1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN bền VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY sản nước NGỌT của TỈNH hà TĨNH

81 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 542 KB

Nội dung

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Trên giới Việt Nam với phát triển kinh tế xã hội thay đổi nhu cầu thực phẩm gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản người Ở Việt Nam việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm thủy sản từ nghề đánh bắt hải sản ngày hạn chế khai thác mức trữ lượng nguồn lợi cho phép Để bù đắp vào thiếu hụt nuôi trồng thủy sản phải phát triển mạnh mẽ Trải qua nhiều thập kỷ, nuôi trồng thủy sản cung cấp khối lượng lớn thực phẩm thủy sản góp phần giảm bớt áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hạn chế suy thoái môi trường sinh thái đồng thời giải nhiều vấn đề cho xã hội công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn chế di cư từ nông thôn sang thành thị đem lại sống tốt đẹp cho người Cùng với nhiều nước giới, Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời phát triển thủy sản song nghề nuôi trồng thủy sản phát triển khoảng 20 năm trở lại góp phần quan trọng việc cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến xuất thủy sản Hà Tĩnh tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ xây dựng hướng nhiều lĩnh vực lĩnh vực sản xuất hàng hóa công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Đặc biệt có phát triển mạnh ngành thủy sản nói chung nuôi trồng thủy sản nói riêng Hà Tĩnh tỉnh có tiềm đất mặt nước có khả phát triển nuôi trồng thủy sản lớn Các hoạt động nuôi trồng thủy sản đóng góp lớn vào tiêu dùng nội địa chiếm tỷ trọng lớn kim nghạch xuất Nhìn chung thời gian gần hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh có xu hướng gia tăng diện tích, sản lượng giá trị Loại hình mặt nước nuôi trồng thủy sản ngày đa dạng nuôi Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục thâm canh ao hồ nhỏ, ruộng lúa thùng đấu hồ chứa, sông ngòi Đã hình thành nhiều mô hình nuôi trồng đặc sản có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên phương thức chủ yếu quảng canh cải tiến phần nhỏ nuôi bán thâm canh Các vùng nuôi tập trung bán thâm canh thâm canh quy mô nhỏ manh mún chưa hình thành khu nuôi tập trung với quy mô lớn cho sản lượng cao Đầu tư chưa tương xứng chưa đồng việc chuyển đổi cấu sản xuất sang nuôi trồng thủy sản chưa mạnh Đối tượng nuôi cá truyền thống chủ đạo số đối tượng có giá trị kinh tế nuôi quy mô nhỏ, tự phát chưa trở thành hàng hóa xuất Trong năm tới nhu cầu phát triển mở rộng diện tích nuôi ngày nhiều, đòi hỏi phải có kế hoạch phát triển lâu dài mang tính bền vững Do em chọn đề tài “ Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản nước tỉnh Hà Tĩnh” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích đề tài phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh để tìm vấn đề cần giải đưa số giải pháp nhằm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nằm loại : loài thủy sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ Đề tài gồm chương : Chương I : Sự cần thiết phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Chương II : Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh Chương III : Phương hướng giải pháp nhằm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh Để hoàn thiện khóa luận em giúp đỡ nhiệt tình anh chị Sở Kế hoạch& Đầu Tư Hà Tĩnh đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy Bùi Đức Tuân Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục I Khái niệm, đặc điểm vai trò ngành thủy sản kinh tế Khái niệm ngành thủy sản Hoạt động ngành thủy sản gắn liền với trình phát triển lâu dài văn hóa, lịch sử người Việt Nam với hoạt động bến thuyền, quăng chài thả cá, hoạt động thủy sản Việt Nam ngày khẳng định vai trò quan trọng không việc đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm người mà đóng góp phần quan trọng phát triển đất nước Ngành thủy sản coi ngành sản xuất vật chất dựa khả tiềm tàng sinh vật môi trường nước để tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Theo điều Luật thủy sản Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ‘Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác nuôi trồng vận chuyển chế biến bảo quản chế biến mua bán xuất nhập thủy sản dịch vụ hoạt động thủy sản’( trích Luật thủy sản nước CHXHCN Việt Nam ) Vị trí vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân 2.1 Vị trí ngành thủy sản Ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Ngành thuỷ sản ngày mở rộng vai trò Ngành tăng lên không ngừng kinh tế Là ngành kinh tế đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ với Trong ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư lưới cụ, thiết bị chế biến bảo quản thuỷ sản trực thuộc công nghiệp nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản thuộc nhóm công nghiệp B, ngành thương mại nhiều hoạt động dịch vụ hậu cần cung cấp vật tư chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính ngành nông nghiệp Vì vai trò ngày quan trọng ngành Thuỷ sản sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nước thu ngoại tệ, từ năm cuối thập kỉ 90, Chính phủ có ý qui hoạch hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp mà tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt vùng Đồng Sông Cửu Long Kể từ năm 2002, nuôi thuỷ sản chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Nhiều mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp áp dụng, vùng nuôi tôm lớn mang tính chất sản xuất hàng hoá lớn hình thành, sản phẩm thủy sản mang lại giá trị xuất cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho người lao động Một phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ hải sản Trên giới, ước tính có khoảng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàn toàn hay phần vào ngành thuỷ sản Ngành thuỷ sản coi ngành tạo nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước, có Việt Nam Xuất thuỷ sản Việt Nam trở thành hoạt động có vị trí quan trọng hàng nhì kinh tế ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất gia tăng hàng năm năm 2007 đạt gần 3,8 tỷ USD tăng 12% so với năm 2006, đưa chế biến thuỷ sản trở thành ngành công nghiệp đại, đủ lực hội nhập, cạnh tranh quốc tế dành vị trí 10 nước xuất thuỷ sản hàng đầu giới 2.2 Vai trò ngành thủy sản 2.2.1 Ngành thủy sản ngành mũi nhọn quốc gia Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước Đến năm 2007, sử dụng 1,05 triệu để nuôi trồng thuỷ sản tăng khoảng 10.000 so với cuối năm ngoái Trong đó, đối tượng nuôi chủ lực tôm Bên cạnh tiềm biết, Việt Nam có tiềm xác định sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản sử dụng vật liệu chống thấm để xây dựng công trình nuôi vùng đất cát hoang hoá, chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích trồng lúa, làm muối hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản… Hoạt động nuôi biển hướng mở cho ngành Thuỷ sản, có bước khởi động ngoạn mục với loài tôm hùm, cá giò, cá mú, cá tráp, trai ngọc,… với hình thức nuôi lồng, bè Nuôi nước có bước chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hoá lớn, điển hình việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất đem lại giá trị kinh tế cao, nuôi đặc sản mở rộng Sự xuất hàng loạt trang trại nuôi chuyên canh canh tác tổng hợp lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạt nhân chuyển đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh thâm canh góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Ngành Thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng nhanh so với ngành kinh tế khác Tỷ trọng GDP ngành Thuỷ sản tổng GDP toàn quốc liên tục tăng, từ 3,4% (năm 2000) lên 3,93% vào năm 2003 năm 2008 5.44 % Tốc độ tăng trưởng xuất thuỷ sản tương đương với ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Điều chứng tỏ ngành thuỷ sản dần chuyển từ sản xuất mang nặng tính nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh theo hướng công nghiệp hoá 2.2.2 Ngành thủy sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Từ đầu năm 1980, ngành thuỷ sản đầu nước mở rộng quan hệ thương mại sang khu vực thị trường giới Năm 1996, ngành thuỷ sản có quan hệ thương mại với 30 nước vùng lãnh thổ giới Đến năm 2001, quan hệ mở rộng 60 nước vùng lãnh thổ, năm 2003 75 nước vùng lãnh thổ, năm 2008 150 nước vùng lãnh thổ toàn giới Đối với nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thuỷ sản tạo dựng uy tín lớn Những nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật nước khối EU chấp nhận làm bạn hàng lớn thường xuyên ngành Năm 2005, xuất thuỷ sản Việt Nam vào bốn thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc chiếm 75% tổng giá trị kim ngạch, phần lại trải rộng gần 100 nước vùng lãnh thổ Có thể thấy mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế ngành thuỷ sản góp phần mở đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới 2.2 Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngành Thuỷ sản ngành tạo lương thực, thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Dưới giác độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành Thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, đáp ứng yêu cầu cụ thể tăng nhiều đạm vitamin cho thức ăn Có thể nói Ngành Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người dân, ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2002 đến năm 2008, công tác khuyến ngư tập trung vào hoạt động trình diễn mô hình khai thác nuôi trồng thuỷ sản, hướng dẫn người nghèo làm ăn Hiện tại, mô Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục hình kinh tế hộ gia đình đánh giá giải công ăn việc làm cho ngư dân ven biển Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ kinh tế tư tư nhân góp phần giải việc làm cho nhiều lao động vùng, lao động nông nhàn tỉnh Nam Bộ Trung Bộ Nghề khai thác thuỷ sản sông Cửu Long trì tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động 249 xã ven sông 2.2.4 Góp phần tạo việc làm ,tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo Ao hồ nhỏ mạnh nuôi trồng thuỷ sản vùng nông thôn Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ cách tận dụng đất đai lao động Hầu họ chi phí nhiều tiền vốn phần lớn nuôi quảng canh Tuy nhiên, ngày có nhiều người nông dân tận dụng mặt nước ao hồ nhỏ nuôi trồng thuỷ sản nước với hệ thống nuôi bán thâm canh thâm canh có chọn lọc đối tượng cho suất cao mè, trắm, loại cá chép, trôi Ấn Độ loài cá rô phi đơn tính Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xoá đói giảm nghèo Tại vùng duyên hải, từ năm 2005, nuôi thuỷ sản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn hình thành, phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mặt nước lớn nuôi cá hồ chứa phát triển, hoạt động gắn kết với chương trình phát triển trung du miền núi, sách xoá đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 2.2.5 Tạo tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy trình CNH-HĐH đất nước,góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển cách toàn diện kinh tế biển Nếu trước việc lấn biển, ngăn chặn ảnh hưởng biển để mở rộng đất đai canh tác định hướng cho kinh tế nông nghiệp lúa nước việc tiến biển, kéo biển lại gần định hướng khôn ngoan cho kinh tế công nghiệp hoá đại hoá Trong thập kỉ qua, nhiều công trình hồ thuỷ điện xây dựng, khiến nước mặn biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối với canh tác nông nghiệp lúa nước nước mặn thảm hoạ, với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ nước mặn nhận thức tiềm mới, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu canh tác gấp hàng chục lần hoạt động canh tác lúa nước Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Nguyên nhân tượng giá thuỷ sản thị trường giới năm gần tăng đột biến, giá loại nông sản xuất khác Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cấu diện tích nuôi trồng thủy sản nông nghiệp trở nên cấp bách Chính phủ đưa nghị 09 NQ/CP ngày 15/6/2000 chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp yếu tố giúp cho trình chuyển đổi diện tích nuôi trồng thuỷ sản diễn nhanh, mạnh rộng khắp Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ sản diễn mạnh mẽ vào năm 2000-2002: 200.000 diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản kết hợp nuôi trồng thủy sản, nhiên từ 2003 đến nhiều vùng tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm 2003 đạt 49.000 năm 2007 đạt 95.400 Có thể nói nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh, thu hiệu kinh tế - xã hội đáng kể, Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo làm giàu cho nông dân Tại nhiều vùng nông thôn, phong trào nuôi cá ruộng trũng phát triển mạnh mẽ Đây hình thức nuôi cho suất hiệu lớn, đánh giá hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động xoá đói giảm nghèo nông thôn Tính đến nay, tổng diện tích ruộng trũng đưa vào nuôi cá theo mô hình cá - lúa 446.151 Đặc điểm ngành thủy sản Việt Nam có nhiều lợi để phát triển hoạt động ngành thuỷ sản Là quốc gia ven biển với diện tích vùng biển rộng gấp ba lần diện tích đất liền, chứa đựng nhiều tài nguyên nguồn lợi phong phú, Việt Nam lợi dụng tiềm để phát triển toàn diện kinh tế hải sản Bên cạnh đó, Việt Nam có tiềm nguồn lợi thuỷ sản nước Sông suối, ao hồ, kênh mương, ruộng trũng… môi trường thích hợp để tiến hành khai thác nuôi, trồng nhiều loài động - thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao Dưới lĩnh vực hoạt động chủ yếu ngành thuỷ sản: 3.1 Lĩnh vực nuôi, trồng loài động, thực vật thủy sản - Nuôi thuỷ sản nước Là hoạt động kinh tế khai thác giống vùng nước tự nhiên, sản xuất giống nhân tạo ương nuôi loài thuỷ sản (mà nơi sinh trưởng cuối chúng nước ngọt) để chúng đạt tới kích cỡ thương phẩm Ở đây, nước hiểu môi trường nước có độ mặn thấp 0,5‰ - Nuôi thuỷ sản nước lợ Là hoạt động kinh tế ương, nuôi loài thuỷ sản vùng nước lợ cửa sông, ven biển, môi trường có độ mặn dao động mạnh theo mùa Đối tượng nuôi chủ yếu loài tôm: Tôm sú , tôm he , tôm bạc thẻ, tôm nương , tôm Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục rảo số loài cá cá vược , cá mú , cá chình Hình thức nuôi gồm chuyên canh đối tượng xen canh, luân canh nhiều đối tượng nuôi rừng ngập mặn Gần đây, mô hình nuôi hữu bắt đầu áp dụng mở rộng Đồng sông Cửu Long - Nuôi trồng động, thực vật nước mặn Là hoạt động kinh tế ương nuôi loài thuỷ sản mà nơi sinh trưởng cuối chúng biển Đối tượng nuôi tôm, tôm hùm, cá mú, cá giò, cá hồng, cá cam, nghêu, sò huyết, ốc hương, trai ngọc Hình thức nuôi chủ yếu lồng bè nuôi bãi triều Những tỉnh trồng rong câu chủ yếu Việt Nam Hải Phòng, Thừa Thiên Huế Bến Tre Rong sụn loài nhập trồng có kết quả, nhân rộng nhiều địa phương miền Trung Nam Bộ Nhìn chung, với nỗ lực việc mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống, trọng đối tượng nuôi mạnh vùng, áp dụng phương thức nuôi tiên tiến, đem lại hiệu cao, áp dụng công nghệ nuôi công nghiệp chu trình khép kín, thay nước đối tượng tôm sú, phát triển khu nuôi trồng thuỷ sản công nghệ cao, v.v… hoạt động nuôi, trồng loài động, thực vật thuỷ sinh thu kết vượt bậc 3.2 Lĩnh vực khai thác thủy sản - Khai thác hải sản Là việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên biển vùng nước lợ Nhìn chung, nghề khai thác hải sản nước ta nghề cá nhỏ, hoạt động ven bờ chủ yếu Do tăng trưởng lớn việc khai thác nên trữ lượng nguồn lợi vùng biển ven bờ có dấu hiệu bị đe doạ, số loài hải sản có giá trị kinh tế cao bị khai thác mức Vì ngành thuỷ sản Việt Nam chủ trương cấu lại nghề khai thác để giảm áp lực nguồn lợi vùng 10 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Thứ ba: Nhằm cải thiện đời sông nhân dân ,góp phần xóa đói giảm nghèo ổn đinh xã hôi Mục tiêu phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 2.1 Mục tiêu chung - Phát huy tiềm nuôi trồng thủy sản cách có hệ thóng phát triển nhanh, hiệu bền vững Mở rộng diện tích, tăng suất, sản lượng theo hướng chuyển cấu kinh tế nông nghiệp Từng bước công nghiệp hóa đại hóa thủy sản Hà Tĩnh - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh cải thiện thu nhập người dân, xóa đói giảm nghèo bảo đảm an ninh quốc phòng tăng thu ngân sách tỉnh 2 Mục tiêu cụ thể - Lồng ghép môi trồng phát triẻn nuôi trồng thủy sản giảm thiểu cá rủi ro sinh thái vấn đề ô nhiễm - Góp phần tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất /mặt nước canh tác - Đến năm 2010 nuôi trồng thủy sản đạt tổng diện tích nuôi 10.000ha diện tích nuôi nước mặn lợ khoảng 4.500ha diện tích nước 5.500ha, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 15.000 mặn lợ 7.000 7.500 nuôi nước ngọt, tổng giá trị sản xuất khoảng 475 tỷ đồng giải 50 ngàn lao động Nhiệm vụ thời gian tới Để thực mục tiêu cho kế hoạch tỉnh cần thực theo giai đoạn cụ thể đạt hiệu tốt Giai đoạn 2010- 2015 : Xây cải tạo nâng cấp số trại giống cấp nhằm đáp ứng nhu cầu giống địa phương nâng cấp trại cá Tiến Lộc huyện Can Lộc, trại cá Kỳ Sơn, Ngoài cần cụ thể hóa sách hỗ 67 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục trợ nuôi trồng thủy sản hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản số vùng trọng điểm Mặt khác cần khẩn trương hoàn thành việc dồn điền đổi từ nhỏ lẻ tạo thành có quy mô lớn chuyển đổi 1.240 đất ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản Giai đoạn 2015 – 2020 giai đoạn cần tiếp tục chuyển đổi đất đai, mở rộng diện tích, loại hình nuôi, đối tượng nuôi Hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng để phục vụ sản xuất thủy sản với quy mô lớn Bên cạnh nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào quy trình nuôi trồng để đạt hiệu lớn Thị trường thời gian quan trọng sản xuất với quy mô lớn đòi hỏi cần thị trường lớn để tiêu thụ nghiên cứu thị trường nhiệm vụ quan trọng giai đoạn III Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tỉnh Cải thiện môi trường nuôi trồng thủy sản tỉnh Tình hình nuôi trồng thủy sản có chuyển biến phức tạp, từ vùng nuôi tự nhiên, nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh, nuôi thâm canh tập trung mật độ cao Việc nuôi không theo quy hoạch, tự phát, đồng thời tiếp cận phương thức nuôi theo hình thức công nghiệp hóa, sử dụng nhiều loại thuốc hoá chất tác động tiêu cực đến môi trường Thời gian tới, tình hình môi trường bệnh loài nhiều diễn biến bất lợi việc thả giống muộn rải rác, thời tiết biến động thất thường tình trạng thủy sản yếu, còi chất lượng giống thấp chưa qua kiểm tra kết hợp với môi trường xấu dẫn đến khả tượng thủy sản chết xảy nhiều địa phương thời gian tới Vì vậy, muốn phát triển kinh tế thủy sản lâu bền, an toàn hiệu thiết phải lưu ý đến môi trường, bảo vệ môi trường sống 68 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục người môi trường thủy sinh vật Để làm giảm yếu tố gây ô nhiễm môi trường, phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, cần phải có số giải pháp thực tế cho đối tượng như: * Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động nuôi trồng thủy sản: - Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường, hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Các sở, dự án đầu tư lĩnh vực nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường thực đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Đối với dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản thâm canh bán thâm canh có diện tích mặt nước từ 10 – 50 trở lên phải tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trình ngành chức xét thẩm định Bên cạnh cần tuyên truyền không sử dụng loại hóa chất, thuốc thú y, thức ăn hạn sử dụng nằm danh mục cấm, hạn chế sử dụng theo quy định pháp luật Hoạt động ương nuôi kinh doanh giống phải tuân theo quy định pháp luật thủy sản giống vật nuôi - Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản phải xây dựng đồng bộ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường Các kênh lấy nước xả phải quy hoạch, xây dựng phù hợp Hoạt động sên vét, cải tạo ao đầm phải kỹ thuật, tuân theo hướng dẫn ngành chức lịch thời vụ, lịch điều tiết nước khu vực Lượng bùn thải, thức ăn thừa lắng đọng phải thu gom xử lý triệt để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Tiến hành xây dựng đồng hạng mục, công trình xử lý chất thải, đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định vận hành thường xuyên 69 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục * Trách nhiệm ngành liên quan công tác bảo vệ môi trường hướng tới phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững - Căn Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản, cần rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản theo hướng sử dụng hiệu quả, bền vững tiềm diện tích thủy vực khác (đầm phá, ven sông, bãi ngang, vùng đất cát, eo vịnh ) quy hoạch phải phù hợp với đặc điểm loại thủy sản Quy hoạch lại vùng nuôi cụ thể nuôi tôm công nghiệp – bán công nghiệp, nuôi tôm kết hợp, sản xuất tôm giống loại động vật thủy sản khác nhằm bảo vệ môi trường quản lý bệnh dễ dàng Đầu tư theo quy hoạch, đồng bộ, trọng phát triển nhóm đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, nuôi trồng thủy sản biển Hoàn thiện vùng sản xuất giống tập trung để đưa vào sản xuất; tăng cường công tác quản lý chất lượng giống thuần, giống bố mẹ giống; triển khai nhanh dự án phát triển giống theo Chương trình phát triển giống đến năm 2010 - Nghiên cứu hoàn thiện mô hình nuôi sạch, nuôi hữu cơ, nuôi luân canh, xen canh đối tượng thủy sản kinh tế phù hợp với vùng sinh thái khác nhau; trọng sử dụng chế phẩm sinh học hình thức nuôi trồng thủy sản, đặc biệt hình thức nuôi công nghiệp Xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh, lịch thời vụ đạo huyện, thị xã đơn vị chức triển khai thực - Xây dựng quy chế quản lý, phối hợp cấp, có phân công trách nhiệm rõ ràng công tác đạo; phát triển mô hình quản lý theo hình thức cộng đồng; xây dựng mối liên kết chặt sản xuất, quản lý, khoa học tiêu thụ Tăng cường tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, nâng cao nhận thức môi trường 70 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục cho cộng đồng, tăng cường công tác khuyến ngư, cập nhật kỹ thuật cho người sản xuất đảm bảo sản xuât bền vững môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm - Xây dựng lập kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn tỉnh, lịch thời vụ phối hợp với phòng kinh tế huyện, thị xã đơn vị chức triển khai thực * Đối với lĩnh vực khác: Trong sản xuất công nghiệp, cụm công nghiệp, sở sản xuất chế biến, cần tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra, tra việc chưa thực Luật Bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn thải xử lý đáp ứng tiêu chuẩn môi trường quy định trước lúc thải môi trường Kiên xử lý doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Tiến hành quy hoạch môi trường đô thị khu dân cư, đảm bảo tốt việc xử lý rác thải sinh hoạt Thực tốt chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Phát triển chất lượng giống thủy sản Có thể nói giống thủy sản có vai trò quan trọng hoạt động nuôi trồng thủy sản Con giống sản xuất khỏe mạnh có khả chịu đựng với thay đổi thời tiết đạt suất cao muốn nâng cao chất lượng thủy sản việc phải có giống tốt Tuy nhiên Hà Tĩnh việc sản xuất cung ứng giống cá số giống thủy sản có giá trị kinh tế cao khó khăn bất cập mà ngành thủy sản tỉnh thực cần quan tâm tháo gỡ Chính cân đối cung cầu vùng dẫn tới việc cá bột ,cá giống phải vận chuyển xã thời kỳ đầu mùa vụ làm cho chất lượng cá bột cá giống giảm kể đẩy giá lên cao địa phương vùng sâu vùng xa nên để phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản thời gian tới cần có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giống đáp ứng nhu cầu 71 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục thị trường Một số giải pháp nâng cao chất lượng giống tỉnh thời gian tới : Duy trì nâng cấp trại nuôi giống có đồng thời tăng cường mở rộng thêm trại giống cấp cấp để đáp ứng chất lượng nuôi Đây giải pháp lâu dài phát triển đáp ứng nhu cầu giống tỉnh thời gian tới Bên cạnh cần nghiêm nghặt tiêu chuẩn sản xuất giống mùa vụ tiêu chuẩn ngành Có biện pháp lưu giống qua đông nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi loại hình nhu nuôi cá lúa canh Xây dựng chương trình ương giống đến hộ nuôi Có chương trình phát triển cá giống tự nhiên để trì giống cá Với biện pháp chất lượng giống đảm bảo đặc biệt thời gian chưa đáp ứng giống cho nhu cầu tỉnh nên người nuôi trồng phải thu mua bên dẫn tới tình trạng không kiểm soát chất lượng giống nuôi làm lây lan dịch bệnh cho suất thấp Mặt khác nhập công nghệ sản xuất giống loài đặc sản Nâng cấp hoàn thiện quy trình sản xuất giống đặc sản có chất lượng cao giá thành rẻ Đây hướng ngành thủy sản thời gian qua để phát triển xuất nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản nước ta so với nước khác Trên biện pháp nhằm phát triển chất lượng giống nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu cho nuôi trồng thủy sản đủ chất lượng, đối tượng số lượng giống, kịp thời vụ hướng tới phát triển nuôi trồng thủy sản hiệu bền vững Ứng dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi Khoa học công nghệ động lực phát triển Là yếu tố quan trọng việc cạnh tranh ngày tăng sản xuất Ngày nay, chìa khóa tiến giới đầu tư liên tục cho nghiên cứu phát triển 72 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục đưa sản phẩm công nghệ áp dụng thành công vào thực tiễn Khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản nhân tố định tới thành công vụ mùa giải pháp công nghệ cần thiết cho phát triển bền vững Ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao suất, hiệu bền vững, nhằm du nhập đối tượng có giá trị kinh tế từ góp phần công nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản Sau số giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản áp dụng cho tỉnh Hà Tĩnh Tăng cường chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản đảm bảo cách đồng từ khâu chuyển giao ứng dụng xay dựng mô hình nhân rộng mô hình với mục đích người dân tiếp nhận công nghệ nhanh Cần lựa chọn mô hình sản xuất vùng phải phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cung cấp thoát nước Phát triển nuôi trồng thủy sản khu ruộng trũng phải tuân thủ qui hoạch vùng sản xuất tuân thủ quy trình tiêu chuẩn nuôi trồng suốt mùa vụ sau kết thúc áp dụng phương pháp nuôi lồng loài cá kinh tế sử dụng tỉnh Hải Phòng Quảng Ninh viện nghiện cứu thủy sản Áp dụng phương pháp nuôi lồng loài cá kinh tế sử dụng tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh viện nghiên cứu nuôi thủy sản I Học tập phương pháp nuôi ngao Thái Bình để đẩy mạnh nghề nuôi ngao mặt nước cửa sông, ven biển Phát triển sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản Phát triển sở hạ tầng nhằm mục đích sử dụng hợp lý ,hiệu tài nguyên đất ,nước phục vụ cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản sinh hoạt Trong NTTS thủy lợi cần đáp ứng nhu cầu như: 73 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Đảm bảo nước thường xuyên quanh năm cung cấp cho vùng nuôi Đặc biệt đáp ứng kịp thời lượng lớn có cố môi trường Cần chủ động hoàn toàn nước cho hoạt động NTTS Cần xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ riêng cho NTTS ưu tiên đầu tư cho vùng nuôi tập trung Do cần có chương trình khảo sát nhu cầu nước cho khu vực, xây dựng hệ thống kênh dẫn nước vào chỗ tập trung nuôi Cần đánh giá chi tiết nhu cầu nước thoát nước cho vùng nuôi Từ quy hoạch chi tiết hệ thống thủy lợi phục vụ vùng NTTS phục vụ sản xuất lúa - thủy sản hay chuyên thủy sản cho người dân Giao thông: Phải có đường giao thông nội vùng để lại thuận lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản vận chuyển tôm giống , thức ăn, sản phẩm sau thu hoach Điện : Trong nuôi bán thâm canh công nghiệp điện cần cho máy bơm hoạt động máy sục khí bảo vệ cho vùng nuôi Ở vùng xa điện cần có trạm phát riêng phù hợp với công suất sử dụng Xây dựng ao nuôi: Những khu nuôi suất cao ao nuôi xây dựng phù hợp cho việc áp dụng phương pháp nuôi tiên tiến Ao nuôi hình vuông hình chữ nhật diện tích khoảng 0.5- có cống cấp thoát nươc lấy chất lắng tụ từ ao Tăng cường phát triển dịch vụ hỗ trợ nuôi thủy sản Hà Tĩnh Hoạt động dịch vụ hoạt động trình sản xuất nuôi trồng, có vai trò quan trọng chu kỳ sản phẩm đến tay người tiêu dùng cần có giải pháp cụ thể để phát triển dịch vụ : Kết hợp với viện, trường ,các công ty nghiên cứu sản xuất loại thức ăn cho đối tượng cá ,tôm ,baba với giá thành thấp chất lượng 74 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương làm thức ăn cho đối tượng nuôi dựa nguyên tắc giá thành rẻ ,chất lượng dinh dưỡng đủ nhu cầu cho vật nuôi ,giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường Con giống trước rời khỏi trại phải kiểm dịch chất lượng ,dịch bệnh Các trại giống cấp phải đăng ký chất lượng tiêu chuẩn giống cụ thể Giám sát chặt chẽ khâu nhập thuốc ngư y sử dụng thuốc địa bàn tỉnh nhà.Hạn chế cấm sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản đặc biệt đối tượng đặc sản Cần có ngư y đủ số lượng trình độ khâu điều hành giám sát phòng trị bệnh cho đối tượng nuôi thủy sản Các nhân viên thú y cấp xã cần có lớp tập huấn qua loại dịch bệnh nhằm cải thiện tình hình dịch tận sở nuôi 75 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục KẾT LUẬN Nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh năm qua phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, trở thành hoạt động sản xuất có hiệu kinh tế cao đem lại thu nhập cho người nuôi, việc làm cho nhân dân lao động tỉnh Việc phát triển mở rộng diện tích đất nuôi trồng thủy sản thông qua việc chuyển đổi diện tích làm tăng suất sản lượng nuôi trồng có thành công đáng kể Bên cạnh phát triển nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh đẩy mạnh việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước, nguồn tài chính, kinh tế, môi trường nhằm đảm bảo sống nhân dân Nuôi trồng thủy sản tỉnh năm qua phát triển thu thành công đáng khích lệ song hiệu đạt chưa tương xứng với tiềm tỉnh có Để nuôi trồng thủy sản tỉnh phát triển bền vững thật cần phát huy tiềm năng, lợi mà tỉnh có để trở thành ngành mũi nhọn vùng Vì thời gian tới Hà Tĩnh cần có sách cụ thể việc phát triển nuôi trồng thủy sản 76 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB lao động xã hội PGS.TS Vũ Đình Thắng , GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản ,NXB LĐ-XH Báo cáo kết nuôi trồng thủy sản năm 2008 kế hoạch năm 2009 chi cục nuôi trồng thủy sản – Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ giai đoạn 2001- 2002 Nghị “Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, An ninh quốc phòng năm 2008’ Hội đồng nhân dân Hà Tĩnh 6.Tiềm hội đầu tư vào Hà Tĩnh – Webside: hatinh.gov.vn : trang thông tin điện tử Hà Tĩnh Niêm giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2007 8.Thủy sản Việt Nam phát triển hội nhập , NXB trị quốc gia Nông nghiệp Việt Nam đường CNH-HĐH , NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 UBND Tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến 2020, năm 2007 11 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2008 12 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006- 2010 Trang web www.cema.gov.vn www.fitnet.gov.vn www.mpi.gov.vn 77 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục KIẾN NGHỊ Hà Tĩnh tỉnh có nhiều lợi phát triển ngành thủy sản nói chung nuôi trồng thủy sản nói riêng, để phát triển nuôi trồng thủy sản mạnh mẽ, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái góp phần tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất Đề nghị với Bộ Thủy sản : Cung cấp, chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá, tôm loài có giá trị kinh tế cao khác Đề nghị Bộ thủy sản đầu tư dự án nuôi cá biển tập trung quy mô lớn, công nghệ tiên tiến để tạo nguồn nguyên liệu cho xuất Đề nghị UBND phê duyệt sách phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh mà ngành đề xuất Kiến nghị Sở Nông nghiêp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm tỉnh 78 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục BẢN CAM KẾT Em xin cam đoan viết chuyên đề thực tập công trình nghiên cứu thân em hướng dẫn TH.S Bùi Đức Tuân, làm dựa tài liệu thu thập kiến thức thân đề tài Bài chuyên đề hoàn toàn không chép từ công trình nghiên cứu khác, số liệu lấy từ nguồn đáng tin cậy Sở kế hoạc & Đầu tư Hà Tĩnh, niêm giám thống kê, tạp chí thủy sản, tạp chí kinh tế phát triển Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có sai khác với cam đoan Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2009 Người viết cam đoan Nguyễn Thanh Quyền 79 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Danh mục bảng biểu Bảng1.1 : Diện tích tiềm NTTS nước tỉnh Hà Tĩnh Bảng 1.2 : Nguồn lợi thủy sản Hà Tĩnh Bảng 2.1 : Tổng sản phẩm GDP tỉnh phân theo ngành kinh tế( giá hành) Bảng 2.2 : Tỷ trọng GDP theo ngành nghề Bảng : Hiện trạng sử dụng đất Bảng 2.4 : Diện tích nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh Bảng 2.5 : Sản lượng nuôi trồng thủy sản Bảng 2.6 : Sản lượng thủy sản phân theo huyện Bảng 2.7 : Sản lượng nuôi trồng thủy sản phân theo huyện Bảng 2.8 : Các giống loài thủy sản nuôi trồng Hà Tĩnh Bảng 2.9 : Sản lượng tôm nuôi phân theo huyện giai đoạn 2002- 2007 80 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC 81 [...]... trong nuôi trồng thủy sản, phát triển và mở rộng ứng dụng các kỹ thuật hiện đại chẩn đoán và xử lý kịp thời các bệnh nguy hiểm ở giống loài thủy sản III Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản của Hà Tĩnh 1 Tiềm năng về diện tích nuôi trồng Hà Tĩnh không những có nhiều lợi thế phát triển về cho các ngành kinh tế mà còn là tỉnh có tiềm năng lớn về phát triển thủy sản đặc biệt trong nuôi trồng thủy sản. .. gia của các 15 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục hộ gia đình nông thôn thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư nhân Nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững cũng kéo theo sự phát triển ngành dịch vụ và công nghiệp Như vậy phát triển nuôi trồng thủy sản đã góp phần đưa nền kinh tế việt nam tiến tới một cơ cấu bền vững và tiến bộ hơn 3 Đặc điểm của hoạt động nuôi trồng thủy sản 3.1 Nuôi trồng thủy sản. .. hỏi hàng thuỷ sản có chất lượng cao, bao bì đóng gói thuận tiện, các mặt hàng thuỷ đặc sản tươi sống, đông lạnh và đồ hộp đang có sức tiêu thụ mạnh lên II Đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản 1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 13 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Ngành nuôi trồng thủy sản là một bộ phận của ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản nhằm mục đích cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng của dân... sản với tiềm năng về diện tích nuôi trồng lớn Diện tích tiềm năng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh năm 2007 là 50.352 ha trong đó nuôi trồng thủy 18 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục sản nước ngọt là 40.120 và diện tích nuôi trồng thủy sản mặn lợ khoảng 10.232ha Đối với tiềm năng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt tập trung ở các huyện thuộc địa phận phía Tây của tỉnh ( chạy dọc theo dãy Trường... môi trường Như vậy cùng với quan điểm của thế giới về phát triển bền vững thì nước ta đã có những chính sách và quyết định nhằm phát triển tất cả các ngành nghề theo hướng bền vững cả về kinh tế xã hội và môi trường trong đó có nuôi trồng thủy sản Đảng ta đã đưa ra nhiều quan điểm mới về phát triển bền vững của ngành thủy sản Sự phát triển bền vững đó được đánh giá ở các mặt đó là mặt kinh tế, xã hội,... sự bền vững của một nước thì cần thực hiện đồng bộ các hoạt động trên mọi lĩnh vực mọi thành phần của nền kinh tế Với đặc điểm của ngành thủy sản luôn gắn liền 26 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục với môi trường sinh thái và con người vì vậy sự cần thiết phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản cũng bắt nguồn từ chính vị trí và vai trò của nó đối với sự phát triển Trong sự phát triển liên tục của. .. thì nuôi trồng thủy sản còn giúp bảo vệ sự đa dạng sinh học của môi trường nước, duy trì và tái tạo các nguồn giống có giá trị cao Điều này tất yếu đòi hỏi nuôi trồng thủy sản phải phát triển một cách bền vững Một lý do nữa khẳng định sự cần thiết phải phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản đó là vấn đề về cung cấp lương thực thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia Trên thế giới hiện nay nước. .. phát triển tỉnh nói riêng và cả nước nói chung IV Sự cần thiết phải phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 1.Khái niệm về phát triển bền vững Phát triển bền vững xuất hiện trong Chiến lược bảo tồn Thế giới với nội dung: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm... vào nuôi cá biển lồng bè, nhuyễn thể Nhìn chung với điều kiện về tiềm năng địa hình và diện tích mặt nước lớn tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản của tỉnh Trong thời gian 20 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục tới nếu có sự đầu tư mạnh mẽ thì nuôi trồng thủy sản của tỉnh có sự phát triển vượt bậc 2 Tiềm năng về giống loài thủy sản Cùng với lợi thế về diện tích nuôi trồng thì Hà Tĩnh. .. những thành công nhất định như có tới khoảng trên 1800 luồng nuôi cá bè theo hướng chỉ đạo của ngành là ngành tập trung phát triển mạnh nuôi thủy sản bên cạnh đó việc quy hoạch 7 điểm nuôi trên Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long Nhờ đầu tư phát triển đúng hướng về nuôi trồng và khai thác đã tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa phát triển chiều sâu trong nuôi trồng thủy sản Phát

Ngày đăng: 14/05/2016, 06:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB lao động xã hội Khác
2. PGS.TS Vũ Đình Thắng , GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản ,NXB LĐ-XH Khác
3. Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2008 kế hoạch năm 2009 của chi cục nuôi trồng thủy sản – Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
4. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ giai đoạn 2001- 2002 Khác
5. Nghị quyết về “Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, An ninh quốc phòng năm 2008’ của Hội đồng nhân dân Hà Tĩnh Khác
6.Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào Hà Tĩnh – Webside: hatinh.gov.vn : trang thông tin điện tử Hà Tĩnh Khác
8.Thủy sản Việt Nam phát triển và hội nhập , NXB chính trị quốc gia Khác
9. Nông nghiệp Việt Nam trên con đường CNH-HĐH , NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
10. UBND Tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến 2020, năm 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w