1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập về hàm trong matlab

21 944 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 885,27 KB

Nội dung

một số bài tập về hàm trong matlabGiáo trình môn Matlab toàn tậpMATLAB là một môi trường tính toán số và lập trình, được thiết kế bởi công ty MathWorks. MATLAB cho phép tính toán số với ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo các giao diện người dùng và liên kết với những chương trình máy tính viết trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác.

Trang 1

Sinh viên thực hiên :

I.CÁCH ĐỊNH NGHĨA MỘT HÀM TRONG MATLAB:

+Trần Văn Thịnh

+Bùi Ngọc Anh

II CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN:

+Lê Văn Thiện Nhẫn

+Nguyễn Hữu Phan

+Nguyễn Lê Nhật Quỳnh

+Trịnh Bảo Uyên

+Nguyễn Hưng Nguyên

Trang 2

I.CÁC ĐỊNH NGHĨA MỘT HÀM

TRONG MATLAB.

1.Hàm M-file:

a) Cách tạo M-file: có 2 cách để khởi động một chương

trình biên soạn M-file

+ Cách 1: Từ cửa sổ lệnh(command windows),gõ edit.+ Cách 2: Vào menu file,chọn New

Khi đó, chương trình sẽ hiển thị một cửa sổ trắng để chúng ta soạn thảo

Sau khi soạn thảo xong M-file, chúng ta nhấn: Ctrl+S hoặc File/Save để lưu file chương trình Khi đặt tên file chương trình phải đúng theo qui định của Matlab.Cụ thể, tên file phải được bắt đầu bằng chữ, sau đó có thể sử dụng số,và được dùng dấu gạch ngang dưới để phân biệt

Ví dụ tên file: baitap_1.m

- Để chạy chương trình, có thể sử dụng một trong 2 cách sau :

+ Cách 1 : Trong môi trường soạn thảo M-file, chúng

ta vào menu debug/ Run hoặc nhấn phím tắt F5

+ Cách 2 : Trong cửa sổ lệnh command window,

chúng ta nhập vào đúng tên M-file đã được lưu, sau đó nhấn Enter.Nếu chương trình được lập trình đúng, sau khichạy chương trình, người sử dụng chuyển ra cửa sổ lệnh

để xem kết quả

Trang 3

Còn ngược lại, chuơng trình sẽ báo lỗi ,Matlab phát

ra 1 tiếng bip báo hiệu, đồng thời chương trình sẽ tự

chuyển sang cửa sổ lệnh, thông báo cho người lập trình vịtrí bị lỗi

b)Cách viết một hàm trong Matlab

Bước 1: Mở m-file mới

Bước 2: Xác định tên hàm, các biến đầu vào và các biến đầu ra

Ví dụ: y=x2

Tên : Hambpinput : x

output : yBước 3: Nhập vào m-file nội dung sau:

Trang 4

function y1,y2,…,yn = tên hàm(x1,x2,…,xn)

câu lệnh;

end

c)Các hàm nhập và hàm xuất dữ liệu ra màn hình:Hàm nhập dữ liệu:

Cú pháp :

x=input (‘prompt’)

Trong đó:

+ x: tên biến được gán giá trị nhập vào

+ prompt: dòng text mà người sử dụng đánh vào

Diễn đạt: biến x sẽ có gái trị bằng giá trị mà người sử dụng được nhập vào

Trong đó:

+ x: tên biến hoặc các giá trị số cần xuất ra màn hình

Trang 5

+ text: dòng text mà người sử dụng cần xuất ra màn hình

Ví dụ: Xuất ra kết quả diện tích hình chữ nhật.

disp(‘dien tich hinh chu nhat la:’)disp(s)

Các phép toán trên hàm toán học

A.Biểu diễn hàm toán học : Matlab biểu diễn các hàm

toán học bằng cách dung các biểu thức đặt trong M-file

B Vẽ đồ thị của hàm: hàm fplot vẽ đồ thị hàm toán

học giữa các giá trị đã cho.

Ví dụ :

fplot(‘tong’,[-5 5])

Trang 6

Hình ảnh dưới là cách làm và kết quả của phần A,B.

C Tìm cực tiểu của

hàm :

Cho một hàm toán học một biến, ta có thể dung hàm fminbnd của matlab để tìm cực tiểu địa phương của hàm trong khoảng đã cho

Trang 7

Các quy định và các tính chất với hàm M- file:

-Tên_hàm

và tên file phải là một

M Trong thânhàm có lệnh gán giá trị của biểu thức cho tên biến

-Trong hàm có thể chứa các hàm khác

-Trong M-file có thể tạo nhiều hàm nhưng chỉ tạo được một hàm chính Tên hàm chính phải trùng tên file Các hàm con không được phép gọi hàm chính Hàm chính có thể gọi tất cả các hàm con đã được định nghĩa

-Mỗi hàm có một không gian làm việc riêng tách biệt so với môi trường matlab Các biến được tạo ra trong hàm chỉ nằm trong không gian làm việc của hàm đó và được giải phóng khi hàm kết thúc

-Các dòng chú thích sẽ được hiện ra khi dùng lệnh Help

Trang 8

-Các tham số vào và ra khi một hàm được gọi chỉ có tác dụng bên trong hàm đó Biến Nargin chứa các tham số đưa vào, nargout chứa các giá trị đưa ra.

II.CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN.

1.Cấu trúc rẽ nhánh if…end:

Trường hợp đơn giản:

if biểu thức điều kiện

Trang 9

Trường hợp có hai điều kiện thay đổi:

if biểu thức điều kiện

Trang 10

Trường hợp có nhiều điều kiện thay đổi:

if biểu thức điều kiện 1

Trang 11

else câu lênh n+1

end

- Nếu biểu thức điều kiện i đúng thì thực hiện câu lệnh i(i

từ 1 đến n), ngược lại không có điều kiện nào đúng thì thực hiện cấu lệnh n+1

Ví dụ: viết chương trình chuyển đổi điểm theo học chế tín

chỉ sau:

Nhập vào điểm số: 8.4

Điểm chữ là: B

Ở đây: A = 8.5 – 10, B = 7.0 – 8.4,C = 5.5 – 6.9, D = 4.0 – 5.4, F = 0 – 3.9

Hình ảnh bên dưới là cách làm và kết quả của VD trên

Trang 12

2 Cấu trúc switch case:

Trang 13

switch biểu thức

case giá trị 1

lệnh 1 case giá trị 2

lệnh 2 case giá trị 3

lệnh 3

case giá trị n

lệnh n otherwise

lệnh n+1 end

- Biểu thức điều kiện là dạng số hoặc dạng chuỗi Giá trị i(

i từ 1 đến n) phải có giá trị phù hợp với biểu thức điều kiện

- Nếu biểu thức điều kiện bằng giá trị i thì khối lệnh i ( i từ

1 đến n) được thực hiện, ngược lại nếu biểu thức điều kiện không bằng một giá trị i nào thì khối lệnh n+1 được thực hiện

Ví dụ: Hiện ra thời khoá biểu khi ta nhập vào thứ (là số)

Trang 14

3 Vòng lặp for:

→ Vòng lặp for cho phép một khối lệnh thực hiện lặp lại một số lần cố định Cú pháp của vòng lặp for như sau:

for (Biến = giá trị ban đầu:giá trị cuối)

câu lệnh;

end

→ Biến lần lượt nhận các giá trị của mảng, mỗi lần như vậy khối lệnh được thực hiện 1 lần Số lần lặp của khối lệnh sẽ bằng số phần tử của mảng

Ví dụ 1: s= 1+2+3+4+ +10

Trang 15

Ví dụ: Tính p=n!=1*2*…

4 Vòng lặp While:

→ Vòng lặp while thực hiện lặp lại khối lệnh với số lần lặp không biết trước Cú pháp của vòng lặp này như sau :

Trang 16

Ví dụ: Tính tổng A = 1+1/2+1/3+…+1/n

Ví dụ: Tính số chữ số trong một số được nhập vào

Trang 17

5 Break:

→ Là để kết thúc vòng lập for hay while mà không quan tâm đến điều kiện kết thúc vòng lập đã thỏa mãn hay chưa

Ví dụ: Hiện ra thời khoá biểu khi ta nhập vào thứ (là số)

Trang 18

Kí Hiệu Hàm Ý Nghĩa

gcd(x,y) USCLN của 2 số nguyên x,y

Ngày đăng: 14/05/2016, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w