1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa lãng mạng trong tác phẩm Nửa chừng xuân

10 2,7K 61

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC A TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1./ Tác giả: 2./ Tác phẩm: B BIỂU HIỆN CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG TÁC PHẨM .4 1./ Chống lễ giáo phong kiến .4 2./ Đề cao hạnh phúc cá nhân .7 C NGHỆ THUẬT .9 D KẾT LUẬN .9 A TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1./ Tác giả: *Tiểu sử: Khái Hưng tên thật Trần Khánh Giư, bút hiệu khác Nhị Linh, sinh năm 1896 làng Cổ Am, phủ Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương Con trai Tuần phủ Trần Thế Mỹ, anh ruột Trần Tiêu Thuở nhỏ học chữ nho, theo Tây học (lycée Albert Sarraut, có nơi ghi Paul Bert) Sau đậu tú tài Pháp, ban triết, Khái Hưng dậy tư thục Thăng Long, ông gặp Nhất Linh Khái Hưng kết hôn với bà Lê Thị Hoà (con tổng đốc Lê Văn Đính) bút hiệu Nhã Khanh Gia đình Khái Hưng con, Nhất Linh cho trai Nguyễn Tường Triệu làm nuôi từ nhỏ: Trần Khánh Triệu *Sự nghiệp sáng tác: Khái Hưng viết cho Phong hoá, từ tờ báo Phạm Hữu Ninh hiệu trưởng Thăng Long chủ trương Năm 1932, Nhất Linh mua lại Phong hoá 1933, thành lập Tự Lực văn đoàn 1933, xuất Hồn bướm mơ tiên 1936, Phong Hoá bị đóng cửa Ngày Nay, từ trước, tiếp tục 1939, Tự lực văn đoàn nghiêng sang đấu tranh trị Nhất Linh lập đảng Hưng Việt, sau đổi thành Đại Việt dân 1940, Khái Hưng Hoàng Đạo sang Tàu liên lạc với đảng cách mệnh khác, cuối năm trở nước 1941, Khái Hưng, Hoàng Đạo Nguyễn Gia Trí bị Pháp bắt Hà Nội, bị đưa lên trại giam Vụ Bản, Châu Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình Thạch Lam Nguyễn Tường Bách tiếp tục quản trị tờ Ngày Nay Cuối năm 1941, Ngày Nay bị đóng cửa 1942 Nhất Linh chạy sang Quảng Châu Tháng 7/1942, Thạch Lam 1943, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Nguyễn Gia Trí đưa quản thúc Hà Nội Nhất Linh lệnh sát nhập Đại Việt dân vào Việt Nam quốc dân đảng Ngày 5/3/45 Ngày Nay tục khổ nhỏ: Ngày kỷ nguyên Khái Hưng Nguyễn Tường Bách phụ trách 19/8/1945 Việt minh lên nắm quyền 2/9/45 thành lập phủ lâm thời Ngày kỷ nguyên bị đóng cửa Tháng 9/1945, Nguyễn Tường Bách Khái Hưng chủ trương nhật báo Việt Nam thời báo, đường lối trung lập Quốc gia cộng sản tạm thời cộng tác Tháng 11/45 Nhất Linh nước Tham gia phủ liên hiệp, giữ ghế trưởng ngoại giao, cầm đầu phái đoàn dự hội nghị Đà Lạt Nhưng ông từ chối chức trưởng phái đoàn hội nghị Fontainebleau Tháng 6/1946, Nhất Linh sang Tàu Việt Nam thời báo đổi thành Việt Nam «cơ quan ngôn luận Việt Nam quốc dân đảng», đối lập với quyền, Khái Hưng, Hoàng Đạo Nguyễn Tường Bách viết đả kích sách Việt Minh Từ tháng 2/46, Khái Hưng trách nhiệm quan tuyên truyền đảng Hoàng Đạo Nguyễn Tường Bách sang Trung Hoa Khái Hưng tiếp tục viết Chính Nghĩa, quan ngôn luận khác Việt Nam quốc dân đảng Lê Ngọc Chấn chủ trương Ngày 19/12/1946, chiến tranh Việt Pháp bùng nổ Khái Hưng gia đình tản cư Nam Định Ông bị Việt Minh bắt bị thủ tiêu năm 1947 2./ Tác phẩm: Nửa chừng xuân sáng tác năm 1934, tiểu thuyết Khái Hưng đăng Phong hóa từ số 36 (3/3/1993) đến số 63 (8/9/1993) Tự lực văn đoàn xuất năm 1934 *Đề tài: Là tiểu thuyết luận đề tuyên chiến với lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự yêu đương hạnh phúc cá nhân *Chủ đề: Phê phán lễ giáo phong kiến cổ hủ, lạc hậu khẳng định quyền tự hôn nhân lớp niên trí thức phát triển quyền sống ý thức cá nhân *Tóm tắt tác phẩm: “Nửa chừng xuân” tiểu thuyết viết tình yêu Lộc Mai Lộc nhà quan Án giàu có, lại tiếp xúc với văn hóa phương Tây Mai cô gái xuất thân gia đình nho giáo, từ nhỏ dạy dỗ ông tú Lãm nên hiểu biết, Mai có người em trai tên Huy học trường Bưởi Mọi việc bắt đầu Mai đến thăm em mang nặng lời trăn trối cha trước phải dạy cho Huy học hành đàng hoàng, cô muốn chu toàn việc học cho Huy mà nung nấu ý định bán đất, bán nhà Trên đường Mai gặp Lộc chịu ơn hai mươi đồng, từ Lộc đem lòng cảm mến Mai, anh tìm xuống tận nhà Mai ngăn cản cô bán nhà làm lẽ cho ông Hàn Thanh Họ trốn khỏi làng lên Hà Nôi sống nhau, lúc Lộc ngõ ý muốn lấy Mai làm vợ vấp phải chống đối liệt từ mẹ Lộc bà Án Bà muốn Lộc lấy cô vợ “môn đăng hộ đối” giúp cho tương lai bà phát triển Bà Án tìm đủ cách, chí dùng thủ đoạn để phá vỡ hạnh phúc lứa đôi cố ý khiến Lộc nghi ngờ Mai ngoại tình, đứa bụng Mai anh, đến gặp Mai nói Lộc yêu đương qua đường làm đám cưới Mai tâm đi, hy sinh tuổiđang nửa chừng xuân để sinh đứa bé, làm tất việc lao động cực nhọc bán hàng, làm mẫu vẽ, sống với người lao động nghèo Trong sáu năm qua, không lúc Mai không nhớ Lộc, cô từ chối tình cảm bác sĩ Minh, họa sĩ Bạch Hải để giữ vẹn lòng Trong đó, vợ Lộc lại chịu nỗi đau đứa con, đồng thời lúc hiểu lầm Lộc Mai gỡ nút, bà Án phần hối hận, phần lớn bà muốn nhận lại đứa cháu mà bà ruồng rẫy sáu năm trước, nên bảo Lộc tìm đến Mai có ý nhận lại lại đứa bé Tuy nhiên, Lộc vô xấu hổ xin tha thứ Với tính cách mạnh mẽ người mẹ Mai không đồng ý Hai người ngồi cạnh bên lò sưởi dành cho lời khuyên Mai không chấp nhận nối lại tình xưa với anh mà nguyện giữ bóng hình tâm tưởng, yêu anh dù sống xa cách người gái nửa chừng xuân… B BIỂU HIỆN CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG TÁC PHẨM 1./ Chống lễ giáo phong kiến Mâu thuẫn bà Án Mai mâu thuẫn tư tưởng cũ – Đó xung đột chế độ đại gia đình phong kiến với tình tự *Nhân vật Mai: Mai tác giả khắc họa hình ảnh người gái với ngoại hình “Nước da trắng xanh, quằng mắt đen sâu hoắm làm tăng rực rỡ long lanh hai sáng dịu, mặt trái xoan, má hớp, môi khô khan,chỉ có hai mắt hoạt động khác hai lấp lánh sau mây mỏng Thoáng trông cô có điều tư lự” Mai xuất thân gia đình Nho học, hiểu biết giáo điều Nho giáo, nên hoàn cảnh Mai giữ điều Thể qua lần hội kiến với bà Án “Bẩm bà lớn, không dám”…,“thuở nhỏ có học chữ nho thầy ngồi dạy học nhà quan huyện Đông Anh, có theo học với cô quan huyện” Dù bị bà Án dùng lời lẽ cay độc thiếu tôn trọng vơi Mai giữ thái độ tôn kín: “bẩm bà lớn bà xét lại cho nhờ, có phải người bậy bạ đâu, cha đổ dạt, nhà nhà đời đời theo nho giáo” Tuy nhiên, mà cô bị rập khuôn điều cổ hủ, người Mai xuất điều mẻ chống lại quan niệm cổ hủ người xưa như: “trai năm thê bảy thiếp”, không “lấy lẽ”… Quan niệm tình yêu, hôn nhân Mai tiến bộ, cô người biết xây dựng, gìn giữ bảo vệ hạnh phúc Với cô, hạnh phúc gia đình xuất phát từ tình yêu chân chính, từ thấu hiểu hai bên Còn với “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” làm đau khổ đời Điều thể qua đoạn hội kiến “Không phải sợ mất, sợ thiệt cho con, xa anh Lộc sống Mà anh yêu yêu anh Vả lại, bà lớn người vợ chưa cưới anh yêu anh con, anh thực không yêu người ta chút nào, anh yêu người ta chả yêu Vậy bà lớn cho phép chúng lấy nhau, bà lớn gây hạnh phúc cho ba người, cho anh con, cho cho quan Tuần đó” Mai người gái đầy lĩnh, trọng chữ nhân tín, không chịu lùi bước trước công lực phong kiến Mai cô gái mạnh mẽ khôn ngoan, mạnh mẽ hai lần đối mặt với bà Án làm cho bà bẽ mặt, dồn bà đến phần đuối lý: - Lần gặp Mai không chịu nỗi hạ thấp bà Án nên cho dù mang thai sống khó khăn, Mai vượt qua có sống vui vẻ ổn định trước - Lần gặp thứ hai Mai cho thấy kiên trước có lẻ lòng cô có căm phẩn, tủi nhục chồng chất từ nhiều năm trước với lòng tự cao Mai vượt qua chỗ yếu tình yêu Lộc cô Và cô làm cho bà Án phải hạ trước Mai Khi nghe lời muốn nhận cháu muốn Mai làm vợ lẽ cho Lộc Mai kiên không đồng ý, cho dù cô Lộc yêu tha thiết “Bẩm bà lớn nhà mả mà lấy lẽ”, “Thưa cụ, sáu năm trước trình cụ biết nhà mả lấy lẽ” Cô dùng chữ nghĩa để thoát khỏi sỉ nhục bà Án: “Các bà vợ lẽ có hai đường Một bị áp chế, lúc họ bọn nô lệ hầu hạ Hai họ áp chế lấn áp tất quyền vợ cả, lúc họ trở Cô đề cao lòng thương người lòng hy sinh luân lý cổ xưa quy định phụ nữ phải “tam tòng, tứ đức” nên hạng Đắc Kỷ, Bao Tự” Một mực không chịu làm lẽ người mà cô yêu thương vừa biết ơn Điều thể qua câu nói: “thà chết lấy lẽ, lương tâm không cho làm điều vô nhân đạo thế” Mai sẵn sàng đánh đổi đời nửa chừng xuân cho Mai hy sinh hạnh phúc mà giúp cho tương lai sau người yêu qua việc cô chấp nhận rời khỏi Lộc sau bà Án dùng mưu kế ép buộc Mai từ bỏ Lộc Đó hy sinh cao Mai Tuy trực diện đấu tranh không khoan nhượng chống lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng cá nhân Mai không sống buông thả Mai người phụ nữ giữ nét đẹp đạo đức truyền thống với tình yêu thủy chung sắt son Mai thân tư tưởng mạnh mẽ chống lại định kiến lễ giáo xã hội Với quan niệm mình, cô đơn thân chống chội với bất công lễ giáo phong kiến Và cuối cùng, định kiến dồn cô vào ngõ cụt phải cuối khâm phục cho hi sinh ý thức đại rõ ràng  Sau lần xung đột, mâu thuẫn, song Mai giữ cho tâm hồn sáng, cao không phần mạnh mẽ dám chống lại quan niệm xưa cũ Chính điều điểm việc xây dựng hình tượng người phụ nữ vừa mang phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam vừa mang gió cô gái tân thời văn học lãng mạn, tâm bảo vệ tôi, không sống theo sụ đặt người khác *Nhân vật bà Án: Bà Án tượng nghệ thuật chân thật Bà trước hết người có ý thức đầy đủ sức mạnh kẻ giàu sang có quyền Đồng thời, bà có ý thức xác lập vai trò tuyệt đối việc lấy vợ cho Đối với bà, hôn nhân “là kết tình” mà phương tiện để “thăng quan tiến chức”, phải “môn đăng hộ đối” Bà Án lên tiếng đề cao nghi lễ cổ, “ngũ luân ngũ thường”, “tam tòng tứ đức”,… thực chất bà không từ bỏ thủ đoạn xảo quyệt tàn ác để đạt mục đích Bà Án lừa dối Lộc việc gieo ngờ vực vào lòng đa nghi mình, bà nói: “Mẹ biết biết nhiều chuyện bí mật Chẳng hạn làm nhà con, nhà mà cho tổ uyên ương xảy chuyện ” Không kích thích tính đa nghi Lộc mà bà cho người viết thư nặc danh, xây dựng trường giả để Lộc tin tuyệt đối vào việc Mai ngoại tình Mặt khác, bà Án tìm đến nơi hai vợ chồng Mai Lộc Lúc bà dùng lời lẽ ngào với Mai: “Vậy cô nghe tôi, cấp vốn cho cô tìm nơi khác mà tạm lâu, cưới vợ đã, cho phép cưới cô làm lẽ”, bà nghĩ rằng: “Làm trai lấy năm lấy bảy” lẽ thường  Quan niệm có lẽ không phù hợp Lúc bà tỏ thái độ ân hận, hối lỗi hành động trước mình, bà nói thẳng: “Tôi lên hối hận bắt buộc phải xin lỗi mợ!”, lúc bà tỏ phỉnh nịnh: “bà khen ngợi Mai, lấy làm khâm phục lòng hy sinh Mai, lòng nhẫn nại Mai, lòng trinh tiết Mai… Bao lâu sống cảnh lầm than mà giữ ngọc trắng ngà Bà ví Mai với sen mọc bùn mà không nhiễm mùi bùn ”, lúc bà tỏ cầu xin: “Cô Mai ơi, cô nên thương già yếu… cho cháu xum họp”  Bà Án đánh vào tình cảm Mai kết Bà Án chẳng ngại ngần đưa mồi danh lợi với Mai, đồng ý trở với Lộc Mai thành “bà huyện” Thế từ tình chuyển sang lý, bà dẫn đến “luân thường đạo lý” tất không mang lại hiệu quả, bà đành dùng đến hạ sách thô bạo trắng trợn tiền bạc: “Nếu đền ơn cô nghìn bạc cô nghĩ sao”, Mai lại không đồng ý, bà nghĩ đành trả hai nghìn Cuối cùng, việc mà bà Án làm không thành  Bà Án bộc lộ chất khinh người hách dịch, không ngoan xảo quyệt  Thể quan niệm phong kiến cổ hủ hôn nhân gia đình  Bà Án nhân vật ích kỷ, độc ác tiêu biểu cho quan niệm luân lý cổ hủ vô nhân đạo, chà đạp lên nhân phẩm người quyền sống, quyền hạnh phúc lứa đôi yêu  Bà Án người đáng trách, suy cho bà lo co tương lai đứa trai Hơn nữa, bà người đại diện cho tư tưởng đỗi lạc hậu, điều dường ăn sâu vào tâm tưởng *Kết luận: Qua hai nhân vật bà Án Mai, thể đối lập gay gắt hai quan niệm sống cũ Bà Án biểu tượng lễ giáo phong kiến chế độ đại gia đình Bà thân giai cấp xã hội phong kiến với mưu mô, thủ đoạn, ích kỷ, xảo quyệt, tàn nhẫn cản trở tình yêu, sống tự giới trẻ Mai nhân vật có hệ tư tưởng mới, đối lập với luân lý cũ Mai biểu tượng cho tầng lớp trí thức khao khát quyền sống cá nhân với lối sống Âu hóa tiến bộ: có quan niệm hôn nhân mẻ, tự yêu đương, tự kết hôn, hạnh phúc gia đình vợ chồng, kiên phản đối không chấp nhận chế độ đa thê Mai nhân vật lý tưởng hóa mà Khái Hưng muốn xây dựng 2./ Đề cao hạnh phúc cá nhân *Tình yêu Mai Lộc: Tình yêu Mai dành cho Lộc xuất phát từ nhiều tình cảm khác nhau: Sự quen biết: lúc nhỏ hai người gặp Lòng biết ơn: Lộc cứu giúp Mai làm lẽ ông Hàn Thanh, khỏi bán nhà, giúp Huy học hành Sự hòa hợp hai quan niệm sống: hôn nhân hạnh phúc xuất phát từ tình yêu chân Cả hai đấu tranh chống lại quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, “môn đăng hộ đối”,… Hai tâm hồn tâm đầu ý hợp lãng mạn không phần thực tế Biết nghĩ cho người xung quanh Một lòng thủy chung, son sắt  Mai Khái Hưng lý tưởng hóa đến cuối tác phẩm đức hạnh cao đẹp Chỉ thực hạnh phúc chung sống với người yêu thương Mai nghĩ đến tình yêu không ràng buộc: “sao hai ta lẩn thẩn quanh quẩn vòng ân, sum hợp Ta không yêu sum hợp ư” Về phần Lộc: anh không xứng đáng với hy sinh Mai dành cho anh, không tin tưởng mà vội vàng nghi ngờ tình yêu Mai Cuối tác phẩm, Lộc tác giả lý tưởng với viễn vông, xa vời ảo huyền *Tình yêu Mai với nhân vật khác: Với Huy: Mai người chị tuyệt vời, giàu đức hy sinh lòng trắc ẩn Cô em tương lai Huy mà hy sinh tất Cô Diên: Mai mang lòng biết ơn thương cảm cho phận đời cô ta, cô ta người bạn tri âm Mai gặp bế tắc Với bác sĩ Minh: vừa ân nhân vừa người thầm thương cô Tuy nhiên, cô khéo léo từ chối tình cảm để lòng với Lộc Với họa sĩ Bạch Hải: mong muốn hai người “làm đôi bạn trăm năm” họa sĩ Bạch Hải bị Mai khước từ tình cảm  Hạnh phúc cá nhân tác giả đề cao cách triệt để Ở xã hội ngày ấy, có người phụ nữ không chồng mà có lại đón nhận, lại có quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân Thế nhưng, Khái Hưng làm điều đó, dẹp bỏ gọi phong kiến đi, người phụ nữ mang hệ tư tưởng tiến họ hạnh phúc với lựa chọn thân có quyền lựa chọn người mang đến cho họ hạnh phúc Nếu thân họ đủ mạnh mẽ để tạo nên hạnh phúc cho riêng mình, họ có quyền không chọn nhân vật Mai tác phẩm C NGHỆ THUẬT Lối kết cấu tác phẩm: tác giả thẳng vào vấn đề thay theo quy tắc tác phẩm trước Mở nhiều tuyến nhân vật đan xen nhau, chồng chéo lên tạo xung đột hai lực cũ –  Kết cấu tâm lý, miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật nhiều không theo trình tự thời gian kiện Xây dựng nhân vật Khái Hưng biểu cách đa dạng tính cách, nội tâm,… Những nhân vật thể rõ hai hệ,những cũ – Khái Hưng cho nhân vật bộc lộ chất qua hành động suy nghĩ riêng tư Cách biểu nội tâm với suy nghĩ triết lí thân phận hiểu rõ nhân vật tác phẩm  Thấy rõ nhân vật tác giả lý tưởng hóa Kỹ thuật xây dựng nhân vật: Tình cốt truyện Có cách tân sáng tạo việc xây dựng tình cốt truyện Tác phẩm kết tinh tổng hợp nghệ thuật tiểu thuyết truyền thống phương Đông kết hợp nghệ thuật đại phương Tây Đây cốt truyện đa tuyến Ở không kể tình yêu đau khổ Mai Lộc mà nơi để miêu tả sống, số phận nhân vật phụ khác Nghệ thuật ngôn từ giản dị tao, bóng bẩy, sáng, nhịp nhàng mà không vẻ tự nhiên Đặc biệt sắc sảo, linh hoạt tâm lý đối thoại nhân vật, nhằm bộc lộ mâu thuẫn tính cách nhân vật Tư tưởng: Nửa chừng xuân tiến công vào lễ giáo phong kiến, khẳng định quyền tự hôn nhân lớp niên tri thức phát triển quyền sống ý thức cá nhân Nghệ thuật miêu tả: việc miêu tả nội tâm nhân vật, tính cách nhân vật, vẻ đẹp thể chất nhân vật, nhân vật mang vẻ đẹp thực vừa mang vẻ đẹp lãng mạn, Khái Hưng lột tả tài tình, sâu sắc, tạo ấn tượng Đặc biệt việc miêu tả thiên nhiên giàu chất lãng mạn D KẾT LUẬN Tình yêu chân thành quan niệm lạc hậu xã hội (Mẹ Lộc) trở nên cay đắng chuyện tình Mai Lộc, người ta không chiến thắng tư tưởng thân Tác phẩm muốn hướng người đến lý tưởng mới, quan niệm Người phụ nữ đứng lên chống lại lễ giáo lạc hậu, bảo vệ cá nhân, bảo vệ theo họ cảm thấy hạnh phúc, tình yêu phải kiên định, thấu hiểu tin tưởng lẫn Khái Hưng xây dựng hình mẫu người phụ nữ hoàn hảo, hội tụ đức tính cao đẹp Qua đó, Khái Hưng thể tư tưởng với lễ giáo phong kiến lạc hậu, muốn đổi thay, ủng hộ chưa đủ mạnh mẽ Văn chương ông đậm chất trữ tình mềm mại Tình yêu nhìn nhận góc độ mẻ, đại Hình ảnh người phụ nữ tác giả lý tưởng hóa hoàn toàn Khái Hưng thành công việc tạo nên hình ảnh người phụ nữ nội tâm sâu sắc, đan xen cũ đương thời Đó người có khát vọng sống tự quyền cá nhân tìm hạnh phúc thực Chủ nghĩa lãng mạn xuyên suốt tác phẩm cho thấy quan niệm tình yêu hôn nhân tự do, mong muốn cải tiến xã hội 10

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w