BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN KỲ HÂN NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG CHUẨN MỰC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chuyên ngành : Kế toán Mã ngành : 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2012 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Khôi Nguyên Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Công Phương Phản biện 2: TS Trần Thị Cẩm Thanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 01 năm 2013 * Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, doanh nghiệp thị trường ngày phải hiểu biết thông lệ quốc tế, quy định tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội tự mậu dịch khối ASEAN (AFTA),… vấn đề đặt hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam nói chung hệ thống văn bản, chuẩn mực lĩnh vực kinh tế nói riêng phải sửa đổi để ngày thích nghi với tình hình hội nhập kinh tế đất nước Tuy nhiên, từ đời nay, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam nói chung Chuẩn mực TSCĐHH nói riêng chưa sửa đổi cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước Và hệ thống ngày bộc lộ rõ hạn chế, lạc hậu so với đà phát triển đất nước Do đó, vấn đề sửa đổi hệ thống Chuẩn mực kế toán nói chung Chuẩn mực TSCĐHH nói riêng để doanh nghiệp thị trường định hướng phát triển, làm pháp lý cho hoạt động kinh doanh mình,… ngày cấp bách Bên cạnh đó, việc đời Chuẩn mực TSCĐHH từ trước đến nước chưa có nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH thực tế doanh nghiệp Do nghiên cứu vấn đề nhận thức xa rời lý thuyết thực tế vận dụng doanh nghiệp chuẩn mực TSCĐHH Mục tiêu nghiên cứu – Đánh giá việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH DN thành phố Quy Nhơn 2 – Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH DN thành phố Quy Nhơn – Đưa giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẩn mực TSCĐHH DN địa bàn thành phố Qui Nhơn – Đưa số đề xuất vấn đề sửa đổi đổi chuẩn mực TSCĐHH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài DN nằm địa bàn thành phố Quy Nhơn bao hàm tất doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động, loại hình DN quy mô DN khác Đề tài không nghiên cứu quan hành nhà nước kho bạc, ủy ban nhân dân, … Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành điều tra DN việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH, sau xử lý số liệu phần mềm SPSS với công cụ thống kê tần suất, thống kê mô tả, phân tích anova,… từ đưa kết luận đề hướng giải Bố cục đề tài Đề tài có kết cấu bao gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đo lường công bố thông tin tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp Chương 2: Thực tế việc vận dụng chuẩn mực tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp Thành phố Quy Nhơn Chương 3: Kết luận kiến nghị Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cho đến nay, phạm vi nước chưa có nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH doanh nghiệp tỉnh, thành phố hay vùng miền cụ thể Do công trình nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH DN tỉnh, thành phố 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐO LƯỜNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 1.1.1 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình: Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03 tài sản cố định hữu hình tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH Theo kế toán Việt Nam, tài sản ghi nhận TSCĐHH phải thỏa mãn đồng thời tất bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành (hiện 10.000.000 VND) 1.1.2 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình Từ khái niệm TSCĐHH, dễ dàng nhận đặc điểm nó: Một là, đặc điểm dễ nhận thấy TSCĐHH tài sản có hình thể vật chất cụ thể Hai là, tài sản cố định hữu hình có đặc điểm có thời gian sử dụng dài 5 Ba là, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên giá trị TSCĐHH không chuyển dịch lần vào giá trị thực thể sản phẩm tạo kỳ kinh doanh mà giá trị TSCĐHH bị hao mòn dần suốt trình sử dụng Bốn là, theo Kế toán Việt Nam tiêu chuẩn giá trị hành TSCĐHH từ 10.000.000 đồng 1.2 CƠ SỞ GIÁ ĐỂ ĐO LƯỜNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.2.1 Giá gốc hay giá lịch sử Giá gốc (giá lịch sử) giá thực tế phát sinh liên quan đến việc hình thành tài sản, nợ phải trả doanh nghiệp Đối với TSCĐHH, đo lường theo giá gốc phản ánh số tiền tương đương tiền chi để có TSCĐHH thời điểm mà TSCĐHH trạng thái sẵn sàng sử dụng 1.2.2 Giá thay Giá thay loại phản ánh số tiền tương đương tiền thời điểm để có tài sản tương tự hay lý khoản nợ tương tự 1.2.3 Giá trị thực được/Giá trị lý Nếu giá thay xem giá đầu vào giá trị thực xem giá đầu Giá trị thực hay giá trị lý số tiền hay tương đương tiền mà đơn vị kỳ vọng thu từ bán tài sản đơn vị yêu cầu lý tài sản 1.2.4 Giá trị hay giá Giá trị giá trị dự kiến dòng tiền tương lai có liên quan đến tài sản khoản nợ phải trả, chiết khấu theo lãi suất Theo cách đo lường này, giá trị tài sản giá trị chiết khấu dòng tiền thu vào tương lai dự kiến thu từ tài sản Tương tự, giá trị khoản nợ phải trả giá trị chiết khấu ḍng tiền chi tương lai dự kiến phải trả để có khoản nợ 1.3 ĐO LƯỜNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.3.1 Đo lường tài sản cố định hữu hình thời điểm ghi nhận ban đầu theo mô hình giá gốc kế toán Việt Nam a Tài sản cố định hữu hình mua sắm Nguyên giá TSCĐH H mua = Giá mua - CKTM, giảm giá Các khoản Các chi phí liên thuế quan đến việc + không + đưa TS vào hoàn trạng thái sẵn lại sàng sử dụng sắm b Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng tự chế c Tài sản cố định hữu hình thuê tài Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng, tự chế = Giá thành thực tế TSCĐ + Chi phí lắp đặt, chạy thử Trường hợp thuê TSCĐHH theo hình thức thuê tài chính, theo VAS số 03 nguyên giá TSCĐHH xác định theo quy định chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản” d Tài sản cố định hữu hình mua hình thức trao đổi Theo Chuẩn mực Tài sản cố định hữu hình nguyên giá TSCĐHH mua hình thức trao đổi với TSCĐHH không tương tự tài sản khác xác định theo giá trị hợp lý TSCĐHH nhận về, giá trị hợp lý tài sản đem trao đổi, sau điều chỉnh khoản tiền tương đương tiền trả thêm thu 7 e.Tài sản cố địnhhữu hình tăng từ nguồn khác Nguyên giá TSCĐHH tài trợ, biếu tặng, ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 1.3.2 Đo lường chi phí sau ghi nhận ban đầu liên quan đến tài sản cố định hữu hình Theo đặc trưng 03 loại chi phí sau ghi nhận ban đầu trình bày có 03 nguyên tắc xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầu, là: ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ, ghi nhận chi phí trả trước tiến hành phân bổ trích trước vốn hóa (ghi tăng nguyên giá) TSCĐHH - Ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ - Ghi nhận chi phí trả trước tiến hành phân bổ trích trước - Vốn hóa (ghi tăng nguyên giá) tài sản cố định hữu hình 1.3.3 Khấu hao tài sản cố định a Khái niệm khấu hao hao mòn tài sản cố định Trong trình sử dụng, tác động nhiều nguyên nhân (môi trường tự nhiên, điều kiện làm việc tiến khoa học kỹ thuật) nên tài sản cố định bị hao mòn dần Do đó, hao mòn tượng khách quan làm giảm giá trị, giá trị sử dụng TSCĐHH b Các phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình Cả Chuẩn mực TSCĐHH kế toán Việt Nam hay kế toán quốc tế đưa 03 phương pháp khấu hao TSCĐHH, gồm: + Phương pháp khấu hao đường thẳng; + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh; + Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm 1.3.4 Đo lường tài sản cố định hữu hình thời điểm lập báo cáo tài a Mô hình giá gốc Đến thời điểm lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp cần phải tiến hành đo lường TSCĐHH Theo mô hình giá gốc, thời điểm lập báo cáo tài TSCĐHH phản ánh tiêu giá trị lại theo công thức sau: Giá trị lại = TSCĐHH Nguyên giá TSCĐHH - Hao mòn lũy kế TSCĐHH b Mô hình giá hợp lý Theo mô hình giá hợp lý thời điểm lập báo cáo tài chính, TSCĐHH doanh nghiệp phản ánh tiêu giá trị lại tính công thức sau: Giá trị lại TSCĐHH = Giá hợp lý TSCĐHH - Hao mòn lũy kế TSCĐHH Tổn - thất tài sản Trong đó: Giá trị hợp lý số tiền mà dựa vào tài sản trao đổi bên hiểu biết tự nguyện Về bản, giá trị hợp lý giá thị trường, thể chi phí hội bán tài sản gánh chịu khoản nợ Việc xác định giá trị hợp lý thường sử dụng ước tính đánh giá chuyên môn Doanh nghiệp ước tính giá trị nhận giả định họ bán tài sản