1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Việt nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN

6 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN

Nội dung

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang trên đà hội nhập mạnh mẽ, hướng tới thành lập Cộng đồng chung vào năm 2015, trong đó việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là nội dung hội nhập quan trọng nhất. AEC ra đời sẽ là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á và sẽ đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với kinh tế Việt Nam.Với mục tiêu phát triển ASEAN trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng, cạnh tranh với sự phát triển kinh tế công bằng, giảm đói nghèo và phân hóa kinh tế xã hội, tại Hội nghị Bali diễn ra vào tháng 10 năm 2003, các nhà lãnh đạo ASEAN đưa ra tuyên bố về việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). AEC sẽ cùng với Cộng đồng an ninh chính trị ASEAN (APSC) và Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN (ASCC) là ba trụ cột tạo nên Cộng đồng ASEAN.

Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến thành lập vào cuối năm 2015 bước ngoặt đánh dấu hòa nhập toàn diện kinh tế Đông Nam Á Đây vừa hội vừa thách thức lớn lao động Việt Nam công tác đào tạo nghề Cộng đồng kinh tế ASEAN - tiềm phát triển Từ năm 2003, nhà lãnh đạo ASEAN hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cột Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) Năm 2007, lần nhà lãnh đạo nhấn mạnh lại cam kết này, đồng thời định đẩy nhanh trình thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 Đặc biệt, nhà lãnh đạo ASEAN đồng ý rút ngắn tiến trình hội nhập kinh tế khu vực việc thông qua Kế hoạch hành động AEC thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 Theo định hướng, AEC khu vực kinh tế ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ đầu tư lưu chuyển thông thoáng, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói phân hóa kinh tế - xã hội giảm bớt Cộng đồng kinh tế xu hướng liên kết khu vực nhóm nước nhiều khu vực giới, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng quốc gia độc lập… Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập nhằm tạo dựng thị trường thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vững vào kinh tế toàn cầu Cộng đồng Kinh tế ASEAN kỳ vọng cộng đồng động, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu với GDP bình quân năm ước đạt 2.000 tỷ USD tăng trưởng mạnh mẽ năm tới Khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), kinh tế Việt nam có hội tăng trưởng thêm 14,5% vào năm 2025 Cộng đồng Kinh tế ASEAN bao gồm 10 quốc gia với dân số 620 triệu người, 300 triệu người tham gia lực lượng lao động Ba quốc gia có số lao động chiếm tỷ trọng 70% Indonesia (40%), Philippines (16%) Việt Nam (15%) Lực lượng lao động “giải phóng”, tự di chuyển thị trường chung nhân tố để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trước mắt, năm 2015 có ngành nghề lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, gồm kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), có nhân lực đào tạo chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, di chuyển tự Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Cũng theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia AEC, số việc làm Việt Nam tăng lên 14,5% vào năm 2025 Tuy nhiên, trình độ phát triển không đồng đều, nên nay, lao động có tay nghề kỹ cao khối ASEAN chủ yếu di chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia Thái Lan Còn lại, hầu hết lao động di chuyển phạm vi ASEAN lao động trình độ kỹ thấp kỹ Kết khảo sát chủ sử dụng lao động 10 quốc gia ASEAN ILO thực cho thấy, doanh nghiệp khối ASEAN lo ngại tình hình thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề kỹ trước đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015; gần 50% chủ sử dụng lao động khối ASEAN khảo sát cho biết, người lao động tốt nghiệp phổ thông kỹ họ cần; cử nhân tốt nghiệp đại học có kỹ có ích chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (cả số lượng chất lượng) Cơ hội thách thức lao động Việt Nam Khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam có lợi định, đồng thời có hạn chế, thách thức không nhỏ Lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1% Chất lượng lao động bước nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 40% vòng 10 năm trở lại (theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), lao động qua đào tạo nghề đạt 30% Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển Theo số liệu Tổng cục Thống kê (năm 2012), lao động phổ thông chuyên môn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp 3,61% lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 8,26% Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, lao động qua đào tạo nghề (gồm dạy nghề quy thường xuyên, phi quy, dạy nghề tháng dạy nghề doanh nghiệp) chiếm khoảng 34% tổng số lao động nước Trên thực tế, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn so với nước khu vực Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới (trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Do nên suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương (thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần thấp Hàn Quốc 10 lần) Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Trong giai đoạn 2002 - 2007, suất lao động tăng trung bình 5,2% năm Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình năm Việt Nam chậm lại, 3,3% Việt Nam thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu trị trường lao động doanh nghiệp tay nghề kỹ mềm khác Trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trình hội nhập Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế (năm 2011, Việt Nam xếp thứ 65/141 nước xếp hạng lực cạnh tranh) Nguyên nhân chủ yếu trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề,… Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động Việt Nam nhiều yếu hạn chế, bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ, thiếu thống khó so sánh quốc tế Do vậy, chưa đánh giá trạng cung - cầu lao động, “nút thắt” nhu cầu nguồn nhân lực nước Ngoài ra, thiếu mô hình dự báo thị trường lao động tin cậy quán, thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác thống kê, phân tích, dự báo Giải pháp cho phát triển Tăng trưởng kinh tế dựa vào lợi không (như xuất tài nguyên thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, lao động giá rẻ ) tăng trưởng không bền vững Khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, công nghệ sản xuất lạc hậu lực tài không đủ để đổi công nghệ thiết bị, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực có kỹ năng, tất yếu tố trở thành lực cản lớn cho phát triển Việc sử dụng nhân công giá rẻ với suất lao động thấp dẫn đến tình trạng người lao động thời gian để đào tạo lại nâng cao trình độ để đáp ứng đòi hỏi công nghệ đại; đó, kinh tế rơi vào vòng luẩn quẩn, chí suy thoái, cân đối trầm trọng yếu tố đầu vào có chất lượng cho sản xuất Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khuyến cáo Việt Nam cần dành đầu tư lớn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố then chốt đưa Việt Nam vượt khỏi ngưỡng nước có thu nhập trung bình năm tới Đầu tư mạnh mẽ cho phát triển lực lượng lao động có kỹ thông qua nâng cao chất lượng đào tạo nghề, với chế, sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chìa khóa để Việt Nam vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” thành công trở thành nước có thu nhập cao thời gian sớm dự báo năm 2058 Để góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nhân lực Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015, cần phải đổi toàn diện hệ thống giáo dục - đào tạo, có đào tạo nghề nước ta với số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò, vị trí dạy nghề chiến lược phát triển nhân lực đất nước thời kỳ 2011 - 2020 Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành Hình thành thang giá trị nghề nghiệp xã hội Thứ hai, hoàn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề; sửa Luật Dạy nghề quy định liên quan Có chế để sở dạy nghề chủ thể độc lập, tự chủ Có sách đãi ngộ, thu hút giáo viên dạy nghề; sách người đứng đầu sở dạy nghề, người lao động qua đào tạo nghề; sách đào tạo liên thông, hỗ trợ người học nghề Xây dựng chế để doanh nghiệp sở sử dụng lao động tham gia xây dựng, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành đánh giá lực người học, hướng tới doanh nghiệp phải chủ thể đào tạo nghề Đổi sách tài dạy nghề; đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực cho phát triển dạy nghề; khuyến khích hợp tác thành lập sở dạy nghề có vốn đầu tư nước sở dạy nghề chuyên biệt người khuyết tật, người dân tộc thiểu số Thứ ba, đổi cấu dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Chuyển hệ thống dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, liên thông thành tố hệ thống liên thông với bậc học khác Đổi cấu hệ thống dạy nghề sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề phù hợp với đất nước, xu nước khu vực giới Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm ba cấp trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng, sở sáp nhập trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp; cao đẳng nghề cao đẳng Thứ tư, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề, bao gồm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chuẩn hóa trình độ đào tạo, kỹ nghề, nghiệp vụ sư phạm theo cấp độ (quốc gia, khu vực quốc tế) Phát triển chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ sản xuất đại theo hướng mở, linh hoạt, thích hợp với cấp trình độ đào tạo nghề; áp dụng số chương trình đào tạo nước tiên tiến khu vực giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thực kiểm định sở dạy nghề chương trình; xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động; ban hành tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề cho nghề cấp độ Thứ năm, đổi hoạt động đào tạo; chuyển chương trình dạy nghề từ chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển kỹ lực hành nghề cho người học; đa dạng hóa nội dung dạy nghề theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thành lực nghề nghiệp cho người học Các sở dạy nghề tự chịu trách nhiệm hoạt động đào tạo từ việc chủ động tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo sở khung chương trình; xây dựng kế hoạch đào tạo, đánh giá kết đào tạo sở có tham gia doanh nghiệp; bảo đảm chất lượng đào tạo; bảo đảm chuẩn hoá “đầu vào”, “đầu ra”; tự kiểm định chất lượng đào tạo chịu đánh giá định kỳ quan kiểm định chất lượng Nhà nước Đổi quản lý trình dạy học, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết dạy nghề sở trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ vào việc giải vấn đề thực tiễn, có tham gia doanh nghiệp đại diện sử dụng lao động Thứ sáu, gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với trị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hình thành đơn vị quan hệ trường - ngành sở dạy nghề Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập người học nghề… Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin cho sở dạy nghề nhu cầu việc làm chế độ cho người lao động; phản hồi cho sở dạy nghề trình độ người lao động Các sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin học sinh học nghề sau tốt nghiệp; có trách nhiệm tiếp nhận thông tin từ phía doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp Thứ bảy, đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực vận động, thu hút nguồn viện trợ phát triển thức ODA cho dạy nghề Hợp tác với nước ASEAN để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, tích cực tham gia vào hoạt động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề giới / PGS, TS Mạc Văn Tiến Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w