giá USD/VND Tới cuối quý III/2008, nhóm giải pháp phủ mang lại bước đầu với việc nhập siêu giảm, lạm phát kiềm chế Tuy nhiên, suy thoái kinh tế toàn cầu thời điểm có tác động tiêu cực tới xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam phủ đề nhóm giải pháp để chủ động ngăn chặn đà suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Những biến động khó lường kinh tế thị trường tài giới nước ảnh hưởng tiêu cực tới cân cung cầu ngoại tệ nước, Ngân hàng nhà nước điều hành tỷ giá linh hoạt để đảm bảo mục tiêu chinh sách tỷ giá, đảm bảo khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng, góp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô - Nhược điểm: + Việc áp dụng chế tỷ giá (tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự do) làm cho Nhà nước khó kiểm soát điều hành hoạt động thị trường ngoại hối + Tuy Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá thả có điều tiết, biên độ dao động không rộng, từ gây linh hoạt chủ thể tham gia thị trường ngoại hối 14 + Việc điều chỉnh tăng tỷ giá thời gian gần làm cho giá hàng hoá nhập tăng Từ kéo theo giá hàng hoá thị trường nói chung tăng theo dẫn đến lạm phát tăng Các khuyến nghị sách lãi suất sách tỷ giá thời gian tới - Ngân hàng Nhà nước nên sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để định hướng thị trường liên ngân hàng hệ thống ngân hàng Khi sử dụng lãi suất bản, Ngân hàng Nhà nước kiểm soát tốt lãi suất hệ thống ngân hàng Từ Ngân hàng điều chỉnh lãi suất huy động cho vay theo cách dự báo - Trong thị trường ngoại hối, mong muốn Chính phủ đưa định hướng rõ ràng thay đổi sách tiền tệ tài khóa để nhà đầu tư có thêm niềm tin vấn đề lạm phát thâm hụt ngân sách xử lý liệt - Còn thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ lãi suất sách để ngân hàng thương mại biết định hướng Ngân hàng Nhà nước lãi suất tiền đồng thời gian tới, để thấy ảnh hưởng mạnh lãi suất thời gian qua Các doanh nghiệp có định hướng tương lai xem có khả tiếp tục kinh doanh hay không - Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế giới, khu vực nước để đề sách TGHĐ phù hợp cho giai đoạn - Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối Việt Nam - Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam - Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Hoàn thiện chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam - Thực sách đa ngoại tệ - Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam - Sử dụng có hiệu công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, phủ phải tiến hành bước tự hóa lãi suất, làm cho lãi suất 15 thực loại giá định cân cung cầu đồng tiền thị trường định can thiệp hành Chính phủ - Phối hợp sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu cao - Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa hạn chế rủi ro Hoạt động dự báo có tầm quan trọng lớn việc phòng ngừa rủi ro đầu NHTW sử dụng nhân tố thuyết PPP, hiệu ứng Fisher quốc tế để dự báo Ngoài ra, NHTW cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế cách có hệ thống để có sở vững cho đánh giá, dự báo vận động đồng tiền chủ chốt 16 [...]... (từ khoảng 23 tỷ USD vào cuối năm 2008 xuống còn hơn 17 tỷ USD vào quý 3/2009), mặt khác khiến áp lực giảm giá VND tiếp tục được duy trì Trong bối cảnh này, chính sách tiền tệ nói riêng và chính sách vĩ mô nói chung cần hết sức thận trọng Chính sách cần thiết trong giai đoạn sắp tới là thắt chặt chính sách tiền tệ Một số chính sách gần đây 11 của Ngân hàng Nhà nước (giảm giá VND, tăng lãi suất qua đêm... hành từng bước tự do hóa lãi suất, làm cho lãi suất 15 thực sự là một loại giá cả được quyết định bởi chính sự cân bằng giữa cung và cầu của chính đồng tiền đó trong thị trường chứ không phải bởi những quyết định can thiệp hành chính của Chính phủ - Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu quả cao - Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa và hạn chế rủi ro Hoạt động... tăng tỷ giá thời gian gần đây làm cho giá cả của hàng hoá nhập khẩu tăng Từ đó kéo theo giá cả của các hàng hoá trên thị trường nói chung tăng theo dẫn đến lạm phát tăng 3 Các khuyến nghị đối với chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá trong thời gian tới - Ngân hàng Nhà nước nên sử dụng linh hoạt hơn công cụ lãi suất cơ bản để định hướng thị trường liên ngân hàng và hệ thống ngân hàng Khi sử dụng lãi. .. Khi sử dụng lãi suất cơ bản, Ngân hàng Nhà nước có thể kiểm soát tốt lãi suất trong hệ thống ngân hàng Từ đó Ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay dần dần và theo cách có thể dự báo được - Trong thị trường ngoại hối, mong muốn Chính phủ đưa ra định hướng rõ ràng về sự thay đổi chính sách tiền tệ và tài khóa để nhà đầu tư có thêm niềm tin về vấn đề lạm phát và thâm hụt ngân sách đang được... doanh nghiệp càng có thêm động cơ để găm giữ USD và vàng Nói cách khác, chính sách của nhà nước cùng với tâm lý của thị trường làm doanh nghiệp và hộ gia đình chuyển danh mục tiền tệ từ VND sang USD và vàng, được thể hiện rõ qua trạng thái nắm giữ VND giảm và USD tăng trong hệ thống ngân hàng thương mại Hệ luỵ của chính sách tỷ giá này là: Thứ nhất, việc định giá VND cao so với USD trong một thời gian dài... thống ngân hàng, góp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô - Nhược điểm: + Việc áp dụng cơ chế 2 tỷ giá (tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do) làm cho Nhà nước khó kiểm soát và điều hành hoạt động trên thị trường ngoại hối + Tuy Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, nhưng biên độ dao động là không rộng, từ đó gây ra sự kém... 2,8 tỷ USD trong năm 2006 lên 8,2 tỷ USD năm 2007 và 17,5 tỷ USD trong năm 2008 Dự kiến thâm hụt thương mại của Việt Nam trong năm 2009 cũng sẽ vào khoảng 12-13 tỷ USD Thứ hai, nhập siêu tăng nhanh trở lại trong khi các nguồn thu ngoại tệ chính như xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, kiều hối và du lịch đều giảm sút mạnh so với năm 2008; và cùng với việc doanh nghiệp và người dân chuyển sang nắm USD và vàng... thống chính sách đúng đắn, nhất quán và một cơ chế giao tiếp thông tin chính xác, kịp thời với người dân, với thị trường là những điều kiện tiên quyết Về vấn đề tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế và tác động của suy thoái toàn cầu đến Việt Nam, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu nêu rõ, nhờ sự điều hành linh hoạt của Chính phủ Việt Nam đã đưa ra gói kích thích kinh tế trị giá 8 tỷ USD và áp dụng chính sách. .. khẩu và tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam và chính phủ đã đề ra 5 nhóm giải pháp mới để chủ động ngăn chặn đà suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Những biến động khó lường của kinh tế và thị trường tài chính thế giới cũng như trong nước đã ảnh hưởng tiêu cực tới cân bằng cung cầu ngoại tệ trong nước, Ngân hàng nhà nước đã điều hành tỷ giá linh hoạt để đảm bảo được các mục tiêu của chinh sách tỷ giá, ...Khi doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất 4% thì giá vốn bằng VND đã giảm một cách đáng kể so với USD, khiến các doanh nghiệp thỏa mãn phần lớn nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn bằng việc đi vay VND từ các ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, với lãi suất USD và vàng không thấp, cộng thêm với kỳ vọng giảm giá VND, tình trạng căng thẳng trên thị trường ngoại hối, và việc giá vàng liên tục leo thang khiến các

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w