1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư

63 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 818,8 KB

Nội dung

Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .4 LỜI TỰA CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NƯỚC MẶT 1.1) TỔNG QUAN VỂ NƯỚC MẶT .5 1.2) THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC MẶT 1.3) CÁC THÔNG SỐ, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 1.3.1) Thông số chất lượng nước mặt a) Chỉ tiêu lí học b) Chỉ tiêu hóa học .8 c) Chỉ tiêu vi sinh .13 1.3.2) Tiêu chuẩn đánh giá 14 1.4) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 15 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC MẶT 17 2.1) CÁC CÔNG TRÌNH THU NƯỚC MẶT 17 2.2) CÁC CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC MẶT .18 2.3) CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC MẶT 18 2.3.1) Phương pháp học 18 a) Hồ chứa lắng sơ 18 b) Lắng 18 c) Lọc 21 2.3.2) Phương pháp hóa lý 23 a) Clo hóa sơ 23 SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư b) Keo Tụ - Tạo Bông 23 c) Khử trùng nước 26 2.3.3) Các phương pháp khác 28 a) Caʛc phương phaʛp laʚm mêʚm nươʛc 28 b) Phương pháp trao đổi ion IE (Ion Exchange) 30 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 32 3.1) CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 32 3.2) TOÁN SỐ DÂN VÀ LƯU LƯỢNG CẤP NƯƠC CHO KHU DÂN CƯ A 34 3.2.1) Tính toán số dân 34 3.2.1) Lưu lượng nước cấp cho khu dân cư 35 3.3) ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 37 a) Phương án 1: 37 b) Phương án 2: 38 c) Thuyết minh sơ đồ 39 3.4) PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 40 3.5) TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 41 3.5.1) Bể trộn khí 41 3.5.2) Bể lắng đứng .45 3.5.3) Bể lọc nhanh: Một lớp vật liệu lọc 51 3.5.4) Tính toán thiết bị liên quan 59 a) Lượng hóa chất Clo khử trùng 59 b) Thiết bị bơm nước thải 59 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1) KẾT LUẬN 62 SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư 4.2) KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT NTSH: Nước thải sinh hoạt BYT: Bộ y tế BOD (Biological Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hoá học SS (Suspended Solids): Chất rắn lơ lửng NTU: Đơn vị đo độ đục TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng IE (Ion Exchange): Phương pháp trao đổi ion SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Vòng tuần hoàn nước cấp Hình 2.1: Công trình thu nước bờ sông 17 Hình 2.2: Công trình thu nước lòng sông 17 Hình 2.3: Bể lắng đứng 19 Hình 2.4: Bể lắng ngang 20 Hình 2.5: Bể lắng ly tâm 21 Hình 2.6: Bể lọc chậm 22 Hình 2.7: Quá trình keo tụ tạo 24 Hình 2.8: Hóa chất keo tụ 26 Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ 37 Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ 39 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1: Mức giới hạn tiêu chất lượng nước ăn Trang 14 uống(cơ bản) Bảng 1.2: Các nhóm nguồn nguồn xả nước thải 15 Bảng 3.1: Số liệu chất lượng nước nguồn 32 Bảng 3.2: Số dân năm tương lai 34 Bảng 3.3: So sánh công nghệ 41 Bảng 3.4 Các thông số tham khảo thiết kế bể trộn khí 42 Bảng 3.5 Thông số bể trộn khí 45 Bảng 3.6 Thông số thiết kế bể lắng đứng 48 Bảng 3.7 Thông số thiết kế máng thu nước 50 Bảng 3.8: Thông số thiết kế bể lọc nhanh 58 SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư LỜI TỰA Trong trình hình thành sống trái đất nước môi trường nước đóng vai trò quan trọng Chính mà việc bảo vệ nguồn nước, khai thác nguồn nước hợp lí, hiệu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất vấn đề quan tâm Nước thiên nhiên dùng làm nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt công nghiệp có chất lượng khác Có thể nói, hầu hết nguồn nước thiên nhiên không đáp ứng yêu cầu, mặt chất lượng cho đối tượng dùng nước Mục tiêu đồ án tính toán, lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế xây dựng hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu dùng nước đến năm 2032 Khu Dân Cư A, góp phần cải thiện, nâng cao sức khoẻ người dân, hổ trợ phát triển kinh tế xã hội CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NƯỚC MẶT 1.1) TỔNG QUAN VỂ NƯỚC MẶT Các nguồn nước tự nhiên Thu gom xử lý Phân phối sử dụng Khai thác xử lý Hình 1.1: Vòng tuần hoàn nước cấp Nước mặt nhu cầu thiếu sống sinh hoạt hàng ngày trình sản xuất công nghiệp sinh hoạt, nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, hoạt động giải trí, hoạt động công cộng cứu hỏa, phun nước, tưới cây, rửa đường,… SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư Trong hoạt động công nghiệp, nước cấp dùng cho trình làm lạnh, sản xuất thực phẩm đồ hộp, nước giải khát, rượu, bia… Hầu hết ngành công nghiệp sử dụng nước cấp nguồn nguyên liệu không thay sản xuất Với phát triển công nghiệp, đô thị bùng nổ dân số làm cho nguồn nước mặt tự nhiên bị cạn kiệt ô nhiễm dần Vì thế, người phải biết xử lý nguồn nước cấp để có đủ số lượng đảm bảo đạt chất lượng cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất công nghiệp 1.2) THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC MẶT Nước mặt dùng để loại nước lưu thông chứa bề mặt lục địa, mặt nước tiếp xúc với không khí: nước sông, suối, ao, hồ… Thành phần hóa học nước mặt phụ thuộc vào tính chất đất đai nơi mà dòng nước chảy qua đến thủy vực, chất lượng nước mặt chịu ảnh hưởng trình tự nhiên (mưa lũ, hoạt động sống chết hệ sinh vật nước…) hoạt động người Trên sông, chất lượng nước thường xuyên thay đổi đáng kể theo thời gian không gian  Thành phần tính chất nước mặt Trong nước thường xuyên có chất khí hòa tan, chủ yếu ôxy Ôxy hòa tan nước có ý nghĩa quan trọng đời sống thủy sinh vật Nước mặt thường có hàm lượng chất rắn lơ lửng đáng kể với kích thước khác nhau, số chúng có khả lắng tự nhiên, chất lơ lửng có kích thước hạt keo thường gây độ đục nước sông, hồ - Có nhiều chất hữu sinh vật bị phân hủy - Có nhiều rong tảo, thực vật nổi, động vật - Chất lượng nước thay đổi theo mùa - Bị ảnh hưởng mạnh mẽ hoạt động hai bên bờ người (công nghiệp, nông nghiệp…) SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư 1.3) CÁC THÔNG SỐ, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 1.3.1) Thông số chất lượng nước mặt a) Chỉ tiêu lí học  Nhiệt độ Nhiệt độ nước đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường khí hậu.Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến trình xử lí nước Nước mặt có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường  Độ màu Độ màu thường chất bẩn nước tạo nên: hợp chất sắt, mangan không hòa tan làm nước có màu đỏ; chất mùn humic gây màu vàng; nước bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh đen Đơn vị đo độ màu thường dùng độ theo màu Platin - Coban Nước thiên nhiên có độ màu thấp 200 độ Độ màu biểu kiến nước thường chất lơ lững nước tạo dễ dàng loại bỏ phương pháp lọc Để loại bỏ màu thực nước (do chất hòa tan tạo nên) phải dùng biện pháp hóa lí kết hợp  Độ đục Nước có độ đục lớn chứng tỏ nước có nhiều cặn bẩn Đơn vị đo độ đục thướng mgSiO2/l, NTU, FTU.Nước đục thường có độ đục 20-100 NTU Nước dùng ăn uống thường có độ đục không vượt NTU Hàm lượng chất rắn lơ lững đại lượng tương quan đến độ đục nước  Mùi vị Mùi nước thường hợp chất hóa học chủ yếu hợp chất hữu hay sản phẩm từ trình phân hủy vật chất gây nên Nước thiên nhiên thường có mùi đất, mùi tanh, mùi thối Nước sau khử trùng thường nhiễm mùi clo hay clophenol Tùy theo thành phần hàm lượng muối khoáng hòa tan nước có vị mặn, ngọt, chát ,đắng SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư  Độ nhớt Độ nhớt đại lượng biểu thị ma sát nội, sinh trình dịch chuyển lớp chất lỏng với Đây yếu tố gây nên tổn thất áp lực đóng vai trò quan trọng trình xử lý nước Độ nhớt tăng hàm lượng muối hoà tan nước tăng giảm nhiệt độ tăng  Độ dẫn điện Nước có độ dẫn điện Nước tinh khiết 200C có độ dẫn điện 4,2 μS/m (tương ứng điện trở 23,8MΩ/cm) Độ dẫn điện nước tăng theo hàm lượng chất khoáng hoà tan nước dao động theo nhiệt độ Thông số thường dùng để đánh giá tổng hàm lượng chất khoáng hoà tan nước  Tính phóng xạ Tính phóng xạ nước phân huỷ chất phóng xạ nước tạo nên Nước ngầm thường nhiễm chất phóng xạ tự nhiên, chất có thời gian bán phân huỷ ngắn nên nước thường vô hại Tuy nhiên bị nhiễm bẩn phóng xạ từ nước thải không khí tính phóng xạ nước vượt giới hạn cho phép Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạ α β thường dùng để xác định tính phóng xạ nước Các hạt α bao gồm proton nơtron có lượng xuyên thấu nhỏ, xuyên vào thể sống qua đường hô hấp tiêu hoá, gây tác hại cho thể tính ion hoá mạnh Các hạt β có khả xuyên thấu mạnh hơn, dễ bị ngăn lại lớp nước gây tác hại cho thể b) Chỉ tiêu hóa học  Độ pH Độ pH số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có dung dịch thường dùng để biểu thị tính axit tính kiềm nước - pH = nước có tính trung tính - pH < nước có tính axit - pH > nước có tính kiềm SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư Độ pH nước có liên quan đến diện số kim loại khí hoà tan nước Ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, số nguồn nước chứa sắt, mangan, nhôm dạng hoà tan số loại khí CO2, H2S tồn dạng tự nước Độ pH ứng dụng để khử hợp chất sunfua cacbonat có nước biện pháp làm thoáng Ngoài tăng pH có thêm tác nhân oxy hoá, kim loại hoà tan nước chuyển thành dạng kết tủa dễ dàng tách khỏi nước biện pháp lắng lọc  Độ kiềm Độ kiềm toàn phần tổng hàm lượng ion hydrocacbonat (HCO3-), hyđroxyl (OH -) ion muối axit yếu khác Ở nhiệt độ định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH hàm lượng khí CO2 tự có nước Độ kiềm tiêu quan trọng công nghệ xử lý nước Để xác định độ kiềm thường dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử axit clohydric (HCl) hay axit sunfuric (H2SO4) theo dõi theo chất thị màu, phenolphatalein sau dó metylloran  Độ cứng Độ cứng nước đại lượng biểu thị hàm lượng ion canxi magiê có nước Trong kỹ thuật xử lý nước sử dụng ba loại khái niệm độ cứng: Độ cứng nước đại lượng biểu thị hàm lượng ion canxi magiê có nước Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng ion canxi magiê có nước.Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lượng ion Ca2+, Mg2+ muối cacbonat hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magiê có nước Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lượng ion Ca2+, Mg2+ muối axit mạnh canxi magie Có nhiều đơn vị đo độ cứng khác nhau: - Độ Đức (o dH): o dH = 10 mg CaO/l nước - Độ Pháp (o dH ): o dH = 10 mg CaCO3/0,7 l nước - Độ Anh (oe ): oe = 10 mg CaCO3/0,7 l nước SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư - Đông Âu ( mgđl/ l): mgđl/l = 2,8 o dH Tuỳ theo giá trị độ cứng, nước phân loại thành: - Độ cứng < 50 mg CaCO3/l : nước mềm - Độ cứng 50 – 150 mg CaCO3/l : nước trung bình - Độ cứng 150 – 300 mg CaCO3/l : nước cứng - Độ cứng > 300 mg CaCO3/l : nước cứng Việt Nam dùng dơn vị đo dộ cứng mili dương lượng lit (mđlg/l) đo độ cứng < 0.001 mđlg/l dùng micro dương lượng gam lit µmđlg/l Đổi mgđlg/l =1.8 o dH  Độ oxy hoá permanganat Độ oxy hoá đại lượng để đánh giá sơ mức độ nhiễm bẩn nguồn nước Đó lượng oxy cần có để oxy hoá hết hợp chất hữu nước.Chất oxy hóa thường dùng để xác định tiêu pecmanganat kali (KMnO4) Trong thực tế, nguồn nước có độ oxy hoá lớn 10 mgO2/l bị nhiễm bẩn Nếu trình xử lý có dùng clo dạng clo tự hay hợp chất hypoclorit tạo thành hợp chất clo hữu [trihalomentan(THM)] có khả gây ung thư Tổ chức Y tế giới quy định mức tối đa THM nước uống 0,1mg/l Ngoài ra, để đánh giá khả ô nhiễm nguồn nước, cần cân nhắc thêm yếu tố sau Độ oxy hoá nước mặt, đặc biệt nước có màu cao nước ngầm Khi nguồn nước có tượng nhuộm màu rong tảo phát triển, hàm lượng oxy hoà tan nước cao nên độ oxy hoá thấp thực tế Sự thay đổi oxy hoá theo dòng chảy: Nếu thay đổi chẩm, lượng chất hữu có nguồn nước chủ yếu axit humic Nếu độ oxy hoá giảm nhanh, chứng tỏ nguồn ô nhiễm dòng nước thải từ bên đổ vào nguồn nước Cần kết hợp vói tiêu khác hàm lượng ion clorua, sunfat, photphat, oxy hoà tan, hợp chất nitơ, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh để đánh giá tổng quát mức độ nhiễm bẩn nguồn nước SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 10 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư c) Tính toán máng hệ thống thu nước c1) Tính toán máng thu nɵ c: Drc=D= m Chọn: - Bề rộng máng: br=0,3m - Chiều cao:hm= 0,3m - Chiều dày bê tông:bdày= 0,2m  Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể: Lm =  x D=3,14 x = 18,84 m  Đường kính máng thu: Dmt= D – x (br) = – x 0.3 = 5,4m  Đường kính máng cưa: Dm=Dmt – x (bdày) =5,4 – x 0,2 = m  Tải trọng thu nước bề mặt máng: Um = = 90,2 (m3/m.ngày) c2) Tính máng cɵa: Chiều dài máng cưa: lm=Dm= 3,14 x = 16 m  Chọn: xẻ khe hình chử V, khe tạo góc 900, Chọn số khe: 4khe/1m dài  Bề rộng cưa: brăng = 100mm  Bề rộng khe chử V: bk= 150mm  Chiều sâu khe chử V: hk=bk/2= 150/2= 75mm  Khoảng cách giử khe 250mm  Chiều cao tổng cộng máng cưa: htc= 300mm  Tổng số khe: n = 4.lm = x 16 = 64 khe SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 49 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư  Lưu lượng nước chảy qua khe chử V góc đáy 900 qk =26,6 m3/khe.ngày  Tải trọng thu nước máng tràn: Lthu = 106,25 m3/m.ngày Bảng 3.7: Thông số thiết kế máng thu nước STT Thông số Đơn vị Giá trị Bề rộng máng mm 300 Chiều sâu mm 300 Chiều dài máng thu m 18,84 Đường kính máng thu nước m 5,4 Đường kính máng thu nước m m 16 Chiều cao tổng cộng máng cưa mm 300 Bề rộng khe mm 150 Bề rộng cưa mm 100 Đường kính ống thu nước mm 160 Đường kính ỗng nước vào mm 180 Đường kính ống thu bùn (150-200mm) mm 180 Máng thu nước Máng cưa Chiều dài máng cưa Ống nước SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 50 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư 3.5.3) Bể lọc nhanh: Một lớp vật liệu lọc a) Tính toán diện tích  Diện tích bể lọc nhanh: Trong đó: Q = 1700 m3/ngày = 71 m3/h W cường độ rửa: W=14 l/s.m2 (quy phạm từ 14 – 16 l/s.m2 ), T = 24h a số lần rửa bể ngày a = Chọn cát lọc dtd = mm, hệ số không đồng k = Chiều dày lớp vật liệu lọc: L = 1,3 m [Theo bảng 6.11 TCXD 33:2006] t1 = phút = 0,1 giờ, t2 = 0,35 [Theo bảng 6.11 TCXD 33:2006] Vbt = [Theo bảng 6.11 TCXDVN 33:2006]   Số bể lọc cần thiết xác định theo công thức: = 0,5 = 1,78 bể Chọn N = bể  Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện bể đóng để rửa > (khoảng – 9,5): không an toàn Ta có: 7,5 < < 9,5  3bể < N < 7bể Vì ta phải thiết kế thêm bể lọc để dự phòng Hai bể vận hành, hai bể dự phòng rửa lọc vào cuối ngày  Diện tích bể lọc là: SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 51 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư Chọn kích thước bể :  Chiều cao toàn phần bể lọc nhanh xác định theo công thức: H = h đ + hv + hn + hp hđ : chiều cao lớp đỡ: hđ = 0,3 m [Theo bảng 6.12 TCXD 33:2006] hv : chiều dày lớp vật liệu lọc: hv = 1,3 m [Theo bảng 6.11 TCXD 33:2006] hn : chiều cao lớp nước vật liệu lọc: hn = m hp : chiều cao hấp phụ (0,3 – 0,5 m) H = 0,3 + 1,3 + + 0,5 = 4,1 m b) Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc Chọn phương pháp rửa bể nước, cường độ nước rửa lọc W = 14 l/s.m2 với độ trương nước 45% (Quy pham 12 - 14 l/s.m2)  Lượng nước rửa lọc bể là: = 44L/s Chọn vận tốc chảy ống là: V = 1,8 m/s (Quy phạm  Đường kính ống là: = Chọn đường kính ống 176 mm  Lấy khoảng cách ống nhánh 0,3 m (Quy phạm: 0,25 – 0,3 m) số ống bể là: nhánh  Lưu lượng nước lọc chảy nhánh là: SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 52 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư Chọn vận tốc chảy ống là: V = 1,9 m/s (Quy phạm  Đường kính ống nhánh là: Chọn dn = 48 mm  Với ống 176 mm tiết diện ngang ống là: Tổng diện tích lỗ lấy 35% diện tích tiết diện ngang ống (Quy Phạm 30-35%)  Tổng diện tích lỗ tính là: = 0,35  Chọn lỗ đường kính 12 mm (theo 6.111 TCXD 33:2006 từ 10 – 12 mm) diện tích lỗ  Tổng số lỗ ống nhánh là:  Số lỗ ống nhánh là: Trên ống nhánh, lỗ xếp thành hàng so le nhau, hướng xuống phía nghiêng góc so với mặt phẳng nằm ngang  Số lỗ hàng ống nhánh là: = lỗ  Khoảng cách giửa lỗ là: a = 0,3 m SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 53 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư c) Tính toán máng phân phối nước lọc thu nước rửa lọc  Bể có chiều dài m, chọn bế bố trí máng thu nước có đáy hình tam giác: Khoảng cách máng là: d = = m (Quy Phạm không > 2,2m)  Lượng nước rửa thu vào máng xác định theo công thức : l/s) Trong đó: W : Cường độ rửa lọc : W = 14 (l/s.m2) d : Khoảng cách tâm máng : d = 1,25 m l : Chiều dài máng : l = 1,6 m  qm = 14 = 0,028 m3/s  Chiều rộng máng là: Trong đó: a : tỉ số chiều cao hình chữ nhật với nửa chiều rộng máng Lấy a = 1,3 (Quy Phạm a = – 1,5) k : Hệ số tiết diện máng hình tam giác: k = 2,1 Vậy chiều cao phần máng hcn là: hcn = 0,21 m  Lấy chiều cao phần đáy tam giác hđ = hcn Độ dốc đáy máng lấy phía máng tập trung nước i = 0,01 Chiều dày thành máng lấy là:  Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa là: Hm = hcn + hđ + = 0,21 + 0,14 + 0,08 = 0,43 m SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 54 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư  Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước xác định theo công thức: Trong đó: L : Chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 1,3 m e : Độ giãn nở tương đối lớp vật liệu lọc, [Theo bảng 6.13 TCXD 33:2006] Chọn e = 30%  + 0,25 = 0,64 m Theo quy phạm , khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07 m  Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa: Hm = 0,43 m, máng dốc phía máng tập trung i = 0,01, máng dài m nên chiều cao máng thu tập trung là: 0,43 + (0,01 = 0,45 m Vậy phải lấy bằng: Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước  Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo công thức : Trong đó: qm : Lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước (m3/s) A : Chiều rộng máng tập trung Chọn A = 0,75 m (Quy Phạm không nhỏ 0,6 m) g : gia tốc trọng trường = 9,81 m/s2 SVTH: Võ Hùng Cường GVHD: Biện Văn Tranh 55 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư d) Tính tổn thất áp lục rửa bể lọc nhanh  Tính tổn thật áp lực hệ thống phân phối dàn ống khoan lỗ: Trong đó: : Hệ số sức cản : kW: tỷ sổ tổng diện tích lỗ ống máng diện tích tiết diện ngang ống máng chính,(TCXD 33:2006 từ 0,15[...]... học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư [An]OH + HCl → [An]Cl + 2H2O 2[An]OH + H2SO4 → [An]2SO4 + 2H2O SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 31 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 3.1) CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ  Lý do... Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 17 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư 2.2) CÁC CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC MẶT Các công trình vận chuyển nước thường là các trạm bơm Gồm trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II.Trạm bơm cấp I có nhiệm vụ đưa nước thô từ công trình thu lên trạm xử lý nước Trạm bơm cấp I thường đặt riêng biệt bên ngoài trạm xử lý nước, ... học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư Hệ thống xử lý chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: 2013 – 2024: Giai đoạn 2: 2024 – 2032: Đề suất công trình xử lý cho giai đoạn 1 từ năm 2013 – 2024: Vậy số dân tính sao 12 năm là 4448 người Khu dân cư A ở đô thị loại I nên dựa vào bảng 3.1 TCXDVN 33:2006 Cấp nước mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết. .. nhiệt độ SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 16 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC MẶT 2.1) CÁC CÔNG TRÌNH THU NƯỚC MẶT Thường đó là công trình thu nước sông, được đặt ở đầu nguồn nước, phía trên khu dân cư và khu công nghiệp theo chiều chảy của sông Vị trí hợp lý nhất là nơi bờ sông... quá quy định SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 33 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư 3.2) TOÁN SỐ DÂN VÀ LƯU LƯỢNG CẤP NƯƠC CHO KHU DÂN CƯ A 3.2.1) Tính toán số dân Áp dụng công thức Euler cải tiến: (N*i+1) = N + N * r (Ni+0,5) = [(N*i+1) + N]/2 (Ni+1) = (Ni+0,5)* r + N (Tài liệu giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn của PGS.TS... thận Ngoài ra, nước chứa nhiều clorua có tính xâm thực đối với bê tông SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 11 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư  Sunfat Ion sunfat thường có trong nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc nguồn gốc hữu cơ Với hàm lượng sunfat cao hơn 400mg/l, có thể gây mất nước trong cơ thể  Florua Nước ngầm từ các vùng... xuống, nước sẻ đi qua vách hướng dòng ngăn chuyển động rối của nước vào vùng lắng tại đây các hạt cặn nhỏ sẻ lắng xuống từ từ Nước trên bề mặt là nước sạch sẻ được thu lại qua ống thu nước bề mặt Hình 2.4: Bể lắng ngang SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 20 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư  Bể lắng ly tâm Nguyên lý hoạt động Nước. .. nguyên lý cơ học; - Lắng trọng lực; - Giữ hạt rắn theo quán tính; - Hấp phụ hóa học; Hấp phụ vật lý; - Quá trình dính bám; SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 22 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư - Quá trình lắng tạo bông Thiết bị lọc với lớp hạt có thể được phân loại thành thiết bị lọc chậm, thiết bị lọc nhanh, thiết bị lọc hở và thiết. ..  Làm mềm nước bằng vôi kết hợp với sôđa SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 28 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư Khi tổng hàm lượng các ion Mg2+ và Ca2+ lớn hơn tổng hàm lượng các ion HCO3và CO32-, nếu sử dụng vôi thì khử được độ cứng magie, độ cứng toàn phần không hề giảm Để giải quyết vấn đề này người ta phải sử dụng đến sôđa... loại nặng,… SVTH: Võ Hùng Cư ng GVHD: Biện Văn Tranh 26 Đồ án môn học: Xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư c1) Khử trùng bằng Clo và các hợp chất của Clo Clo là một chất oxy hóa mạnh ở bất cứ dạng nào Khi Clo tác dụng với nước tạo thành axit hypoclorit (HOCl) có tác dụng diệt trùng mạnh Khi cho Clo vào nước, chất diệt trùng sẽ khu ch tán xuyên qua vỏ

Ngày đăng: 14/05/2016, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w