- Sử dụng vi xử lý PSoC cho phép thiết bị giao diện với thiết bị ngoại vimột cách đơn giản, do PSoC đã được tích hợp sẵn các khối chức năng bêntrong.. Mô hình thiết bị đo đa kênh 1.1.1
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay các thiết bị đo lường đã có những bước phát triến lớn nhờ việc
sử dụng kỹ thuật vi điện tử, vi xử lý tiên tiến Từ tình hình thực tế em đã chọn
đề tài “Ứng dụng công nghệ FPAA và PSoC trong thiết kế thiết bị đo đa
kênh”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Áp dụng công nghệ FPAA (Field Programmable Analog Array) để nâng cao chất lượng của thiết bị đo (tăng độ chính xác, chống nhiễu cao, độ
linh hoạt cao…) và giảm kích thước của thiết bị.
- Sử dụng vi xử lý PSoC cho phép thiết bị giao diện với thiết bị ngoại vimột cách đơn giản, do PSoC đã được tích hợp sẵn các khối chức năng bêntrong
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thiết bị đo đa kênh
b) Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu một số loại cảm biến khí
- Nghiên cứu công nghệ FPAA và vi điều khiển PSOC
4 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập dữ liệu từ các cảm biến khí, thiết kế thiết bị đo đa kênh chocác cảm biến khí này
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
a) Ý nghĩa khoa học của đề tài
Thiết bị đa kênh có thể đo được nhiều loại khí một lúc, tổng hợp vàphân tích kết quả đo từ các sensor để đánh giá chất lượng môi trường làm việc
1
Trang 2hay cung cấp những thông tin cần thiết về tình trạng hỏng hóc của thiết bị,thuận tiện để đo trong môi trường có nhiều khí sinh ra một lúc.
b) Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Thiết bị đo khí đa kênh có thể ứng dụng trong các trường hợp sau:+ Cảnh báo trước các nguy cơ cháy, nổ, hỏng hóc các thiết bị máymóc trong các nhà máy
+ Cảnh báo nồng độ các khí độc hại sinh ra trong môi trường làm
việc của nhiều ngành công nghiệp (khai thác khoáng sản, sản xuất hóa
chất )
+ Đo nồng độ các khí gây ô nhiễm môi trường
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên chuyên ngành
Trang 3MỤC LỤC
3
Trang 4Danh sách các hình vẽ
Hình 1.1: Sơ đồ khối của thiết bị đo đa kênh 5
Hình 1.2 Chip FPAA AN231E04 8
Hình 1.3: IC dồn kênh HEF4051B 8
Hình 1.4: Vi xử lý trung tâm PSoC CY8C27643 9
Hình 1.5: Thẻ nhớ dung lượng cao MMC (256MB) 9
Hình 1.6: LCD Graphic (128 × 64 pixel) 10
Hình 2.1: Vi xử lý trung tâm kết nối với các thiết bị ngoại vi 12
Hình 2.1: Vi xử lý trung tâm kết nối với MMC, FPAA1 và FPAA2 13
Hình 2.3: Sơ đồ ghép nối của card MMC 15
Hình 2.4: Sơ đồ ghép nối của FPAA1 16
Hình 2.5: Sơ đồ ghép nối giữa PSoC và FPAA 17
Hình 2.6: Sơ đồ ghép nối của GLCD 17
Hình 2.7 Sơ đồ khối phím ấn sử dụng ADC 18
Hình 2.8: Sơ đồ ghép nối 4 phím với ADC 20
Hình 2.9: Sơ đồ ghép nối của MAX – 232 21
Hình 2.10: Các module cấu hình trong PSoC 22
Hình 2.11: Cấu hình phần cứng bên trong PsoC 28
Hình 2.12: Tiến trình nạp cấu hình cho FPAA từ vi xử lý PSoC 29
Hình 2.13: Cấu hình xây dựng cho FPAA1 30
Hình 2.14: Cấu hình xây dựng cho FPAA2 31
Hình 2.15: Ví dụ về cách đặt các thông số cho bảng tra LUT 33
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý của thiết bị đo đa kênh 35
Trang 5Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐO ĐA KÊNH
1.1 Mô hình thiết bị đo đa kênh
1.1.1 Sơ đồ khối
Cảm
Phân kênh
Vi xử lý trung tâm PSoC
Bộ nhớ MMC điều khiển Phím
Màn hình LCD
PC
Hình 1.1: Sơ đồ khối của thiết bị đo đa kênh
Các sensor làm nhiệm vụ thu thập thông tin đo từ đối tượng, biến đạilượng cần đo thành đại lượng điện, tín hiệu sau cảm biến được đưa vào bộ
chuyển đổi chuẩn hóa (CĐCH), các bộ CĐCH làm nhiệm vụ tạo ra tín hiệu chuẩn (thường là điện áp từ 0 đến 5 V, hoặc dòng từ 4-20mA), đưa vào bộ dồn
kênh MUX làm nhiệm vụ đưa tín hiệu lần lượt vào bộ vi xử lý trung tâm BộADC tích hợp sẵn trong vi xử lý trung tâm sẽ biến thành các tín hiệu số, kết quảđược đưa hiện thị trực tiếp trên LCD, truyền lên PC, hay ghi vào bộ nhớ ngoài
(MMC)
Trong mô hình trên thiết bị đo đa kênh có các khối cơ bản sau: khốichuẩn hóa tín hiệu, bộ nhớ dung lượng cao, màn hình hiển thị LCD, các phímchức năng, khối dồn kênh, khối vi xử lý trung tâm, và các sensor Sau đây làchức năng cơ bản của từng khối
5
Trang 61 Khối sensor
Tùy thuộc vào mục đích mà ta có thể sử dụng số các sensor khác nhaucho các kênh Sai số của các loại sensor phụ thuộc chủ yếu vào nguyên lý cấu
tạo của sensor, ngoài ra các yếu tố khách quan như nhiệt độ, độ ẩm của môi
trường, chế độ làm việc của sensor cũng ảnh hưởng đáng kể đến độ chính xáccủa thiết bị đo Vì vậy, để nâng cao độ chính xác của thiết bị đo trước tiên phảinâng cao độ chính xác của các sensor, tức là chọn sensor của hãng có những ưuđiểm sau:
Khả năng sử dụng lại tốt
Mạch đo đơn giản
Đặc tính đáp ứng ra ổn định với sự thay đổi của môi
trường (khả năng trôi)
Kích thước nhỏ, gọn nhẹ, có thể gắn lên các thiết bị cầmtay
Thiết bị đo sử dụng nhiều sensor, mỗi sensor có một nguyên lý hoạtđộng riêng, các tín hiệu ra từ các sensor thường có dạng dòng, áp độ lớn rất nhỏ
(cỡ µA, mV), nên tín hiệu từ sensor cần phải qua bộ chuyển đổi chuẩn hóa tín
hiệu (CĐCH) để chuẩn các tín hiệu thành một dạng thống nhất (thường là dạng
điện áp) và khuếch đại đạt độ lớn 0 ÷ 5 V trước khi đưa vào khối ADC.
Mỗi sensor có một sơ đồ mạch chuyển đổi chuẩn hóa riêng Khi thi côngmạch cứng, thường sử dụng các phần tử tương tự (R, C, L…) tạo ra các bảngmạch chuyển đổi chuẩn hóa Nhưng phương pháp truyền thống này gặp phảinhững vấn đề sau:
Trang 7- Thông số của các phần tử tương tự (như điện trở R) thay đổi khi môi trường xung quanh thay đổi (như nhiệt độ) Nếu công nghệ chế tạo linh
kiện và mạch cứng không tốt sẽ gây ra sai số cho kết quả đo
- Bo mạch của các thiết bị phức tạp, khó khăn trong việc thay đổi và mởrộng
Hiện nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ vi điện tử và tin
học đã có nhiều công nghệ mới ra đời Trong đó, FPAA (Field Programmable
Analog Array) là một công nghệ mới trong lĩnh vực điện tử tương tự, nó có khả
năng lập trình để tạo ra các mạch tương tự giống như lập trình cho chíp vi xử lý,công nghệ FPAA có những ưu điểm sau:
- Sử dụng kĩ thuật chuyển mạch tụ điện, các điện trở được thay thế bằngcác tụ điện, cho nên thông số của điện trở này ít phụ thuộc vào nhiệt độ dochỉ phụ thuộc vào điện dung của tụ điện và tần số chuyển mạch Ngoài ra,
kỹ thuật chuyển mạch tụ điện cũng góp phần làm giảm công suất tiêu tán
-ít làm cho vi mạch bị nóng lên khi hoạt động lâu dài
- Công nghệ FPAA không chỉ là một công nghệ mới trong lĩnh vực thiết
kế mạch điện tử tương tự, chip FPAA kết hợp với một hệ vi xử lý để thuthập và xử lí tín hiệu tương tự, tạo ra thiết bị đo lường vừa nhỏ gọn vừanhiều chức năng mà công việc thiết kế và chế tạo trở nên đơn giản hơnnhiều
Với những ưu điểm trên, chip FPAA hoàn toán thích hợp với vai trò thuthập và chuẩn hóa tín hiệu từ các cảm biến cho thiết bị đo đa kênh Giúp thiết bịthu thập giá trị đo chính xác hơn, và linh hoạt khi thay đổi cấu hình mạch cứng.Trong đồ án sử dụng hai chíp AN231E04 của hãng Anadigm
7
Trang 8Hình 1.2 Chip FPAA AN231E04
Khối dồn kênh MUX làm nhiệm vụ đưa các tín hiệu lần lượt vào bộ vi
xử lý trung tâm Chíp HEF4051B – bộ dồn 8 kênh tương tự.
Hình 1.3: IC dồn kênh HEF4051B
Từ các chức năng của thiết bị đo nên vi xử lý trung tâm cần có các chuẩn
truyền thông cơ bản để ghép nối với các thiết bị ngoại vi (bộ nhớ ngoài, PC,
phím điều khiển…) IC PSoC (Programmable System on Chip) có khả năng tích
hợp các chức năng ghép nối cơ bản nên có tính mở, tính linh hoạt, khả năng kếtnối với các thiết bị ngoại vi
Sử dụng IC PSoC tạo ra được các thiết bị đo nhỏ gọn, đầy đủ các chứcnăng cần thiết, thuận tiện cho người sử dụng Do đó IC PSoC hoàn toàn thíchhợp làm vi xử lý trung tâm cho thiết bị đo đa kênh Trong đồ án sử dụng PSoCCY8C27643 của hãng Cypress
Trang 9Hình 1.4: Vi xử lý trung tâm PSoC CY8C27643
Ngoài việc truyền trực tiếp hiển thị trên LCD và lưu trữ trên PC, thiết bị
đo cần có một bộ nhớ ngoài có dung lượng đủ lớn để lưu trữ dữ liệu trong thờigian dài Các thiết bị đo lường và điều khiển tự động trước đây thường sử dụng
bộ nhớ ngoài thông dụng EEPROM (64 Kb) Nhưng đối với các thiết bị đo thời
gian thực và có nhu cầu lưu trữ số liệu trong thời gian dài thì dung lượng trênquá nhỏ Nên cần có giải pháp thay thế cho EEPROM, thẻ nhớ MMC
(MultiMediaCard) có dung lượng lớn
Các thẻ nhớ MMC có dung lượng từ 8 đến 4MB, lớn gấp nhiều lần
EEPROM Thẻ nhớ MMC (256MB), thỏa mãn được yêu cầu lưu trữ kết quả đo
trong thời gian dài
Hình 1.5: Thẻ nhớ dung lượng cao MMC (256MB)
Yêu cầu đối với thiết bị đo đa kênh là có màn hình LCD hiển thị được ít
nhất bốn dòng Màn hình GLCD (Graphic LCD) là màn hình hiển thị thông
dụng So với màn hình hiển thị dạng LED hay LCD theo chuẩn Hitachi (2x16)
nó có ưu điểm nổi bật đo là độ phân giải lớn (128 × 64 pixel) Thuận tiện cho
9
Trang 10các ứng dụng cần hiển thị phức tạp (như đồ thị, bảng…) Giao tiếp với vi xử lý
PSoC theo chuẩn truyền data song song.
Hình 1.6: LCD Graphic (128 × 64 pixel).
Các phím chức năng có nhiệm vụ điều khiển hay đặt chế độ hoạt độngcho hệ thống, là thiết bị đầu vào cơ bản nhất của người sử dụng Trong đồ án lựa
chọn sử dụng phương pháp phát hiện phím bằng ADC (phương pháp này được
trình bầy chi tiết trong phần sau) Ưu điểm của phương pháp là đơn giản, dễ lập
trình, tạo được nhiều phim ấn với chỉ một chân vi xử lý Giải pháp này được lựachọn cho thiết bị đo là vì vi xử lý trung tâm PSoC của thiết bị đo đã tích hợp sẵnkhối ADC
Vi xử lý PSoC có thể ghép nối với máy tính PC thông qua chuẩn truyềnthông nối tiếp RS-232
Dạng dữ liệu tương thích với RS-232 là bộ truyền nhận không đồng bộUART đã được tích hợp trên vi xử lý PSoC Sử dùng bộ chuyển đổi đệm phổbiến MAX-232, biến đổi giữa mức tín hiệu RS-232 và TTL
Đây là một khối rất quan trọng, có nhiệm vụ cung cấp nguồn đảm bảohoạt động cho toàn bộ hệ thống Chuyển đổi điện áp lưới 220V thành nguồn ápmột chiều 3.3V
Trang 12Chương 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO ĐA KÊNH 2.1 Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo đa kênh
Vi xử lý trung tâm PSoC
FPAA1 FPAA2
SPI
RS - 232 Data
Data (direct wire)
Hình 2.1: Vi xử lý trung tâm kết nối với các thiết bị ngoại vi
Trong mô hình trên khối xử lý trung tâm PSoC có sáu kết nối với cácngoại vi: FPAA, card nhớ MMC, màn hình LCD, các phím chức năng, giao tiếpvới máy tính, bộ dồn kênh Sau đây đi sâu phân tích và thiết kế từng kết nối cụthể
9.1.1 Kết nối PSoC với MMC, FPAA
Vi xử lý PSoC kết nối với thẻ nhớ MMC và hai chip FPAA theo chuẩn
truyền thông SPI (Serial Peripheral Interface)
Trang 13MOSI MISO SCLK Ss1
Bảng 2.1: Các chân của card MMC
13
Trang 14Chân số Tên Chân Type Mô tả chức năng
Định dạng cấu trúc cho card MMC
Để phù hợp với các ứng dụng khác nhau, cần phải định dạng cấu trúccho card MMC Card MMC được chia làm nhiều sector, dung lượng của mỗi
sector có thể thay đổi được (ví dụ 512 Byte) Dữ liệu chuyển hoặc nhận từ MMC
sẽ được truyền theo gói, các gói có dung lượng không quá dung lượng của mỗisector
2 Giao tiếp giữa PSoC với MMC
Giao tiếp với vi xử lý theo chuẩn truyền thông nối tiếp đồng bộ SPI Sửdụng bốn tín hiệu:
Trang 151 MOSI (Chân số 2): Tín hiệu dữ liệu ghi vào thẻ nhớ MMC
2 SCK (Chân số 5): Tín hiệu SCK phát ra từ vi xử lý vào MMC
3 MISO (Chân số 7): Tín hiệu dữ liệu xuất ra khỏi MMC
4 SS (chân số 1): Tín hiệu lựa chọn Slave, thường ở mức tích cực thấp
Dữ liệu có thẻ được truyền từ vi xử lý PSoC tới card MMC hoặc ngược
lại Dữ liệu truyền thông thường là 1 bit (DAT0) Đối với các loại thẻ nhớ MMChiện nay có thể truyền dữ liệu 4 bit (DAT0-DAT3) hoặc 8 bit (DAT-DAT7), sửdụng truyền 1 bit
3.3V
1 2 3 4 5 6 7
MMC
MISO
MOSI SCK SS_MMC
Hình 2.3: Sơ đồ ghép nối của card MMC
2.1.2 Khối chuẩn hóa tín hiệu FPAA
FPAA (Field Programmable Analog Array) là một công nghệ mới trong
lĩnh vực điện tử tương tự, nó có khả năng lập trình cho các mạch tương tự nhưlập trình cho các mạch số Thực chất FPAA được xem như là một chíp trắng,
người lập trình sẽ sử dụng các CAM (là tài nguyên sẵn có trên chip) để lập trình
cho các mạch tương tự mà muốn sử dụng Sau đó nạp chương trình này vào chípFPAA, sau khi nạp thì con chíp này sẽ hoạt động như một mạch tương tự
Đối với các ứng dụng cần thay đổi cấu hình động của thiết bị, sử dụng vi
xử lý PSoC để nạp cấu hình cho FPAA theo chuẩn SPI, sơ đồ ghép nối như sau:
15
Trang 16PB0 (T0) 40
PB1 (T1) 41
PB2 (AIN0) 42
PB3 (AIN1) 43
PB4 (SS) 44
PB5 (MOSI) 1
PB6 (MISO) 2
PB7 (SCK) 3
RESET 4
PD0 (RXD) 9
PD1 (TXD) 10
PD2 (INT0) 11
PD3 (INT1) 12
PD4 (OC1B) 13
PD5 (OC1A) 14
PD6 (ICP) 15
PD7 (OC2) 16
XTAL2 7
XTAL1 8
GND 6
PC0 19PC1 20PC2 21PC3 22PC4 23PC5 24PC6 (TOSC1) 25PC7 (TOSC2) 26
AREF 29AVCC 27AGND 28
PA7 (ADC7) 30PA6 (ADC6) 31PA5 (ADC5) 32PA4 (ADC4) 33PA3 (ADC3) 34PA2 (ADC2) 35PA1 (ADC1) 36PA0 (ADC0) 37
VCC 5VCC 17
GND 18
VCC 38
GND 39
AN231-E04_1
3.3V
3.3V
SCK ACLK R
C W
3.3V
D+
D-R555 10K
3.3V
R899 10K SS_FPAA
R622 10K 3.3V
REFPAA1
CH4+
Màn hình LCD Graphic là thiết bị hiển thị đầu ra cơ bản nhất của thiết
bị đo Màn hình LCD Graphic có ưu điểm nổi bật là độ phân giải lớn hơn
Trang 17(64*128 pixel), thuận tiện cho các ứng dụng cần hiển thị phức tạp (như đồ thị,
bảng), giao tiếp với vi xử lý theo chuẩn song song
LCD_Graphic
A0_LCD WR_LCD D1_LCD D3_LCD D5_LCD D7_LCD
RD_LCD D0_LCD D2_LCD D4_LCD D6_LCD CS_LCD RES_LCD
VCC
10 R1
Nguyên lý của phương pháp xác định phím ấn bằng ADC
17
Trang 18Dùng các điện trở Ri để phân áp vào ta có điện áp vào khối ADC sẽ phụ
thuộc vào phím được bấm Trong trường hợp này thiết kế 4 phím, số lượng phím
không nhiều nên chỉ cần chọn ADC 6 bit (Module SAR6)
PSoC
ADC
Các Phím điều khiển
Hình 2.7 Sơ đồ khối phím ấn sử dụng ADC
Mỗi một phím khi ấn sẽ sinh cung cấp cho ACD một điện áp và qua bộbiến đổi ACD sẽ thu được một giá trị số tương ứng Tức là khi xác định đượcgiá trị ra của ADC, thì sẽ biết được phím nào bị ấn Nhưng khi một phím bị ấn
điện áp vào của ADC không hoàn toàn cố định (dao động trong một khoảng nhỏ
xung quanh điện áp tính toán) nên gây khó khăn cho việc xác định chính xác
Thiết kế bốn phím theo phương pháp biến đổi ADC
Điện áp đầu vào là 3,3V, cần tính các điện trở (R0, R1, R2, R3) để tạogiá trị đầu vào cho ADC Không có phím nào ấn thì đầu vào của ADC là 3,3V,
Trang 19khi phím S0 được ấn thì đầu vào chuẩn là 0,2V, khi phím S1 được ấn thì đầu vàochuẩn là 0,8,
Tuy nhiên để đề phòng trường hợp các giá trị các phần tử có thể sai lệch,không đặt yêu cầu giá trị đầu vào ADC chính xác mà có thể dao động trong mộtkhoảng tương đối rộng
Ví dụ như khi đầu vào biến thiên từ 0 đến 0,41V coi như là phím S0 đượcbấm thay vì cho việc phải có đầu vào chính xác là 0,2V Khi đó, nếu giải mã đầu
ra ADC nằm trong khoảng [E0, E8] thì mã sẽ là phím S0 Việc chọn dải biếnthiên rộng cho phép chúng ta có thể dễ dàng hơn trong việc lựa chọn các điệntrở
Bảng 2.2: Dải đầu vào và ra tương ứng cho các phím
R tương ứng
Trang 20F3 F2 F1F4
2.2K
R14.7K
R210K
3.3V
INPUTKEY
Hình 2.8: Sơ đồ ghép nối 4 phím với ADC
2.1.5 Ghép nối với máy tính
Vi xử lý PSoC ghép nối với máy tính PC, thông qua chuẩn truyền thôngnối tiếp RS232 Dạng dữ liệu tương thích với RS232 là bộ truyền nhận không
đồng bộ UART - được xây dựng bởi 2 modules TX (truyền) và RX (nhận),
được tích hợp sẵn trong chíp PSoC
Vi xử lý PSoC được nuôi bằng nguồn 3,3V, nên có mức tín hiệu tươngthích chuẩn TTL, trong khi tín hiệu trên đường truyền RS-232 có biên độ trongkhoảng -15V đến +15V nên không được phép ghép nối trực tiếp vi xử lý PSoCvới cổng nối tiếp RS-232 Do đó cần sử dụng chíp MAX – 232 làm bộ đệm đểchuyển đổi mức tín hiệu giữa PSoC và PC