Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm actiso làm tăng khả năng đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HỒ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, TỒN DƯ MỘT SỐ KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG Ở GÀ VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ACTISO LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ðÀO THẢI, GÓP PHẦN ðẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bệnh lý học chữa bệnh vật nuôi Mã số: 62 62 50 01 Người hướng dẫn: GS.TS ðậu Ngọc Hào PGS.TS Lê Thị Ngọc Diệp HÀ NỘI, 2012 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan: công trình khoa học tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa ñược công bố công trình khác Tôi xin cam ñoan: giúp ñỡ cho việc thực ñề tài nghiên cứu hoàn thành luận án ñều ñã ñược cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận án ñều xác ñược rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hồ Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực ñề tài hoàn thành luận án, nhận ñược giúp ñỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện ðào tạo Sau ðại học, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I ñã tạo ñiều kiện cho ñược theo học chương trình ñào tạo Nghiên cứu sinh trường Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I, Cục thú y Hà Nội ñã hỗ trợ kinh phí ñể thực ñề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể cán phòng Dược Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I; khoa vi sinh viện kiểm nghiệm thuốc trung ương Bộ y tế; trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y trung ương I, môn Nội chẩn – Dược – ðộc chất ñã nhiệt tình giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể hoàn thành ñề tài nghiên cứu ðặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy hướng dẫn khoa học GS TS ðậu Ngọc Hào; PGS TS Lê Thị Ngọc Diệp ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ trình thực ñề tài hoàn thành luận án Tôi biết ơn gia ñình, bạn bè ñã ñóng góp công sức, ñộng viên, giúp ñỡ hoàn thành ñề tài nghiên cứu luận án Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hồ Thị Thu Hà iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình xiii MỞ ðẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết kháng sinh 1.1.1 ðịnh nghĩa kháng sinh 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 1.1.4 Tồn dư kháng sinh nguy liên quan ñến diện chúng thực phẩm 1.1.5 Lợi ích tác hại việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 1.2 Một số hiểu biết Enrofloxacin 11 16 1.2.1 Tính chất cấu trúc hoá học Enrofloxacin 16 1.2.2 Hoạt phổ kháng khuẩn 16 1.2.3 Cơ chế tác dụng Enrofloxacin 17 1.2.4 Tương tác 17 1.2.5 Kháng thuốc 17 1.2.6 Ứng dụng ñiều trị Enrofloxacin 17 1.3 Kháng sinh Oxytetracyclin 18 iv 1.3.1 Lịch sử 18 1.3.2 Tính chất cấu trúc hoá học Oxytetracyclin 18 1.3.3 Tác dụng dược lí 19 1.3.4 Ứng dụng ñiều trị 20 1.4 Dược liệu Actiso 21 1.4.1 Mô tả Actiso 21 1.4.2 Thành phần hoá học Actiso 21 1.4.3 Tác dụng dược lí công dụng 22 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 28 1.5.1 Tình hình nghiên cứu tồn dư kháng sinh sản phẩm chăn nuôi Việt Nam 28 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước kháng sinh nhóm Tetracyclin nhóm Quinolon 32 Chương NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.2 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nguyên liệu 37 2.3.1 ðối tượng nghiên cứu 37 2.3.2 Giống vi khuẩn thí nghiệm 37 2.3.3 Thuốc dùng thí nghiệm 37 2.3.4 Hóa chất, dung môi môi trường nuôi cấy vi khuẩn 37 2.3.5 Dụng cụ thí nghiệm 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh số sở chăn nuôi gà Hà Nội vùng phụ cận 38 v 2.4.2 Nghiên cứu phân bố, tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin (OTC) Enrofloxacin (ENRO) huyết tương, cơ, gan, thận gà ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% ñến tồn dư OTC ENRO huyết tương, cơ, gan, thận gà 40 2.4.3 Ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% chăn nuôi gà thịt 2.5 Phương pháp xử lí số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 49 50 3.1 Kết nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi gà 50 3.1.1 Kết ñiều tra tình hình chăn nuôi gà thịt trang trại Hà Nội vùng phụ cận năm 2009 50 3.1.2 Kết ñiều tra tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi gà thịt trang trại Hà Nội vùng phụ cận năm 2009 52 3.1.3 Kết ñiều tra loại kháng sinh ñã sử dụng trang trại chăn nuôi gà tập trung Hà Nội vùng phụ cận năm 2009 55 3.1.4 Kết phân tích kháng sinh thức ăn chăn nuôi gà thịt trang trại chăn nuôi gà tập trung Hà Nội vùng phụ cận 3.2 57 Kết nghiên cứu phân bố, tồn dư kháng sinh huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm 59 3.2.1 Kết nghiên cứu phân bố Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) huyết tương gà thí nghiệm 60 3.2.2 Kết nghiên cứu tồn dư Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) cơ, gan, thận gà thí nghiệm 68 vi 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% ñến phân bố, tồn dư kháng sinh huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm 84 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% ñến phân bố Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) huyết tương gà thí nghiệm 84 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% ñến tồn dư Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin cơ, gan, thận gà thí nghiệm 3.4 100 Kết ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% chăn nuôi gà thịt 115 3.4.1 Kết nghiên cứu sử dụng kháng sinh Oxytetracyclin Actiso 10% phòng bệnh thương hàn gà sở chăn nuôi gà thực ñịa 115 3.4.2 Kết ứng dụng ñiều trị bệnh thương hàn gà kháng sinh Enrofloxacin Actiso 10% KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 119 123 Kết luận 123 ðề nghị 124 Danh mục công trình ñã công bố có liên quan ñến luận án 125 Tài liệu tham khảo 126 Phụ lục 144 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATCC : American Type Cultures Collection CFU : Colony Forming Unit CPTA : Chi phí thức ăn CTC : Chlortetracycline C perfringens : Clostridium perfringens DNA : Deoxyribonucleic Acid EC : European Commission E coli : Escherichia coli EDTA : Disodium Ethylene Diamine Tetraacetate Dihydrat ENRO : Enrofloxacin EU : European Union FAO : Food and Agriculture Organization HPLC : High Perfoman Liquid Chromatoghraphy l : litre µg : microgram ml : milliliters µl : microlitre MRL : Maximum Residue Limit NADH : nicotinamide adenine dinucleotide NADPH : nicotinamide adenine dinucleotide phosphate NCTC : National collection of type cultures OIE : Office International des Epizooties OTC : Oxytetracyclin ppb : parts per billion viii ppm : parts per million RNA : Ribonucleic Acid S.pneumoniae : Streptococcus pneumoniae S pyogenes : Streptococcus pyogenes TACN : Thức ăn chăn nuôi TC : tetracycline TCN : Tiêu chuẩn ngành TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam US : United States VSV : Vi sinh vật WHO : World Health Organization ix DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Phương pháp phân tích kháng sinh mẫu thức ăn chăn nuôi gà 2.2 Bố trí thí nghiệm phòng bệnh thương hàn gà trang trại chăn nuôi gà thịt 2.3 55 Kết phân tích kháng sinh thức ăn chăn nuôi gà thịt trang trại chăn nuôi gà thịt Hà Nội vùng phụ cận 3.5 54 ðiều tra loại kháng sinh ñã sử dụng trang trại chăn nuôi gà tập trung Hà Nội vùng phụ cận năm 2009 3.4 51 ðiều tra tình hình sử dụng kháng sinh trang trại chăn nuôi gà Hà Nội vùng phụ cận năm 2009 3.3 49 ðiều tra tình hình chăn nuôi gà thịt trang trại Hà Nội vùng phụ cận năm 2009 3.2 46 Bố trí thí nghiệm sử dụng Enrofloxacin ñiều trị bệnh thương hàn gà 3.1 39 57 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) huyết tương gà ñược bổ sung OTC ngày thời ñiểm sau ngừng sử dụng kháng sinh 3.6 60 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) huyết tương gà ñược bổ sung OTC ngày thời ñiểm sau ngừng sử dụng kháng sinh 3.7 62 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) huyết tương gà ñược bổ sung ENRO ngày thời ñiểm sau ngừng sử dụng kháng sinh 65 SẮC KÍ ðỒ KHÁNG SINH OXYTETRACYCLIN TRONG NỘI TẠNG GÀ Hình Sắc kí ñồ Oxytetracyclin ñùi gà sau ngừng kháng sinh ngày Hình Sắc kí ñồ Oxytetracyclin lườn gà sau ngừng kháng sinh ngày Phụ lục PHIẾU ðIỀU TRA CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ Ghi chú: Bản câu hỏi ñiều tra dùng ñể ñiều tra việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi gà Chỉ dùng cho mục ñích nghiên cứu Các số liệu thông tin thu thập ñược thông qua ñiều tra ñảm bảo tính bí mật Chỉ trả lời câu hỏi phù hợp ngoại lệ khác Tên sở:………….………Mã số………………ðịa chỉ: …………………………… Loại gà: Gà thịt: Gà ñẻ: Gà con: Than dự lớp tập huấn chăn nuôi gà: Có Không Số năm kinh nghiệm chăn nuôi gà (năm): Nguồn thức ăn chăn nuôi: 100% TACN Kết hợp Sử dụng kháng sinh chăn nuôi : có không Quy mô trang trại (số gà vào thời ñiểm ñiều tra): Mục ñích sử dụng: tăng trọng phòng bệnh trị bệnh kết hợp phòng trị bệnh Loại kháng sinh thường sử dụng: 1…………………………………………… 7………………………………………… 2………………………………………… 8………………………………………… 3………………………………………… 10 11 Lựa chọn kháng sinh ñiều trị dựa vào: kinh nghiệm người nuôi khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất ñơn thuốc 10 Liều lượng dựa vào: ñơn thuốc khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất kinh nghiệm 11 Ngừng sửdụng thuốc trước xuất thịt dựa vào khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất kinh nghiệm không ngừng 12 Phối hợp kháng sinh dựa vào: ñơn thuốc khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất kinh nghiệm Ngày thu thập thông tin……/……/……… Trân trọng cảm ơn! Người ñiều tra (kí tên) Phụ lục GIỚI HẠN TỒN DƯ TỐI ðA CỦA KHÁNG SINH TRONG SẢN PHẨM ðỘNG VẬT Bảng Giới hạn tồn dư tối ña kháng sinh thịt, mỡ , trứng sữa (Theo FAO/WHO – ALINORM 97/31A Appendix V, US) [131] Kháng sinh Thịt mỡ (µg/kg) 60 Trứng (µg/l) - Sữa (µg/l) - 100 200 100 100-200 100 50 Dexamethasone 0,5 - 0,3 Streptomycin 500 - 200 Fenbendazone 100 - 100 Gentamycin 500 500 500 - - 100 - 25 Chloramphenicol - - - Furazolidon - - - Enrofloxacin - - - Olaquindox - - - Flumequin - - - Dimitridazon - - - Azaperone Chlotetracyclin Tetracyclin Oxytetracyclin Cypermethrin Carbadox Sulfadimidin Bảng Giới hạn tồn dư tối ña cho phép quan tổ chức quy ñịnh Canada [130] Kháng sinh Loài ñộng vật Albendazole Ampicillin Trâu, bò Trâu, bò lợn Amprolium Gà Apramycin Arsanilic Lợn Gà Lợn Ceftiofur Lợn Chlortetracycline Trâu, bò Gà Lợn Danofloxacin Trâu, bò Enrofloxacin Trâu, bò Oxytetracycline Gà Cơ quan MRL (ppm) Gan Mô bào Sữa Cơ Gan thận Trứng Thận Cơ Gan Trứng Cơ Gan Cơ Gan mỡ Thận Thận Cơ Gan Thận Da mỡ Cơ Gan Thận Mỡ Cơ Gan Thận Cơ Gan Cơ Gan Thận 0.2 0.01 0.01 0.5 1.0 7.0 0.1 0.5 2.0 0.5 0.5 2.0 1.0 2.0 5.0 6.0 1.0 1.0 4.0 1.0 1.0 2.0 4.0 0.2 0.07 0.07 0.4 0.02 0.07 0.2 0.6 1.2 Phụ lục MỘT SỐ KHÁNG SINH BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN CHO LỢN ðỂ TĂNG TRỌNG, PHÒNG VÀ ðIỀU TRỊ BỆNH (Quy ñịnh FDA Tài liệu từ Cục công nghiệp khoa học ngũ cốc Hoa Kì – Medicated Feed Additives for Swine) Tên kháng sinh Liều sử dụng Mục ñích sử dụng Thời gian ngừng sử dụng trước giết mổ 10 -50 g/tấn Thúc ñẩy phát triển tăng hiệu Không sử dụng thức ăn 50-100 g/tấn Ngăn chặn bệnh ñường tiêu hoá, Không trì tăng trọng có mặt Chlortetracyclin bệnh viêm teo mũi 100-200 g/tấn ðiều trị bệnh ñường tiêu hoá, Không giảm thiểu bệnh Leptospira 200 g/tấn Giảm thiểu ñào thải mầm bệnh Không Leptospira, giảm tỉ lệ sảy thai, giảm tỉ lệ chế Erythromycin 9,25-64,75 Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không g/tấn sử dụng thức ăn Penicillin 10-50 g/tấn Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không sử dụng thức ăn 20 g/tấn Tăng trọng lượng Không 40 g/tấn Kiểm soát bệnh hồng lị Lincomycin 100 g/tấn ðiều trị bệnh hồng lị ngày 200 g/tấn Làm giảm thiểu bệnh ngày Mycoplasma hypopneumonia 20 g/tấn Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không Tiamulin sử dụng thức ăn 35 g/tấn Kiểm soát bệnh hồng lị ngày 100 g/tấn ðiều trị bệnh hồng lị ngày 10-100 g/tấn Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không sử dụng thức ăn Tylosin 40-100 g/tấn Ngăn chặn bệnh hồng lị Không Không 100 g/tấn Duy trì tăng trọng lượng, tăng hiệu thức ăn tình trạng có mặt bệnh viêm teo mũi Apramycin Vigriniamycin 150 g/tấn 10 g/tấn 5/tấn 25 g/tấn Bacitracin Zin 100 g/tấn 10-50 g/tấn Bambermycin g/tấn Cacbadox 10-25 g/tấn 50 g/tấn Fenbendazol Hygromycin B Ivermectin 10-80 g/tấn 3-12 ngày 12 g/tấn 300 g/tấn Thiabendazol 45-90 g/tấn Kiểm soát bệnh Colibacilosis 28 ngày chủng E.coli mẫn cảm gây Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không sử dụng thức ăn Kiểm soát bệnh hồng lị, sử dụng trang trại có tiền sử bệnh hồng lị ðiều trị bệnh hồng lị Cho lợn ñang phát triển lợn thịt, tăng trọng lượng tăng hiệu sử dụng thức ăn Tăng trọng lượng, tăng hiệu sử dụng thức ăn Tăng trọng lượng, tăng hiệu sử dụng thức ăn Kiểm soát bệnh hồng lị, bệnh ñường tiêu hoá Salmonella Phòng trị sán phổi, ấu trùng, sán dày, ấu trùng sán thận Phòng trị bệnh sán tròn Phòng trị bệnh sán ñường tiêu hoá, thận, phổi Ngăn chặn ñiều trị sán Không Không Không Không 70 ngày 70 ngày Không 15 30 ngày Phụ lục So sánh kháng sinh OTC liều bổ sung khác sau 1, 2, 3, 5, ngày ngừng sử dụng Liều OTC 100ppm, 500ppm sau ngày ngừng sử dụng thận ANOVA Table for HL Row exclusion: So lieu.svd DF Sum of Squares Lieu luong Residual Mean Square F-Value P-Value Lambda Pow er 9.741 9.741 1910.788 [...]... làm tăng cường khả năng ñào thải, hạn chế bớt tồn dư của các chất ñộc hại, ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng ñào thải, góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI Xác ñịnh ñược sự hấp thu, phân bố và tồn. .. về sự hấp thu, phân bố và tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin ở huyết tương và cơ quan nội tạng ở gà - Chế phẩm Actiso có khả năng tăng cường ñào thải kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin tồn dư trong huyết tương và cơ quan nội tạng ở gà - Kết quả nghiên cứu trong luận án có thể là tài liệu tham khảo cho giảng dạy và nghiên cứu về tồn dư kháng sinh và dư c liệu Actiso - Kết quả nghiên. .. sung kháng sinh + Rút ngắn thời gian tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin ở gà khi ăn thức ăn có trộn kháng sinh - Dựa vào kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản lí xác ñịnh ñược dư lượng kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin ở mô bào và ñề xuất biện pháp sử dụng chế phẩm Actiso như là chất thúc ñẩy ñào thải hạn chế tồn dư góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA... THUẬT VÀ LÍ LUẬN - Là công trình khoa học ñầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về dư c liệu Actiso làm tăng khả năng thải trừ kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin ở gà - Kết quả thu ñược ñem lại những hiểu biết về dư c liệu Actiso trong việc sử dụng ñể tăng hiệu quả phòng và trị bệnh cho gà góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết về kháng sinh 1.1.1... hiệu hoá tác dụng của các loại kháng sinh Một số kết quả nghiên cứu ở Mỹ năm 1992 Robyn L Goforth và cs, 2003 [135] cho thấy, một số loại kháng sinh dùng trong thức ăn chăn nuôi hiện rất ít tác dụng trong ñiều trị một số bệnh nhiễm trùng ở vật nuôi Trong dân y, hiện tượng vi khuẩn kháng kháng sinh ñang ngày càng phổ biến Trước năm 1995, ở an Mạch và một số nước Châu Âu, Avoparcin ñược sử dụng rất rộng... nghiên cứu 2 kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin cũng có thể giúp cho ñánh giá tình hình sử dụng kháng sinh khác trong chăn nuôi về sự tồn dư và ý nghĩa của chúng ñối với vệ sinh an toàn thực phẩm 4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học mở ra ứng dụng của dư c liệu Actiso trong chăn nuôi, thú y: + Kích thích tăng trọng của gà khi ăn thức ăn có bổ sung kháng. .. kháng sinh cũng ñã ñược sử dụng rộng rãi trong thức ăn chăn nuôi ở nhiều nước khác nhau, Liên minh Châu Âu gần ñây ñã giới hạn việc sử dụng một số thuốc kháng sinh trong ñiều trị bệnh Thuật ngữ kháng sinh kích thích tăng trưởng” ñược sử dụng ñể mô tả bất kì loại thuốc kháng sinh nào ñể tiêu diệt hoặc ức chế vi khuẩn ñược sử dụng ở liều thấp ñể phòng bệnh và kích thích tăng trọng Việc sử dụng kháng sinh. .. vi sinh vật ñể bảo quản thực phẩm (Mcevoy J D G., 2002 [93]) Do vận chuyển sản phẩm ñi xa, cho kháng sinh vào thực phẩm ñể bảo quản Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt ñối với người tiêu thụ 1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tồn dư kháng sinh - Liều kháng sinh cung cấp cho con vật, liều dùng càng cao thì thời gian thải trừ của kháng. .. ngày từ 1% ñến 10% và kết quả là thịt có chất lượng tốt hơn, với hàm lượng protein tăng lên và giảm chất béo Ở các nước việc sử dụng thuốc kháng sinh như là chất kích thích tăng trưởng ñộng vật có sự khác nhau ñáng kể Thuỵ ðiển hiện nay không sử dụng kháng sinh cho mục ñích kích thích tăng trưởng; Mỹ sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh, kể cả một số ñược coi là kháng sinh quan trọng dùng trong y tế”... những tác hại của việc sử dụng kháng sinh, một số giải pháp khoa học ñể thay thế kháng sinh như chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôi ñã ñược sử dụng như: bổ sung enzyme vào thức ăn chăn nuôi; sử dụng kháng sinh thảo dư c; bổ sung các chế phẩm giàu kháng thể; bổ sung axit hữu cơ vào thức ăn; các biện pháp kiểm soát dịch bệnh; an toàn sinh học trong chăn nuôi 16 1.2 Một số hiểu biết về Enrofloxacin