1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích cạnh tranh và sự hình thành giá cả thị trường và tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất

13 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 497 KB

Nội dung

Chi phí sản xuất tư bảnLợi nhuậnCạnh trạnh – Cạnh tranh trong nội bộ ngành – cạnh tranh giữa các ngànhCạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trườngCạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân

Trang 1

Phân tích cạnh tranh và sự hình thành giá cả thị trường và tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá cả sản

xuất.

Trang 2

Nội dung chính

trong nội bộ ngành – cạnh tranh giữa các ngành

Trang 3

1 Chi phí sản xuất TBCN Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a Chi phí sản xuất TBCN

Chi phí sản xuất TBCN là số tiền chi ra để tạo điều kiện sản xuất bao gồm tiền mua c

và tiền thuê v Ký hiệu: k

k = c + v

Trang 4

So sánh: chi phí sản xuất TBCN (k= c + v) với

chi phí thực tế (giá trị hàng hoá w = c + v + m)

Về lượng: k = c + v < c + v + m

Về chất:

 Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản

 Chi phí thực tế là chi phí về lao động bao gồm lao động quá khứ (c) và lao động sống (v), trong đó lao động sống tạo ra m

Trang 5

b Lợi nhuận

Lợi nhuận là số dư ra ngoài chi phí sản xuất

Ký hiệu: P

So sánh m và P

Thực chất m và P là một nhưng trong thực tế do

sự tác động của quy luật cung cầu và các yếu tố khác cho nên ta cảm thấy m và P có vẻ không phải là một

Lợi nhuận

Trang 6

Về chất

 Nói m là so với v = > thể hiện quan hệ bốc lột

 Nói P là so với k => cảm tưởng k sinh ra P

=> che dấu quan hệ bóc lột

Về lượng

Cung < cầu => giá cả > giá trị => P > m

Cung > cầu => giá cả < giá trị => P < m

Cung = cầu => giá cả = giá trị => P = m

Cảm tưởng m do tài buôn bán sinh ra

Trang 7

c Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo % giữa GTTD (m) và toàn bộ tư bản ứng trước (c + v) hoặc tỷ số giữa P và k Ký hiệu: P’

Trang 8

So sánh m’ và p’

Về lượng

Về chất v

m

m’ = x 100%

v c

m

p’ = x 100%

>

m’ nói lên tỷ lệ phân chia ngày lao động thành hai phần: phần của chủ và phần của thợ

p’ không nói lên được điều đó mà nó chỉ ra cho nhà đầu tư nên đầu tư vào đâu để có p’ cao

Trang 9

2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường

 Mục đích cạnh tranh:

 Kết quả

Hình thành giá cả thị trường (giá trị xã hội) của hàng hoá Chạy theo GTTD siêu ngạch => lợi nhuận siêu ngạch

Trang 10

b Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi

nhuận bình quân

 Mục đích cạnh tranh: Chạy theo p’ cao

 Kết quả:

p’ cao, thấp khác nhau bị bình quân hoá thành

tỷ suất lợi nhuận bình quân p'

Trang 11

Bảng cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi

nhuận bình quân

'

p p

Ngành

sx xã

hội

Chi phí sản xuất k=100$

m’ cá biệt (%)

m cá biệt ($)

p’ cá biệt ($)

($)

(%

)

GT hh cá biệt (c+v+m) ($)

Giá cả sx(k+ ) ($)

Chênh lệch

Dệt 70 c +30 v 100 30 30 20 20 130 120 -10

Da 80 c +20 v 100 20 20 20 20 120 120 0

Cơ khí 90 c +10 v 100 10 10 20 20 110 120 +10

T ổng 300$ 60$ 60$ 60$ 360$

p

'

p

p

Lợi nhuận bình quân ( ):

Là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau đầu tư vào những ngành sản xuất khác nhau.

Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( ): Là tỷ số tính theo % giữa tổng m và tổng k hoặc tổng p và tổng k.

'

(cv)

p

x 100% x 100%

Trang 12

Khi cạnh tranh chưa diễn ra gay gắt thì giá trị hàng hoá là cái trục để cho giá cả hàng hoá xoay quanh

Giá trị hàng hoá Giá cả hàng hoá

Giá cả sản xuất (k+ ) Giá cả hàng hoá

Khi cạnh tranh gay gắt thì giá trị hàng hoá đã chuyển thành giá cả xuất và lúc này giá cả hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất

Như vậy:

Trang 13

Cảm ơn thầy và các bạn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 14/05/2016, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w