• Vì vậy một tường thành vững chắc có tính chất phòng thủ biên giới qua nhiều triều đại của Trung Quốc đã được xây dựng nhằm bảo vệ người Trung Quốc khỏi sự di cư của người Mông Cổ và ng
Trang 1Chào mừng cô và các bạn đến với bài tìm hiểu
Nhóm 9 : Nhóm Sói già
Trang 3Chủ đề:
Tìm hiểu về Vạn lý trường thành
Trang 4Tóm luận điểm
1. Sơ lược về đất nước Trung Quốc
2 Tên gọi Vạn lý trường thành
11 Vạn lý trường thành trong văn học
12 Một số cửa quan nổi tiếng
4 Chất liệu để xây dựng Vạn lý trường thành
8 Vai trò của Vạn lí trường thành với nền văn minh Trung Hoa và nhân loại.
Trang 51 Sơ lược về đất nước Trung Quốc
Trang 6Mời cô và các bạn xem một đoạn phim ngắn
Trang 72 Tên gọi Vạn lý trường thành
• Trước kia, Trường Thành đã có
nhiều tên gọi khác nhau như “Rào
Chắn”, “Pháo Đài” hay “Rồng
Đất” Đến thế kỷ 19, công trình
này mới chính thức được đặt tên
là “Vạn lý trường thành”.
Trang 83 Lý do xây dựng
• Lý do để Tần Thủy Hoàng xây dựng Vạn
lý trường thành bắt nguồn từ một câu sấm
: Vong Tần giả , Hồ dã ( Tần mất là
do Hồ )
• Tần Thủy Hoàng tưởng chữ Hồ là chỉ tên
giặc Hồ phương Bắc
Trang 9• Vì vậy một tường thành vững chắc có tính chất phòng thủ biên giới qua nhiều triều đại của Trung Quốc đã được xây dựng nhằm bảo vệ người Trung Quốc khỏi sự di cư của người Mông Cổ và người Thổ Nhĩ Kì.
Trang 114.Chất liệu để xây dựng Vạn lý trường thành
Trang 135 Quá trình xây dựng
•. Thời Chiến Quốc (475-221 TCN ) các nước Tần , Triều, Yên
•. Đến TK III TCN Thái tổ Hoàng đế của nhà Tần là Tần Thủy Hoàng
•. Sau đó các triều đại kế tiếp từ Tây Hán , Bắc Ngụy , Đại Hán … đến các triều đại Tùy , Đường , Tống , Minh , Thanh…không ngừng cho tu tạo Vạn lý trường thành.
•. Dưới triều Tây Hán (206 TCN – 8) Trường thành không chỉ được tái thiết mà còn được mở rộng với quy mô lớn
•. Dưới thời Hán Vũ Đế (140-87TCN ) Trường thành còn được phát triển xa hơn về phía Tây.
Trang 14Vạn Lý Trường Thành không nối liền liên tục mà gồm các đoạn tường được xây dựng bởi nhiều triều đại khác nhau của Trung Quốc.
Trang 156.Lực lượng xây dựng
• Các bức tường được xây dựng
bởi binh lính, dân thường và tội
phạm
Trang 17Truyền thuyết về nàng Mạnh Khương
Trang 187 Quy mô diện mạo
• Vạn lý trường thành là hệ thống phòng thủ kiên cố gồm những vị trí trọng yếu như tường thành , đài phong hỏa , cửa ải , Sơn hải quan
• Mặt thành rộng 5-6m , chiều cao trung bình 7-8m
• Dọc toàn tuyến có khoảng 10.000 phong hỏa đài nó được xây kiên cố mỗi phong hỏa đài có chiều cao từ 15m , cái nọ cách cái kia chừng 500m
Trang 193-8 Vai trò của Vạn lý trường thành đến văn minh Trung Hoa
• Vạn lý trường thành là biểu tượng, niềm tự hào của Trung Hoa.
• Vạn lý trường thành đóng vai trò quan trọng trong việc mở đường thông tin liên lạc và giao lưu văn hóa giữa Trung Hoa
và các nước ở phía Tây
• Vạn lí trường thành còn có vai trò to lớn trong việc giải quyết xung đột giữa các tộc người.
Trang 20• Vạn lí trường thành là một trong những kì quan của thế giới:
+ Vạn lí trường thành được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1987.
+ Vạn lí trường thành được liệt vào danh sách “Bảy kì quan thời Trung cổ của thế giới”
Trang 219 Hiện trạng Vạn lý trường thành
Trang 22Vạn lý trường thành hiện nay chỉ còn lại những đoạn màu vàng
Trang 2610.Những điều thú vị về Vạn lý trường thành
Gạo nếp được dùng làm chất kết dính, việc xây bức tường thành được dự đoán trước trong kinh thi là một số điều đặc biệt về kỳ quan của Trung Quốc.
Trang 27Gà trống được đưa đến Trường Thành để tôn vinh người chết Rất nhiều người bỏ mạng trong quá trình xây dụng Trường Thành Gia đình của họ đau buồn và lo sợ linh hồn người thân mắc kẹt lại trong công trình Có quan niệm cho rằng, linh hồn
kẻ phạm tội ăn năn sẽ được giải thoát với một chú gà trống theo sau.
Trang 28Liệu có nhìn thấy trên mặt trăng hay không điều này còn
nhiều tranh cãi ?
Trang 29Ảnh chụp từ vệ tinh – phóng to
Không thể nhìn thấy bằng mắt thường công trình Vạn lý trường thành ngoài vũ trụ.
Trang 3011.Vạn lý trường thành trong văn học
• Sinh gái bú mớm nâng niu,
Sinh trai chớ có nuông chiều uổng công.
Dưới trường thành thử đứng trông,
Biết bao xương trắng chất chồng lên nhau.
(Vũ Bội Hoàng dịch- Lịch sử văn học Trung quốc)
Trang 31• Trong tác phẩm Chinh phụ ngâm – Đặng
Trần Côn , Đoàn Thi Điểm (dịch giả ) đã từng có câu :
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt ,
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây.
Trang 32• Một thi nhân Việt Nam qua đây đã ghi lại :
Vạn lý trường thành giăng ải bắc,
Trùng trùng điệp điệp đá liền mây.
Hai lăm thế kỷ xây trên núi,
Hai góc chân trời đông nối tây
Trang 3312 Một số cửa quan
• Sơn Hải Quan là cửa ải đầu tiên
của Trường Thành, nằm ở nơi giáp
ranh giữa hai tỉnh Hà Bắc và Liêu
Ninh, khởi điểm của Trường
Thành
Trang 34• Gia Dụ Quan, khởi điểm phía tây
của Trường Thành nằm trên địa bàn thành phố Gia Dụ Quan, tỉnh Cam Túc, được xây dựng vào năm thứ 5 Hồng Vũ (1372). Do cửa ải xây dựng trên núi Gia Dụ nên mới
có tên như vậy. Ngoài ra còn có
tên gọi là Hòa bình quan, vì nơi
đây chưa từng có chiến loạn
Trang 35• Nương Tử Quan nằm trên địa bàn
huyện Bình Định, tỉnh Sơn Tây. Nơi
đó địa thế hiểm trở, núi non trùng điệp, dễ phòng khó công nên được
mệnh danh là "Tam tấn môn hộ".
Cửa ải này trước kia có tên Vi Trạch
Quan.
Trang 36• Cửa ải Ngọc Môn ở Tiểu
Phương Bàn Thành phía tây Huyện Đôn Hoàng, tỉnh Cam
Túc có tên vậy là do tất cả đá
ngọc sản xuất ở Hoà Điền,
Tân Cương thời cổ đều phải
đi qua cửa ải này
Trang 37• Cửa ải Biển Đầu Quan ở huyện Biển
Đầu, tỉnh Sơn Tây nghe có chút lạ là vì Biển Đầu Quan nằm ở vùng đất không bằng phẳng, phía đông cao, phía tây thấp. Hơn nữa nơi này có chút nghiêng, nên mọi người mới gọi với cái tên Biển Đầu Quan như vậy
Trang 38• Nhạn Môn Quan nằm trên một thung
lũng ở huyện Đại, tỉnh Sơn Tây, có khí thế hoành tráng. Hai bên là vách núi dựng đứng, những con nhạn con én không sao bay qua được mà chỉ bay dọc theo thung lũng qua phía trước cửa ải, bởi vậy mọi người mới gọi là Nhạn Môn Quan
Trang 39Mời cô và các bạn cùng xem lại một số hình ảnh về
Vạn lý trường thành