tài chính và quản lí tài chính

17 218 0
tài chính và quản lí tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài chính và quản lí tài chính,các vấn đề du lịch khởi tạo và quản lí projecttập quán quản lí tài nguyênquản lí vốn lưu động môn tài chính doanh ngiệp 1quản lí và sử dụng tài nguyên thiên nhiênv các giải pháp hoànthiện chính sách quản lí ngoại hối từ năm 1998 đến nayphân cấp cải tiến đổi mới sử dụng hiệu quả và quản lý chặt chẽ tài sản cố địnhkế toán chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệplãnh đạo và quản lý đội ngũ chào hàngthực trạng áp dụng hệ thống quản lí chất lượng iso 9001 2000 tại các doanh nghiệp ngành dệt may việt namnghiệp vụ quản lí kho hàng tại công ty cổ phần khí hóa lỏng miền bắc

Chương Mạch điện tử ứng dụng (Số tiết: 03, lý thuyết: 03; tập: 0) 4.1 Mạch đo dòng điện, điện áp, áp suất 4.1.1 Mạch đo điện áp 4.1.1.1 Mạch đo điện áp chiều Để đo điện áp chiều (DC) người ta sử dụng vôn kế từ điện Tuy nhiên thiết bị đo điện áp có giá trị nhỏ Mặt khác, vôn kế từ điện có nội trở thay đổi theo thang đo Thang đo điện áp nhỏ nội trở nhỏ, nội trở máy đo nhỏ đáng kể so với điện trở bên mạch đo gây sai số lớn Để giảm sai số nội trở máy đo, người ta dùng linh kiện điện tử máy đo tương ứng gọi vôn kế điện tử a Vôn kế dùng transistor lưỡng cực: * Mạch điện: Trong sơ đồ hình 4.1, hai transistor T1 T2 có thông số kỹ thuật giống nhau, mắc theo kiểu khuếch đại vi sai, tạo thành mạch cầu đo Điện kế từ điện G đặt cực E để nhận dòng điện có chênh lệch điện áp VE1 VE2 Điện áp cần đo đặt vào cực B (hoặc B2) so với mass đặt vào cực B theo kiểu vi sai +Vcc T2 Rs + G RB1 RE2 RE1 + - T1 RB2 -VE Hình 4.1: Vôn kế dùng transistor lưỡng cực Is * Nguyên lý: Bình thường transistor phân cực giống nên V E1 =ILVE2 Lúc dòng điện kế, kim mức 0V Giả sử điện áp cần đo V đặt vào cực B1 V1 > 0V -làm T1 dẫn mạnh T2 Lúc VB1 > VB2 => IB1 > IB2 => IE1 > IE2 => VE1 > VE2 Như có dòng qua điện kế từ cực E sang cực E2, kim điện kế quay theo chiều thuận điện áp dương Ngược lại, V1 < 0V T1 dẫn yếu T2 Lúc VB1 < VB2 => IB1 < IB2 => IE1 < IE2 => VE1 < VE2 104 Như có dòng qua điện kế từ cực E sang cực E1, kim điện kế quay theo chiều thuận điện áp âm Mạch tính toán thiết kế cho T dẫn bão hòa mức chênh lệch điện áp VE1 – VE2 = 1V Điện trở Rs tính cho mức điện áp kim điện kế quay hết khung Ví dụ điện kế loại IFS = 50µA, RG = 2kΩ Tính trị số Rs Rs = I FS − RG = − 2.10 = 18kΩ −6 5.10 Để đo nhiều mức điện áp khác nhau, đầu vào có mạch cầu phân áp giới thiệu phần sau * Mạch điều chỉnh mức 0V: Trong thực tế, transistor điện trở không giống hoàn toàn Do vậy, không đo kim không vị trí 0V Để bù trừ cho điều kiện cân lý tưởng, mạch phải có biến trở điều chỉnh V R hình 4.2 Trước đo phải điều chỉnh cho kim 0V, ứng với trạng thái V E1 = VE2 +V cc R1 T1 T2 + Rs VDC RE1 RE2 R2 - RB1 G - + VR -VEE Hình 4.2: Vôn kế có biến trở điều chỉnh 0V b Vôn kế dùng transistor trường: * Mạch điện: Trong sơ đồ hình 4.3, T3 JFET kênh N lắp máng chung (DC) Việc dùng JFET nhằm mục đích tăng tổng trở đầu vào máy đo, điều có tác dụng làm giảm sai số nội trở vôn kế Trị số điện trở đầu vào máy đo, mạch phân áp, chọn lớn giống cho tất thang đo sơ đồ (1MΩ) * Nguyên lý: Điện áp cần đo đặt vào hai đầu cầu phân áp (từ R đến R4) Như vậy, nội trở máy đo có trị số không đổi cho tất thang đo 105 Điện áp đặt vào cực G FET tỷ lệ theo trị số điện trở thang đo chọn Ví dụ: +VCC + 1V R3 5V 100K R4 10V VDC T2 T1 25V R5 Rs + 60K R1 T3 40K R6 RE1 R - G VR - 800K RE2 R2 -VEE Hình 4.3: Vôn kế dùng JFET - - Để đo điện áp V1 = 0.5V phải chọn thang đo 1V để nhận điện áp toàn mạch phân áp Điện áp tối đa đo 1V Để đo điện áp V1 = 2V phải chọn thang đo 5V Lúc điện áp nhận cực G là: VG = V1 VG = R2 + R3 + R4 R1 + R2 + R3 + R4 (100 + 60 + 40).10 = 0.4V (800 + 100 + 60 + 40).10 Nếu điện áp V1 = 5V điện áp nhận cực G 1V Do FET lắp kiểu D chung, transistor T mắc kiểu E chung nên hệ số khuếch đại điện áp Ku = Điện áp đặt vào cực G T3 VE1 – VE2 Biến trở VR dùng để điều chỉnh mức 0V, bù trừ cho điều kiện lý tưởng mạch 4.1.1.2 Mạch đo điện áp xoay chiều a Giới thiệu chung Trong máy đo điện tử, linh kiện điện kế làm việc với nguồn chiều Do đó, đo điện áp xoay chiều phải dùng mạch chỉnh lưu (mạch nắn) chuyển sang điện áp chiều trước sau mạch khuếch đại điện tử Trong vôn kế xoay chiều loại từ điện, điện áp lấy sau mạch nắn điện có giá trị trung bình là: Đối với mạch nắn nửa chu kỳ: - 106 V1 / DC = - V AC = 0.45V AC π Đối với mạch nắn chu kỳ: V DC = 2 V AC = 0.9V AC π b Vôn kế xoay chiều điện tử +Vcc D + + G -Vcc VAC + - R1 R2 - Hình 4.4: Vôn kế xoay chiều dùng mạch nắn điện nửa chu kỳ Trong mạch vôn kế xoay chiều hình 4.4, điốt D nắn điện nửa chu kỳ trước đưa vào mạch khuếch đại thuật toán Điện trở R2 tính toán cho dòng qua điện kế G hiển thị giá trị điện áp xoay chiều (VAC) cần đo đặt đầu vào +Vcc + + G - -Vcc VAC R1 R2 Hình 4.5: Vôn kế xoay chiều dùng mạch nắn điện chu kỳ Trong mạch vôn kế xoay chiều hình 4.5, cầu điốt thực mạch nắn điện chu kỳ đặt sau mạch khuếch đại cách thiết kế khác vôn kế điện tử c Hệ số dạng sóng Trên thiết bị đo dùng cấu thị kết nhận giá trị điện áp hiệu dụng Vì vậy, người ta đưa khái niệm hệ số dạng sóng điện áp cần đo tỉ số điện áp hiệu dụng điện áp trung bình sau (F: Form – hình dạng): 107 kF = V AC V DC Ví dụ: mạch nắn điện nửa chu kỳ dòng điện xoay chiều hình sin có hệ số dạng sóng k F = V AC = = 2.22 mạch nắn điện chu kỳ dòng điện hình sinh có hệ số V DC 0.45 dạng sóng k F = V AC = = 1.11 V DC 0.9 Trong trường hợp đo dòng điện hình sin, phải xác định hệ số dạng sóng đại lượng để xác định mức sai số, từ quy đổi sang giá trị thực điện áp cần đo Ví dụ: đo điện áp dòng điện hình vuông phải xác định hiệu dụng giá trị trung bình: - - Giá trị hiệu dụng: Vhd 1 T  =  ∫ u dt  T  1/ = Vp V DC Giá trị trung bình nắn chu kỳ: (Vp: điện áp đỉnh) = T T /2 ∫ udt = V p Như hệ số dạng sóng dòng điện hình vuông là: kF = Vhd V p = =1 Vdc V p Khi dùng vôn kế điện tử đo điện áp dòng điện xoay chiều hình vuông bị sai số khác hệ số dạng sóng Mức sai số tương đối là: er = 1.11 − 100% = 11% Để có giá trị điện áp đo dòng điện hình vuông vôn kế định chuẩn theo hình sin phải qui đổi theo công thức: Vthuc = Vdoduoc 100 111 d Vôn kế xoay chiều dùng FET chỉnh lưu tăng đôi điện áp +VDS + VAC - 2.2K 5M C2 + Ci Rs -Vss D2 D1 + C2 VR 100K 22K RT 108 Vo Hình 4.6: Vôn kế xoay chiều dùng FET chỉnh lưu tăng đôi điện áp Để có tổng trở vào vôn kế lớn, người ta dùng JFET Trường hợp đo điện áp xoay chiều có trị số nhỏ, dùng mạch nắn điện tăng đôi điện áp hình 4.6 4.1.2 Mạch đo dòng điện Trong ampe kế từ điện, dòng điện cần đo trực tiếp qua điện kế để thị kết (nếu dòng điện có trị số lớn dùng điện trở sun) Đối với ampe kế điện tử, dòng điện cần đo đổi thành điện áp cách cho dòng điện cần đo qua điện trở phụ R s Lúc mạch đo mạch đo điện áp (một chiều xoay chiều) linh kiện tính toán cho trị số hiển thị giá trị dòng điện cần đo a Đo dòng điện chiều +VCC + + IDC G R1 -VCC - R2 - Hình 4.7:Ampe kế điện tử Dòng IDC cần đo qua điện trở R1 tạo thành điện áp chiều đặt vào ngõ + khuếch đại thuật toán Mạch khuếch đại thuật toán cho điện áp tỷ lệ theo dòng điện chiều IDC đầu vào Để mở rộng thang đo cho ampe kế chiều, dùng cầu phân áp hình 4.8 Thang đo I1 thang đo có giới hạn đo nhỏ Thang đo có giá trị lớn điện trở giảm trị số Ví dụ: thang I1 – 10mA, thang I2 – 50mA, thang I3 – 250mA thang I4 – 1A + IDC I1 I2 R1 R2 I3 R3 I4 R4 - 109 DCV Vôn kế AC Hình 4.8: Ampe kế DC có nhiều thang đo b Đo dòng điện xoay chiều Để đo dòng điện xoay chiều, người ta cho dòng điện cần đo qua điện trở phụ để đổi thành điện áp xoay chiều, sau dùng mạch nắn điện nửa chu kỳ chu kỳ để đổi thành điện áp chiều dùng mạch đo điện áp xoay chiều để đo nhân với hệ số dạng sóng điện áp xoay chiều Trong trường hợp dòng xoay chiều có trị số lớn, mạch đo cần dùng biến dòng để đổi từ dòng điện tải có trị số lớn sơ cấp sang dòng điện có trị số nhỏ thứ cấp trước đưa vào mạch đo dòng điện xoay chiều điện tử 4.1.3 Mạch đo công suất 4.1.3.1 Đo công suất dòng điện chiều Để đo công suất dòng điện chiều, dùng phương pháp đo gián tiếp hay đo trực tiếp a Đo gián tiếp Đo gián tiếp dùng vôn kế để đo điện áp (U) ampe kế để đo dòng điện (I), sau lấy tích số U I để có công suất (P) + A - + + UDC I V Tải Hình 4.9: Đặt vôn kế trước, ampe kế sau Với cách đo hình 4.9, điện áp vôn kế có điện áp ampe kế nên công suất tính theo công thức: UL = U – UA P = UL.IL = (U – UA).IL = U.IL – UA.IL Với cách đo gây sai số nội trở ampe kế Phần sai số U A.IL + + A IL + UDC V Iv Tải Hình 4.10: Đặt ampe kế trước, vôn kế sau Với cách đo hình 4.10, dòng điện ampe kế có dòng điện qua vôn kế nên công suất tính theo công thức: IL = I – I V 110 P = IL.UL = (I – IV).UL = I.UL – IV.UL Với cách đo gây sai số nội trở vôn kế Phần sai số I V.UL b Đo trực tiếp Watt kế Hình 4.11: Ký hiệu Watt kế Watt kế loại cấu thị điện động gồm cuộn dây: cuộn dây dòng điện (1-2) cuộn dây cố định vòng dây, dây có tiết diện lớn; cuộn dây điện áp (3-4) cuộn dây di động quấn nhiều vòng dây, dây có tiết diện nhỏ Ký hiệu watt kế hình 4.11 Khi đo công suất, dòng điện tải qua cuộn dây 1-2, điện áp tải tỷ lệ với dòng điện qua cuộn dây điện áp 3-4 Hình 4.12: Watt kế có cuộn dòng điện mắc trước, cuộn điện áp mắc sau UDC Is Rs IL Tải Góc quay kim thị watt kế tính theo công thức: α = k.IL.Is U (R2 điện trở cuộn điện áp) R s + R2 Trong đó: Is = Suy ra: α = k I L U (U ≡ UL) R s + R2 Như góc quay α tùy thuộc công suất tiêu thụ tải P = I L.UL Điện trở Rs dùng để giới hạn dòng điện qua cuộn dây điện áp cuộn dây di động Khi điện áp U lớn điện trở Rs lớn để có Is gần số Hình 4.13: Watt kế có cuộn điện áp mắc trước, cuộn dòng điện mắc sau 111 UDC Is Rs IL Tải Việc mắc cuộn dây điện áp trước hay sau cuộn dây dòng điện có gây sai số nhỏ giống mạch đo công suất gián tiếp vôn kế ampe kế 4.1.3.2 Đo công suất dòng điện xoay chiều Tương tự mạch đo công suất chiều, để đo công suất xoay chiều dùng phương pháp đo gián tiếp Tuy nhiên thực tế người ta dùng cách đo trực tiếp watt kế Trong mạch xoay chiều, điện áp dòng điện tải là: U = Umsinωt I = Imsin(ωt +ϕ) Góc quay α tỷ lệ với dòng điện tải qua cuộn dây dòng điện tỷ lệ với điện áp đặt lên cuộn dây điện áp nối tiếp với điện trở Rs L Hình 4.14: Watt kế đo công suất xoay chiều pha UDC Is N Hình 4.15: Watt kế đo công suất xoay chiều pha 4.2 Mạch nguồn 4.2.1 Nguồn cấp điện kiểu chuyển mạch 112 Rs IL Tải Đối với nguồn ổn áp liên tục nối tiếp, ta thấy phần tử hiệu chỉnh (PTHC) nối tiếp với tải, vai trò PTHC điện trở biến đổi tự động theo điện áp vào tải Dòng qua PTHC dòng liên tục dòng tải, PTHC luôn tiêu thụ lượng, dòng tải lớn dải ổn định rộng, PTHC tiêu thụ công suất lớn, hiệu suất nguồn loại thấp ≤ 65% PTHC phải toả nhiệt tốt tiêu thụ lượng lớn Vào năm 70 thập kỷ 20 đời loại nguồn ổn áp nguồn chuyển mạch (Switching Power) hay gọi nguồn xung, nguồn ngắt quãng Nguồn cấp điện kiểu chuyển mạch làm việc với hiệu suất cao (hiệu suất = 80 ÷ 90%), dải ổn định rộng, kích thước gọn nhẹ nên nguồn chuyển mạch ngày dần thay loại nguồn ổn áp thông thường a Sơ đồ khối cúa nguồn cấp điện kiểu chuyển mạch Hình 4.16: Sơ đồ khối nguồn chuyển mạch (1) Bộ lọc nhiễu tần số cao (2) Bộ chỉnh lưu lọc sơ cấp (Nếu UV chiều phần này) (3) Phần chuyển mạch (4) Phần chỉnh lưu lọc thứ cấp (5) Phần hồi tiếp (lấy mẫu) (6) Phần khuyếch đại sai lệch (7) Tạo áp chuẩn (8) Tạo dao động sóng tam giác (9) Điều chế độ rộng xung (10) Bộ khuyếch đại kích thích đảo pha Đầu vào (9) tín hiệu khống chế khác (P) để ngắt nguồn Tần số công tác (tần số chuyển mạch) nguồn xung thường khoảng 10kHz đến 100kHz, tần số thấp khó lọc san (lọc thứ cấp), linh kiện lọc phải lớn (cuộn chặn, tụ lọc) kích thước, trọng lượng nguồn lớn, giá thành cao Tần số chuyển mạch thấp hiệu điều chỉnh hạn chế (dải điều chỉnh hẹp) Tần số cao hiệu suất nguồn thấp, tần số cao (tần số vô tuyến) 113 lượng điện phát xạ chỗ, lượng điện biến thành lượng từ trường, điện trường nhiệt Các nguồn chuyển mạch viễn thông thường làm việc khoảng tần số từ 30kHz ÷ 65kHz Với dải tần làm việc khoảng 10kHz ÷ 100kHz biến áp dùng lõi ferit có từ thông lớn số vòng dây giảm nhiều, kích thước trọng lượng biến áp, cuộn chặn nhỏ kích thước, trọng lượng nguồn chuyển mạch nhỏ so với nguồn thông thường có công suất Phần chuyển mạch sử dụng tranzito MOSFET công suất lớn, có tốc độ chuyển mạch cao, làm việc trạng thái: bão hòa ngắt nên có tổn hao tranzito chuyển mạch nhỏ, nên toả nhiệt cho chúng đơn giản Với đặc điểm làm cho nguồn chuyển mạch có ưu điểm hẳn nguồn ổn áp thông thường như: Hiệu suất cao từ 80% ÷ 90%, nguồn ổn áp thông thường có hiệu suất < 65% Dải ổn định rộng Độ bền, tuổi thọ cao Kích thước trọng lượng nhỏ Giá thành rẻ b Các khối nguồn chuyển mạch * Khối lọc nhiễu đầu vào: Để lọc bỏ nhiễu cao tần nguồn xung nên có nhiều thành phần tần số cao tần gây nhiễu cho thiết bị điện tử khác vùng, nên lọc chặn lại tín hiệu nhiễu không đưa đường dây dẫn gây nhiễu Đồng thời chặn xung nhiễu cao tần từ không cho vào nguồn khỏi ảnh hưởng đến làm việc hệ thống chuyển mạch Biến áp cao tần, có vòng dây cách bố trí hình 4.17 chặn lại nhiễu cao tần đối xứng từ đầu vào đầu Còn dòng cung cấp ngược chiều tần số 50/60Hz biến áp lọc có trở kháng coi Các tụ lọc C 1, C2 tụ cao tần (khoảng vài chục nF) để lọc nhiễu cao tần đầu vào, đầu không đối xứng, tần số điện mạng 50/60Hz ZC1,2 ≈ ∞ * Phần chỉnh lưu lọc sơ cấp: Nếu nguồn mà đầu vào nguồn AC phải có phần trước vào phần chuyển mạch Nguồn AC vào pha nguồn công suất vừa nhỏ, pha nguồn công suất lớn, thướng dùng chỉnh lưu cầu pha cầu pha * Phần chuyển mạch tần số cao chỉnh lưu, lọc thứ cấp: Phần thường gọi biến đổi chiều thành chiều (DC to DC Converter) đầu vào chiều đầu chiều Nếu nguồn công suất nhỏ Uv thấp chuyển mạch dùng tranzito hình 4.17 114 Hình 4.17 Phần chuyển mạch chỉnh lưu lọc thứ cấp nguồn chuyển mạch công suất nhỏ * Khối điều khiển: Khối điều khiển gồm khối (5,6,7,8,9,10) hình 7-15 Khối điều khiển làm nhiệm vụ sau: Tạo xung vuông có tần số cố định độ rộng biến đổi ngược với điện áp tải để điều khiển tranzito chuyển mạch Đủ công suất kích thích cho chuyển mạch Ngoài khối làm nhiệm vụ: Bảo vệ dòng, áp tải Bảo vệ mạch khử điện áp vào thấp, cao c Bộ nguồn chuyển mạch với điện áp vào dải rộng công suất nhỏ Hình 4.18: Bộ nguồn chuyển mạch dải rộng công suất nhỏ - Tác dụng linh kiện hình 4.18: IC STR50115B : chuyển mạch điều chế độ rộng xung: + T1: chuyển mạch, dao động điều chế độ rộng xung + T3, T2 khuyếch đại sai lệch 115 + R5, R6 phân áp hồi tiếp + R4, ZD1 tạo áp chuẩn cho khuyếch đại sai lệch + C6 suy giảm xung ngược cuộn 5-6, bảo vệ D2 C1, C2, L1 lọc nhiễu đầu vào R1 hạn chế dòng nạp cho C3 mở nguồn Cầu chỉnh lưu C3 chỉnh lưu, lọc sơ cấp nguồn UV~ R2 tạo thiên áp ban đầu cho T1 dao động Cuộn 6-7, C5, R3 hồi tiếp trì dao động D1 nâng biên độ xung dao động , ngăn C phóng qua đường Ur1 Cuộn 5-6, D2, C8 cấp nguồn +115V Cuộn 3-4 C7, D3 cấp nguồn +14V C4, C5 lọc nhiễu đầu dao động, khuyếch đại sai lệch ZD2 bảo vệ áp cho tải T1 ngắn mạch Điện áp AC dải từ 90 ÷ 240V qua lọc nhiễu đầu vào, vào cầu chỉnh lưu C3 lọc san Điện áp chiều C transistor T (danh định khoảng 300V dc) Điện áp Ur1 chân IC qua phân áp đưa cực B để so sánh với U ch cực E (do Z D1), điện áp sai lệch cực C T T2 khuyếch đại đưa vào khống chế T1 T1 vừa chuyển mạch dao động tạo sóng tam giác vừa mạch điều chế ĐRX Điện áp hồi tiếp từ cuộn 6-7 qua C 5, R3 đưa chân vào cực B 1, điện áp chiều biến đổi theo Ur1 cực E2 đưa vào B1, kết điện áp đầu ổn định Tại chân IC có điện áp U = 115V kết hiệu chỉnh T 1: T1 thông T1 ngắt bổ sung D2 chỉnh lưu xung ngược cuộn 5-6 4.2.2 Mạch nguồn nạp ắc quy R1 T2 0.5k BA 220VAC 20VDC T1 D1 D4 D2 + D3 R3 + D5 P1 R2 0.5k P2 - T3 10k D6 Hình 4.19: Mạch nạp ắc qui tự ngắt Khi chiết áp P1(10k) có giá trị cực đại tức từ 6.8k ÷ 10k, dòng nạp Khi ta điều chỉnh P1 với giá trị nhỏ giá trị max lúc ta có dòng nạp theo ý muốn (P1 nhỏ ứng với dòng nạp lớn nhất) 116 Hai transitor T1 T2 loại NPN mắc theo kiểu Darlington Khi điều chỉnh P lúc kích mở hai transitor T1 T2 mở cho dòng nạp qua acquy nạp Đối với chiết áp P2 điều chỉnh để khống chế mức nạp cho acquy Trong trình acquy nạp T3 không làm việc mức điện áp vào cực bazo chế độ đóng Khi acquy nạp đầy, Transitor T làm việc dòng điện qua T3 làm cho T1 T2 đóng (Vì điện áp không qua chân B T mà T3 mở cho dòng điện xuống đất) Khi dòng nạp qua acquy acquy đầy Điốt D6 bảo vệ điện áp ngược cho acquy hay mắc acquy nhầm không ảnh hưởng đến mạch Để an toàn nên mắc cầu chì, mắc nhầm cầu chì tự ngắt Cầu nắn điện gồm D1 đến D4 transistor T2 cần tản nhiệt Điện trở R1 (0.5k) dùng dây mangan có đường kính 1mm quấn vào ống dây cách điện có đường kính 1mm quần vào ống cách điện có đường kính từ 25mm đến 30mm khoảng từ đến vòng (Chú ý cần đo dòng điện trước mắc) Về nguồn chỉnh lưu ta cần lấy điện 20V ( Đây điện chiều điện nhấp nhô để nạp cho acquy nhanh) Biến áp loại lõi có tiết diện 10cm2: + Cuộn dây thứ cấp (220V) quấn đến vòng/vôn, dây có đường kính: 0.45 ÷ 0.6mm dây đồng cách điện + Cuộn thứ cấp lấy 20V quấn 6.3 vòng/vôn, dây có đường kính 1.8 - 2mm đồng cách điện Cách điện tốt cuộn thứ cấp sơ cấp 4.3 Mạch cao tần RF (Radio Frequency) Mạch phát sóng sin tần số cao (mạch cao tần) sử dụng máy phát sóng sin tần số cao, khoảng tần số từ 100kHz ÷ 40GHz Máy phát sóng sin tần số cao gồm khối: Mạch dao động cao tần Mạch khuếch đại Mạch định chuẩn biên độ tín hiệu Mạch hiển thị biên độ tín hiệu Mạch dao động tạo sóng sin máy phát sóng cao tần thường mạch dao +VCC động Hartley hay mạch dao động Colpits a Mạch dao động Hartley Mạch dao động Hartley gọi mạch dao độngRC3 điểm điện cảm có sơ đồ R1 C2 hình 4.20 Transistor T mắc EC nênC1có tín hiệu vào cực B tín hiệu cực C hai tín hiệu ngược pha Mạch LC song song mạch Tcộng hưởng để chọn tần số dao động, đó: L = L1 + L2 + 2M L1 C R2 L2 117 C3 RE CE Hình 4.20: Mạch dao động ba điểm điện cảm Với L1, L2: điện cảm; M: hệ số hỗ cảm Tần số cộng hưởng: f0 = Điều kiện phát sinh dao động: 2π LC L +M β≥ L2 + M Ở tần số dao động f0, mạch LC có điện áp lớn đưa vào cực B transistor để khuếch đại Nhờ cuộn dây L có điểm nối mass nên tín hiệu cực C qua đường hồi tiếp cực B mạch LC song song tạo lại tín hiệu đồng pha với tín hiệu đầu vào để có hồi tiếp dương theo điều kiện mạch dao động Cuộn dây L gồm hai phần L1 L2 có điểm nối mass nên mạch gọi mạch dao động ba điểm điện cảm Tụ CE tụ phân dòng để lọc tín hiệu cực E, bỏ tác dụng hồi tiếp âm R E Các tụ C1, C2, C3 tụ liên lạc thường có trị số lớn so với tụ C b Mạch dao động Colpits Mạch dao động Colpits gọi mạch dao động ba điểm điện dung có sơ đồ hình 4.21 Trong mạch dao động Colpits, transistor mắc EC mạch khuếch đại đảo, mạch LC song song mạch cộng hưởng để chọn tần số dao động Trong đó, tụ C có điện dung tương đương điện dung tụ C1 C2 mắc nối tiếp: Tần số dao động mạch: f0 = C= C1C C1+V + C2 CC 2π LC Mạch dao động Colpits có nguyên lý hoạt động tương tự mạch RC dao động R1 Cr Hartley thay hai cuộn dây L1, L2 nối tiếp hai tụCC1, C2 nối tiếp để có điểm mạch v cộng hưởng nối mass Nhờ đó, mạch LC song song có hai tín hiệu hai đầu hai tín hiệu ngược pha nên tạo hồi tiếp dương theo điều kiện mạch dao động Điều kiện phát sinh dao động: L C C β 1≥ C C2 R2 RE 118 C3 CE Hình 4.21: Mạch dao động ba điểm điện dung c Sóng cao tần điều chế biên độ (AM: Amplitude Modulation) Hầu hết máy phát sóng cao tần bao gồm mạch điều chế biên độ hay tần số hay hai loại Mạch điều chế biên độ có sơ đồ hình 4.22 Trong sơ đồ, transistor Q mạch khuếch đại cao tần Nếu transistor Q (FET) Q1 có hệ số khuếch đại điện áp là: Ku = − R3 R4 Transistor Q2 ghép với R4 qua tụ liên lạc C2 nên ảnh hưởng đến trạng thái chiều Q1 Khi có Q2, hệ số khuếch đại điện áp trở thành: K u = − R3 ; RD: điện trở cực R4 // RD máng Q2 Khi cho tín hiệu tần số thấp vào cực G Q làm thay đổi giá trị điện trở RD Do hệ số khuếch đại điện áp mạch thay đổi biên độ sóng cao tần thay đổi theo biên độ sóng âm tần đặt vào cực G Đầu điều chế biên độ +VCC Đầu vào RF C1 R1 Q1 + C3 R3 + RD C2 + R2 R4 C4 Q2 + R6 +VG Hình 4.22: Sóng cao tần điều chế biên độ d Sóng cao tần điều chế tần số (FM: Frequency Modulation) 119 Đầu vào LF Mạch điều chế tần số lại thực mạch dao động máy phát sóng cao tần (thay mạch khuếch đại điều chế biên độ) Một cách điều chế tần số dùng điốt biến dung VVCD (Variable Voltage Capacitor Diode) Đây loại điốt có điện dung biến đổi thay đổi mức điện áp ngược đặt vào điốt +VCC Đầu vào LF Đầu điều chế tần số R1 D RC C1 T R2 RE C2 CD L Mạch cộng hưởng CE Hình 4.23: Mạch điều chế tần số Mạch điều chế tần số có sơ đồ hình 4.23 Trong sơ đồ, tải transistor T mạch dao động cao tần dùng mạch cộng hưởng LC ghép song song Tần số cộng hưởng tính theo công thức: f0 = 2π LC Trong đó, điện dung C điện dung tương đương C CD Ta có: C = C2 + CD (C2 // CD) Theo sơ đồ, điốt biến dung phân cực ngược nên điện áp tải R C thay đổi làm thay đổi điện dung CD Khi cho tín hiệu tần số thấp vào cực B, transistor khuếch đại làm điện áp V C thay đổi Điều làm điện dung CD thay đổi làm thay đổi tần số cộng hưởng mạch LC 120

Ngày đăng: 15/05/2016, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan