Báo cáo mẫu thí nghiệm giải tích mạch bài số 2 cặp số đặc trưng nhánh xoay chiều trường đại học Bách Khoa TPHCM. Bài báo cáo giúp cho sinh viên biết được cách làm 1 bài báo cáo giải tích mạch hoàn chỉnh.
Trang 1TRƯỜNG ĐHBK TPHCM – KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BM CSKT ĐIỆN – PTN MẠCH & ĐO
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM GIẢI TÍCH MẠCH
BÀI SỐ 2 CẶP SỐ ĐẶC TRƯNG NHÁNH XOAY CHIỀU
Ngày làm thí nghiệm:
Ngày nộp báo cáo thí nghiệm:
Danh sách SV thực hiện và phân công trong bài thí nghiệm:
S
T
T
vẽ
mạch (2đ)
Đo và
tính số
liệu - đồ
thị
(4đ)
Công thức lý
thuyết (1đ)
Viết nhận xét số liệu
đo (1đ)
Ký tên
2
3
Điểm Bài báo cáo TN do GVHD chấm (max = 8)
A MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Khảo sát các thông số đặc trưng của một nhánh trong trường hợp tác động là nguồn xoay chiều hình sin
B LÝ THUYẾT:
Trong chế độ xác lập điều hòa (kích thích hình sin), mỗi nhánh được đặc trưng bởi một cặp số (Z, ϕ) hay (Y, -ϕ)
U = Z* I hay I = Y * U
Trang 2Với : ϕ = ϕu – ϕi Góc ϕ cũng có thể xác định qua giản đồ vecto của mạch hoặc công
suất P : P = U x I x cos(ϕ) = Re[Z] x I2
C DANH SÁCH THIẾT BỊ DÙNG TRONG BÀI THÍ NGHIỆM:
- Các phần tử mẫu : R, L, C
- V.O.M ; Ampe kế AC và Watt kế
- Nguồn điện 220v ; Variac
- Nguồn điện DC
- Dây nối
D QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM:
I Mạch thuần trở , Mạch có tính cảm và Mạch thuần dung :
1.Mạch thuần trở:
Sơ đồ mạch thí nghiệm:
Bảng số liệu:
Công suất P (W) Dòng điện I (A) Áp toàn nhánh U (V)
Giản đồ vectơ dòng-áp thực nghiệm:
Trang 32 Mạch trở kháng R nối tiếp L:
Sơ đồ mạch thí nghiệm:
Bảng số liệu:
Công suất
P (W)
Dòng điện
I (A)
Áp toàn nhánh
U (V)
Áp trên cuộn dây UL (V)
Áp trên điện trở UR (V)
Giản đồ vectơ dòng-áp thực nghiệm:
+j
UR
O
Dựa vào giản đồ véc tơ:
Trở kháng tương đương: Z = 54.35+108.7j (Ω)
Dẫn nạp tương đương: Y = 3.68*10-3 – 7.36*10-3j (Ʊ)
Hệ số công suất: Cos (ϕ) = 0.575
Điện trở : R = 54.35 (Ω) Điện cảm: L = 0.346 (H)
Nhận xét: Điện áp uL (t) nhanh pha hơn so với dòng iL (t) một góc 𝜋/2 hay dòng chậm pha với áp một góc 𝜋/2
3 Mạch trở kháng R nối tiếp L:
Sơ đồ mạch thí nghiệm:
Trang 4 Bảng số liệu:
Giản đồ vectơ dòng-áp thực nghiệm:
+1
O
UC
Dựa vào giản đồ véc tơ:
Trở kháng tương đương:Z= -154.6 (Ω); Dẫn nạp tương đương:Y =6.47*10-3 (Ʊ)
Hệ số công suất: Cos (ϕ) = 0
Điện dung: C = 2.06*10-5 (C)
Nhận xét: Về pha, dòng điện ic (t) nhanh pha hơn so với điện áp uc (t) một góc 𝜋/2, hay điện áp chậm pha so với dòng điện một góc 𝜋/2
II Mạch R-L-C nối tiếp:
Sơ đồ mạch thí nghiệm:
Trang 5 Bảng đo công suất khi cuộn áp của Wattmeter lần lượt được mắc ở các vị trí: A-B ; B-C ; B-D và A-D
Đồ thị véc tơ điện áp của mạch :
UL
UR +1
O 51o IR
U
UC
Trở kháng nhánh dạng phức: Z = 85.1 ∠ -51o (Ω)
Công suất phức toàn mạch:S = U.I =(51.5 ∠ -51o )*(0.605 ∠ 0o)= 19.6-24.22j (W)
Phần thực công suất gần bằng với giá trị công suất trên điện trở
Phần ảo của công suất phức ở trên được gọi là công suất phản kháng Ta có thể
đo giá trị thành phần U, I và áp dụng công thức sau để tính: Q = U*I*sin(-51o) III Mạch R-L-C song song:
Câu a:
Sơ đồ mạch thí nghiệm:
Trang 6 Giá trị các dòng điện: I = 0.22 (A) ; I1 = 0.465 (A) ; I2 = 0.31 (A)
Câu b:
Số chỉ Wattmeter: P = 15 (W)
Đồ thị vectơ dòng điện của mạch:
I2
O
27o
63o
I
I1
Dẫn nạp nhánh dạng phức: Y = 11/3000 ∠ -27o (Ʊ)
Câu c:
Thực hiện mạch đo như sau:
Trang 7
Đồ thị vectơ điện áp của mạch:
O 63o
I1
UC
Góc lệch pha ϕ1 của điện áp UAD và dòng điện I1: ϕ1 = 118o
Câu e:
Mắc cuộn áp Wattmeter vào vị trí B-D: PBD = 5 (W)
Số đọc được đặc trưng cho công suất tác dụng của đoạn mạch B-D