Bài thí nghiệm Biofeedback giảm căng thẳng Mở đầu: Hai nhánh của hệ thần kinh tự quản phối hợp với nhau chi phối hai trạng thái của cơ thể: hệ thần kinh giao cảm có vai trò đưa cơ thể lên trạng thái kích thích thông qua các hormone, nhằm mục đích chuẩn bị cho cơ thể khả năng sẵn sàng phản ứng với nguy hiểm từ bên ngoài. Hệ thần kinh đối giao cảm có nhiệm vụ kiềm hãm hệ thần kinh giao cảm, nhằm mục đích đưa cơ thể trở về trạng thái thư giãn sau khi nguy hiểm không còn. Khi cơ thể hoạt động thể dục, hệ thần kinh đối giao cảm giảm khả năng kiềm chế, từ đó tác dụng của hệ thần kinh giao cảm tăng lên khiến cho nhịp tim trung bình tăng, nhiệt độ ngón tay, ngón chân giảm xuống lên nhằm mục đích cung cấp đầy đủ dưỡng chất để cơ thể có thể hoạt động hiệu quả. Khi nghỉ ngơi, hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động mạnh hơn, kiềm chế được hệ thần kinh giao cảm và nhờ đó nhịp tim trung bình được hạ xuống, nhiệt độ ngón tay, ngón chân ấm trở lại. Nhịp tim trung bình khi nghỉ ngơi ở người bình thường vào khoảng 70BPM. Tuy nhiên, đối với người căng thẳng thường xuyên, sự phối hợp giữa 2 hệ thần kinh bị rối loạn, hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động yếu, không đủ khả năng kiềm chế, cơ thể sẽ luôn ở tình trạng báo động, nhịp tim trung bình luôn cao, các hormone căng thẳng luôn ở mức cao và dần dần gây ra những căng bệnh nguy hiểm. Có một mối liên hệ giữa hô hấp và nhịp tim. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng RSA: khi hít vào, nhịp tim sẽ tăng lên và khi thở ra nhịp tim sẽ giảm xuống. Hiện tượng RSA đặc trưng cho tình trạng hoạt động của hệ thần kinh đối giao cảm: Độ lệch chuẩn của đồ thị nhịp tim dao động càng lớn, chứng tỏ hệ thần kinh đối giao cảm đang làm việc tốt, hay có thể nói, khả năng kiềm chế căng thẳng của chúng ta còn tốt. Chúng ta hoàn toàn có thể luyện tập để tăng cường rõ nét hiệu ứng RSA cũng như giảm nhịp tim trung bình thông qua việc thở đều đặn và chậm rãi. Bài tập sẽ cho sinh viên biết được tình trạng căng thẳng của mình, cũng như feedback lại độ dao động nhịp tim và cách thở của sinh viên, để từ đó, sinh viên tự biết cách điều chỉnh để giảm căng thẳng. Nhiệm vụ của bài tập là dùng màn hình máy tính để theo dõi và đồ thị nhịp tim và nhiệt độ thở ra từ mũi để cảm nhận được chu kỳ dao động nhịp tim và điều chỉnh lại cách thở của mình cho chính xác. Lưu ý khi làm bài thí nghiệm cần có tư thế ngồi thoải mái nhất có thể, thả lỏng tay chân không gồng cứng. Khi nhìn vào màn hình không cần quá chú tâm để tránh cảm giác căng thẳng. Người mới tập sẽ cảm thấy khó chịu khi phải thở chậm rãi. Bước 1: Chuẩn bị a. Máy MP36 b. Cảm biến nhiệt độ c. Điện cực ECG – điện cực dán (để giảm nhiễu) d. Headphone e. Nhóm chỉ ra người sẽ làm thí nghiệm từ trước. Người này ở nhà sẽ tập hít thở sâu bằng bụng để chuẩn bị cho bài thí nghiệm. Trước khi làm thí nghiệm phải đọc kỹ quá trình làm thí nghiệm vì khá khó hiểu. Nếu vừa làm vừa đọc sẽ không kịp thời gian. Bước 2: Quy Trình Thí Nghiệm 1. Mở phần mềm BIOPAC > Create New Experiment > MP36 > Setup Acquisition, chỉnh Sample Rate là 200 samplessecond. Tiếp theo vào Setup Channels… 2. Gắn điện cực ECG, gắn vào CH1. Chỉnh CH1 trong phần Setup Channel là Electrocardiogram 0.535Hz. Gắn điện cực ECG đạo trình 2 lên người ( Tay phải (), chân trái (+), chân phải (GND)). Kiểm tra chạy thử để chắc chắn đã hiển thị được sóng ECG không bị nhiễu và trồi lên sụt xuống. Nếu nhiễu hay trồi sụt, cần chỉnh lại vị trí dán điện cực. Sau khi đã chắc chắn hiển thị được, bỏ chọn dấu check ở ô Plot on Screen để tắt hiển thị kênh ECG. 3. Gắn cảm biến nhiệt độ vào kênh CH2. Chỉnh CH2 trong phần Setup Channel là Temperature (deg C). 4. Tạo một kênh Calculation Channel (nhấn vào nút tam giác ngược màu đen), chọn đo Heart Rate từ CH1 cho kênh C1. 5. Nhấn vào trục hoành của đồ thị (trục có đánh số time) để hiện bảng Horizontal Scale, chọn Scale là 10 secondsdiv. 6. Người tập trước đó phải không được vận động thể dục ít nhất là 15 phút. Bật một bài nhạc nhẹ nhàng mà người tập yêu thích và cho người tập đeo head phone để nghe. Trong suốt quá trình tập người tập sẽ được nghe nhạc liên tục. Nếu thấy chán có thể đổi bài tùy thích. Mượn ghế dựa mềm của thầy để ngồi thoải mái. 7. GIAI ĐOẠN 1 Thư giãn không biofeedback lần thứ nhất: Người tập được gắn điện cực ECG đạo trình 2 lên người ( Tay phải (), chân trái (+), chân phải (GND)). Tay trái người tập cầm cảm biến nhiệt độ. Người tập được yêu cầu ngồi yên, thư giãn và nhắm mắt trong vòng 5 phút. Nhấn nút bắt đầu ghi dữ liệu trên phần mềm BIOPAC. Sau 5 phút, mở mắt ra, nhấn F9 để đánh dấu thời điểm mở mắt. Nhấn Stop để ngừng ghi dữ liệu. Nhấn chuột phải vào bất kỳ chỗ nào trên đồ thị heart rate, chỉnh lại màu của đồ thị heart rate là màu xanh lá cây với dot size là 3 Pixels. Chỉnh lại màu của đồ thị nhiệt độ là màu xanh lá cây với dot size là 3 pixels. Ghi lại 3 thông số nhịp tim trung bình (mean heart rate), độ lệch chuẩn nhịp tim (stddev heart rate) và nhiệt độ ngón tay trung bình từ vị trí nhấn F9 trở về trước. Lưu ý khi bôi đen bằng công cụ Ibeam cần tránh đoạn bước nhảy đầu tiên của đồ thị nhịp tim để có kết quả chính xác. Sau khi tính toán xong, nhấn vào nút Horizontal Auto Scale, chụp lại kết quả quá trình thí nghiệm. Lưu lại file ACQ bằng cách Save As, đặt tên file là BIOGD1, lưu ra Desktop để phân tích. 8. GIAI ĐOẠN 2 – Thở với Biofeedback nhịp tim: Sau khi đã chắc chắn lưu kết quả giai đoạn 1, chọn edit Select All Clear All Ok để xóa kết quả cũ để bắt đầu bước mới. Người tập đưa cảm biến nhiệt độ lên mũi sao cho hơi thở tiếp xúc nhiều nhất với cảm biến để đo nhiệt độ hơi thở(đưa vào trong mũi là tốt nhất, nhưng nhớ chùi sạch và không để chạm da). Đồ thị heart rate thể hiện nhịp tim của người tập. Nó sẽ tăng lên khi nhịp tim tăng lên và giảm xuống khi nhịp tim giảm xuống. Người tập được yêu cầu hít vào và thở ra CHẬM RÃI hết sức có thể. Để thở chậm được, người tập cần phải hít vào và thở ra nhẹ nhàng (nghĩa là lưu lượng thở phải ít). Nhịp tim sẽ tăng lên khi hít vào và giảm xuống khi thở ra. Trong khi hít vào, nếu nhìn thấy nhịp tim đột ngột giảm xuống trong khi mình vẫn còn đang hít vào, nghĩa là bạn đã hít quá sâu (phổi nở ra quá mức làm ép tim khiến cảm biến áp suất bị kích thích làm giảm nhịp tim lại). Trong khi thở ra, nếu nhìn thấy nhịp tim đột ngột tăng lên trong khi mình vẫn thở ra, nghĩa là bạn đã thở ra quá lâu (thở ra quá lâu khiến nồng độ oxy trong máu giảm, do đó nhịp tim phải tự tăng lên để cung cấp đủ oxy cho cơ thể). Nếu xảy ra 2 hiện tượng trên, bạn tự điều chỉnh lại thời gian hít vào và thở ra để hiện tượng đó không xảy ra nữa. Một cách đơn giản nhất đó là khi hít vào, ghi nhớ số lần tim đập trước khi nhịp tim tự giảm; khi thở ra, ghi nhớ số lần tim đập trước khi nhịp tim tự tăng. Sau khi đã ghi nhớ, bạn có thể dự đoán để thở ra ngay trước khi nhịp tim tự động giảm, cũng như hít vào ngay trước khi nhịp tim tự động tăng. MỘT BẠN ĐỨNG CẠNH thường xuyên nhắc nhở người tập phải thở NHẸ NHÀNG (lưu lượng thở nhỏ). Sau khi đã đọc hiểu nhiệm vụ của người tập, người tập bắt đầu thực hành. Bấm Start trên phần mềm BIOPAC để bắt đầu ghi dữ liệu trong 5 phút. Cố gắng thở đều để có được đồ thị nhịp tim tương tự như hình dưới. Sau 5 phút, nhấn F9. Stop. Tìm nhịp thở của người tập: Bôi đen toàn bộ đồ thị nhiệt độ. Chọn Transform FFT, thiết lập như trong hình dưới rồi nhấn OK : Sau khi đã có đồ thị FFT, chọn Horizontal Scale của đồ thị FFT là 0.1 Hzdiv. Chọn một kênh tính toán là F MAX, bôi đen vùng từ 0.05 Hz tới 0.3 Hz, ghi lại giá trị F Max đó. Đó chính là tần số nhịp thở của người tập. T= 1F là chu kỳ nhịp thở của người tập. Thoát FFT và không save FFT. Ghi lại nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn nhịp tim trong 5 phút đó (không ghi lại nhiệt độ ngón tay trung bình). Ghi nhớ không bôi đen phần nhịp tim nhảy vọt lúc bắt đầu. Autoscale Horizontal và chụp lại kết quả quá trình tập. Lưu lại file ACQ bằng cách Save As, đặt tên file là BIOGD2 để phân tích. 9. GIAI ĐOẠN 3 – Thở với BIOFEEDBACK nhiệt độ thở và hàm điều hòa: Sau khi đã chắc chắn đã ghi lại kết quả, select all và xóa hết kết quả của giai đoạn 2. Vào lại Setup Channel, nhấn vào nút có hình cờ lê của kênh CH2 – Temperature, nhấn vào Scaling, chỉnh lại Cal 1 là 1000 mV, Cal 2 là 0 mV. Thiết lập thêm kênh Calculation Channels C2, NEW Expression với hàm số “AVG+SDNNsin(TIME23.141T)”, trong đó, AVG là nhịp tim trung bình trong giai đoạn 2, SDNN là độ lệch chuẩn nhịp tim trong giai đoạn 2, T là chu kỳ nhịp thở của người tập trong giai đoạn 2. Ví dụ 66.7+6sin(TIME23.1418.8). Sau khi đã thiết lập xong, chuyên chế độ hiển thị đồ thị sang dạng SCOPE MODE. Lưu ý tắt kênh hiển thị Heart Rate bằng cách giữa CTRL và nhấn chuột vào số thứ tự của kênh Heart Rate. Người tập được yêu cầu giữ cảm biến nhiệt độ trong mũi. Tiến hành chạy thử. Chọn lần lượt từng kênh và nhấn Vertical Auto Scale. Chỉnh màu cho kênh Expression là màu xanh nước biến và Dot Size là 3 pixels. Sau khi chạy thử, xóa hết bằng cách Select All và Clear All. Người tập được yêu cầu thở theo đồ thị Expression. Đồ thị chạy lên thì hít vào và chạy xuống thì thở ra. Cố gắng duy trì nhiệt độ thở đồng pha với đồ thị Expression, đường nhiệt độ mượt, không gãy nếp, đồng thời không cho đồ thị nhiệt độ thở bị TRÔI. Trong quá trình tập, nếu nhiệt độ thở bị TRÔI, cần nhấn chọn số thứ tự kênh của kênh nhiệt độ và nhấn Vertical Auto Scale. Nhấn Start và bắt đầu tập trong 5 phút. Sau 5 phút, stop và ghi lại nhịp tim trung bình và độ lệch chuẩn nhịp tim. Horizontal Scale và chụp lại quá trình. Lưu lại file ACQ bằng cách Save As, đặt tên file là BIOGD3 để phân tích. 10. GIAI ĐOẠN 4 – Thư giãn không Biofeedback lần 2: Sau khi đã chắc chắn ghi kết quả, xóa hết giai đoạn 3. Người tập được yêu cầu thư giãn, nhắm mắt trong 5 phút. Tay cầm cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ tay. Chỉnh lại trong phần Scaling của kênh CH2 Temperature thành CAL1 là 0 mV và CAL2 là 1000mV. Ghi lại dữ liệu trong 5 phút. Ghi lại nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn, nhiệt độ ngón tay. Chụp lại quá trình làm. Lưu lại file ACQ bằng cách Save As, đặt tên file là BIOGD4 để phân tích. Bước 3: Phân tích kết quả Báo cáo kết quả. Ghi lại giá trị nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn nhịp tim cho 4 giai đoạn, hình chụp cho 4 quá trình. Nhận xét về sự thay đổi nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn nhịp tim qua 4 giai đoạn Nhận xét về mối tương quan giữa nhiệt độ ngón tay và nhịp tim trong từng giai đoạn 1 và 4. Nhận xét về mối tương quan giữa nhịp thở và nhịp tim trong từng giai đoạn 2 và 3. (cùng pha hay lệch pha) Người tập trình bày cảm nhận của mình về từng giai đoạn. Trình bày khó khăn khi tập trong gian đoạn 2 và 3. KẾT THÚC BÀI THÍ NGHIỆM
Bài thí nghiệm Biofeedback giảm căng thẳng Mở đầu: - Hai nhánh hệ thần kinh tự quản phối hợp với chi phối hai trạng thái thể: hệ thần kinh giao cảm có vai trò đưa thể lên trạng thái kích thích thông qua hormone, nhằm mục đích chuẩn bị cho thể khả sẵn sàng phản ứng với nguy hiểm từ bên Hệ thần kinh đối giao cảm có nhiệm vụ kiềm hãm hệ thần kinh giao cảm, nhằm mục đích đưa thể trở trạng thái thư giãn sau nguy hiểm không - Khi thể hoạt động thể dục, hệ thần kinh đối giao cảm giảm khả kiềm chế, từ tác dụng hệ thần kinh giao cảm tăng lên khiến cho nhịp tim trung bình tăng, nhiệt độ ngón tay, ngón chân giảm xuống lên nhằm mục đích cung cấp đầy đủ dưỡng chất để thể hoạt động hiệu Khi nghỉ ngơi, hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động mạnh hơn, kiềm chế hệ thần kinh giao cảm nhờ nhịp tim trung bình hạ xuống, nhiệt độ ngón tay, ngón chân ấm trở lại Nhịp tim trung bình nghỉ ngơi người bình thường vào khoảng 70BPM Tuy nhiên, người căng thẳng thường xuyên, phối hợp hệ thần kinh bị rối loạn, hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động yếu, không đủ khả kiềm chế, thể tình trạng báo động, nhịp tim trung bình cao, hormone căng thẳng mức cao gây căng bệnh nguy hiểm Có mối liên hệ hô hấp nhịp tim Hiện tượng gọi tượng RSA: hít vào, nhịp tim tăng lên thở nhịp tim giảm xuống Hiện tượng RSA đặc trưng cho tình trạng hoạt động hệ thần kinh đối giao cảm: Độ lệch chuẩn đồ thị nhịp tim dao động lớn, chứng tỏ hệ thần kinh đối giao cảm làm việc tốt, hay nói, khả kiềm chế căng thẳng tốt Chúng ta hoàn toàn luyện tập để tăng cường rõ nét hiệu ứng RSA giảm nhịp tim trung bình thông qua việc thở đặn chậm rãi Bài tập cho sinh viên biết tình trạng căng thẳng mình, feedback lại độ dao động nhịp tim cách thở sinh viên, để từ đó, sinh viên tự biết cách điều chỉnh để giảm căng thẳng Nhiệm vụ tập dùng hình máy tính để theo dõi đồ thị nhịp tim nhiệt độ thở từ mũi để cảm nhận chu kỳ dao động nhịp tim điều chỉnh lại cách thở cho xác - Lưu ý làm thí nghiệm cần có tư ngồi thoải mái có thể, thả lỏng tay chân không gồng cứng Khi nhìn vào hình không cần tâm để tránh cảm giác căng thẳng Người tập cảm thấy khó chịu phải thở chậm rãi Bước 1: Chuẩn bị a Máy MP36 b Cảm biến nhiệt độ c Điện cực ECG – điện cực dán (để giảm nhiễu) d Headphone e Nhóm người làm thí nghiệm từ trước Người nhà tập hít thở sâu bụng để chuẩn bị cho thí nghiệm *****Trước làm thí nghiệm phải đọc kỹ trình làm thí nghiệm khó hiểu Nếu vừa làm vừa đọc không kịp thời gian Bước 2: Quy Trình Thí Nghiệm Mở phần mềm BIOPAC -> Create New Experiment -> MP36 -> Setup Acquisition, chỉnh Sample Rate 200 samples/second Tiếp theo vào Setup Channels… Gắn điện cực ECG, gắn vào CH1 Chỉnh CH1 phần Setup Channel Electrocardiogram 0.5-35Hz Gắn điện cực ECG đạo trình lên người ( Tay phải (-), chân trái (+), chân phải (GND)) Kiểm tra chạy thử để chắn hiển thị sóng ECG không bị nhiễu trồi lên sụt xuống Nếu nhiễu hay trồi sụt, cần chỉnh lại vị trí dán điện cực Sau chắn hiển thị được, bỏ chọn dấu check ô Plot on Screen để tắt hiển thị kênh ECG 3 Gắn cảm biến nhiệt độ vào kênh CH2 Chỉnh CH2 phần Setup Channel Temperature (deg C) Tạo kênh Calculation Channel (nhấn vào nút tam giác ngược màu đen), chọn đo Heart Rate từ CH1 cho kênh C1 5 Nhấn vào trục hoành đồ thị (trục có đánh số time) để bảng Horizontal Scale, chọn Scale 10 seconds/div Người tập trước phải không vận động thể dục 15 phút Bật nhạc nhẹ nhàng mà người tập yêu thích cho người tập đeo head phone để nghe Trong suốt trình tập người tập nghe nhạc liên tục Nếu thấy chán đổi tùy thích Mượn ghế dựa mềm thầy để ngồi thoải mái 7 GIAI ĐOẠN - Thư giãn không biofeedback lần thứ nhất: Người tập gắn điện cực ECG đạo trình lên người ( Tay phải (-), chân trái (+), chân phải (GND)) Tay trái người tập cầm cảm biến nhiệt độ Người tập yêu cầu ngồi yên, thư giãn nhắm mắt vòng phút Nhấn nút bắt đầu ghi liệu phần mềm BIOPAC Sau phút, mở mắt ra, nhấn F9 để đánh dấu thời điểm mở mắt Nhấn Stop để ngừng ghi liệu Nhấn chuột phải vào chỗ đồ thị heart rate, chỉnh lại màu đồ thị heart rate màu xanh với dot size Pixels Chỉnh lại màu đồ thị nhiệt độ màu xanh với dot size pixels - Ghi lại thông số nhịp tim trung bình (mean heart rate), độ lệch chuẩn nhịp tim (stddev heart rate) nhiệt độ ngón tay trung bình từ vị trí nhấn F9 trở trước Lưu ý bôi đen công cụ I-beam cần tránh đoạn bước nhảy đồ thị nhịp tim để có kết xác Sau tính toán xong, nhấn vào nút Horizontal Auto Scale, chụp lại kết trình thí nghiệm Lưu lại file ACQ cách Save As, đặt tên file BIOGD1, lưu Desktop để phân tích GIAI ĐOẠN – Thở với Biofeedback nhịp tim: Sau chắn lưu kết giai đoạn 1, chọn edit Select All Clear All Ok để xóa kết cũ để bắt đầu bước Người tập đưa cảm biến nhiệt độ lên mũi cho thở tiếp xúc nhiều với cảm biến để đo nhiệt độ thở(đưa vào mũi tốt nhất, nhớ chùi không để chạm da) Đồ thị heart rate thể nhịp tim người tập Nó tăng lên nhịp tim tăng lên giảm xuống nhịp tim giảm xuống - Người tập yêu cầu hít vào thở CHẬM RÃI Để thở chậm được, người tập cần phải hít vào thở nhẹ nhàng (nghĩa lưu lượng thở phải ít) Nhịp tim tăng lên hít vào giảm xuống thở - Trong hít vào, nhìn thấy nhịp tim đột ngột giảm xuống hít vào, nghĩa bạn hít sâu (phổi nở mức làm ép tim khiến cảm biến áp suất bị kích thích làm giảm nhịp tim lại) Trong thở ra, nhìn thấy nhịp tim đột ngột tăng lên thở ra, nghĩa bạn thở lâu (thở lâu khiến nồng độ oxy máu giảm, nhịp tim phải tự tăng lên để cung cấp đủ oxy cho thể) - Nếu xảy tượng trên, bạn tự điều chỉnh lại thời gian hít vào thở để tượng không xảy Một cách đơn giản hít vào, ghi nhớ số lần tim đập trước nhịp tim tự giảm; thở ra, ghi nhớ số lần tim đập trước nhịp tim tự tăng Sau ghi nhớ, bạn dự đoán để thở trước nhịp tim tự động giảm, hít vào trước nhịp tim tự động tăng MỘT BẠN ĐỨNG CẠNH thường xuyên nhắc nhở người tập phải thở NHẸ NHÀNG (lưu lượng thở nhỏ) - Sau đọc hiểu nhiệm vụ người tập, người tập bắt đầu thực hành Bấm Start phần mềm BIOPAC để bắt đầu ghi liệu phút Cố gắng thở để có đồ thị nhịp tim tương tự hình - Sau phút, nhấn F9 Stop - Tìm nhịp thở người tập: Bôi đen toàn đồ thị nhiệt độ Chọn Transform FFT, thiết lập hình nhấn OK : - Sau có đồ thị FFT, chọn Horizontal Scale đồ thị FFT 0.1 Hz/div - Chọn kênh tính toán F @ MAX, bôi đen vùng từ 0.05 Hz tới 0.3 Hz, ghi lại giá trị F @ Max Đó tần số nhịp thở người tập T= 1/F chu kỳ nhịp thở người tập Thoát FFT không save FFT - Ghi lại nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn nhịp tim phút (không ghi lại nhiệt độ ngón tay trung bình) Ghi nhớ không bôi đen phần nhịp tim nhảy vọt lúc bắt đầu Autoscale Horizontal chụp lại kết trình tập Lưu lại file ACQ cách Save As, đặt tên file BIOGD2 để phân tích 9 GIAI ĐOẠN – Thở với BIOFEEDBACK nhiệt độ thở hàm điều hòa: Sau chắn ghi lại kết quả, select all xóa hết kết giai đoạn Vào lại Setup Channel, nhấn vào nút có hình cờ lê kênh CH2 – Temperature, nhấn vào Scaling, chỉnh lại Cal 1000 mV, Cal mV - Thiết lập thêm kênh Calculation Channels C2, NEW Expression với hàm số “AVG+SDNN*sin(TIME*2*3.14*1/T)”, đó, AVG nhịp tim trung bình giai đoạn 2, SDNN độ lệch chuẩn nhịp tim giai đoạn 2, T chu kỳ nhịp thở người tập giai đoạn Ví dụ 66.7+6*sin(TIME*2*3.14*1/8.8) - Sau thiết lập xong, chuyên chế độ hiển thị đồ thị sang dạng SCOPE MODE Lưu ý tắt kênh hiển thị Heart Rate cách CTRL nhấn chuột vào số thứ tự kênh Heart Rate - Người tập yêu cầu giữ cảm biến nhiệt độ mũi Tiến hành chạy thử Chọn kênh nhấn Vertical Auto Scale Chỉnh màu cho kênh Expression màu xanh nước biến Dot Size pixels Sau chạy thử, xóa hết cách Select All Clear All - Người tập yêu cầu thở theo đồ thị Expression Đồ thị chạy lên hít vào chạy xuống thở Cố gắng trì nhiệt độ thở đồng pha với đồ thị Expression, đường nhiệt độ mượt, không gãy nếp, đồng thời không cho đồ thị nhiệt độ thở bị TRÔI Trong trình tập, nhiệt độ thở bị TRÔI, cần nhấn chọn số thứ tự kênh kênh nhiệt độ nhấn Vertical Auto Scale - Nhấn Start bắt đầu tập phút Sau phút, stop ghi lại nhịp tim trung bình độ lệch chuẩn nhịp tim Horizontal Scale chụp lại trình Lưu lại file ACQ cách Save As, đặt tên file BIOGD3 để phân tích 10 GIAI ĐOẠN – Thư giãn không Biofeedback lần 2: Sau chắn ghi kết quả, xóa hết giai đoạn - Người tập yêu cầu thư giãn, nhắm mắt phút Tay cầm cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ tay - Chỉnh lại phần Scaling kênh CH2 Temperature thành CAL1 mV CAL2 1000mV Ghi lại liệu phút Ghi lại nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn, nhiệt độ ngón tay Chụp lại trình làm Lưu lại file ACQ cách Save As, đặt tên file BIOGD4 để phân tích Bước 3: Phân tích kết - Báo cáo kết - Ghi lại giá trị nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn nhịp tim cho giai đoạn, hình chụp cho trình - Nhận xét thay đổi nhịp tim trung bình, độ lệch chuẩn nhịp tim qua giai đoạn - Nhận xét mối tương quan nhiệt độ ngón tay nhịp tim giai đoạn - Nhận xét mối tương quan nhịp thở nhịp tim giai đoạn (cùng pha hay lệch pha) - Người tập trình bày cảm nhận giai đoạn Trình bày khó khăn tập gian đoạn KẾT THÚC BÀI THÍ NGHIỆM [...]... quan giữa nhịp thở và nhịp tim trong từng giai đoạn 2 và 3 (cùng pha hay lệch pha) - Người tập trình bày cảm nhận của mình về từng giai đoạn Trình bày khó khăn khi tập trong gian đoạn 2 và 3 KẾT THÚC BÀI THÍ NGHIỆM ... và ghi lại nhịp tim trung bình và độ lệch chuẩn nhịp tim Horizontal Scale và chụp lại quá trình Lưu lại file ACQ bằng cách Save As, đặt tên file là BIOGD3 để phân tích 10 GIAI ĐOẠN 4 – Thư giãn không Biofeedback lần 2: Sau khi đã chắc chắn ghi kết quả, xóa hết giai đoạn 3 - Người tập được yêu cầu thư giãn, nhắm mắt trong 5 phút Tay cầm cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ tay - Chỉnh lại trong phần Scaling... không bôi đen phần nhịp tim nhảy vọt lúc bắt đầu Autoscale Horizontal và chụp lại kết quả quá trình tập Lưu lại file ACQ bằng cách Save As, đặt tên file là BIOGD2 để phân tích 9 GIAI ĐOẠN 3 – Thở với BIOFEEDBACK nhiệt độ thở và hàm điều hòa: Sau khi đã chắc chắn đã ghi lại kết quả, select all và xóa hết kết quả của giai đoạn 2 Vào lại Setup Channel, nhấn vào nút có hình cờ lê của kênh CH2 – Temperature,