Vấn đề hưởng quốc tịch theo Luật quốc tịch Việt Nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay đang là vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Luận văn Pháp luật Việt Nam về vấn đề hưởng quốc tịch sẽ cung cấp cho các bạn nguồn tài liệu cho các bạn ngành luật tham khảo.
Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc tịch chế định pháp lý thể ràng buộc cá nhân – gọi công dân với quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch Pháp luật quốc tịch giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Ngày nay, trước hòa nhập quốc tế, trước mối quan hệ qua lại quốc gia để bảo vệ chủ quyền mình, nước ngày quan tâm đến việc hoàn thiện pháp luật quốc tịch quốc tịch yếu tố để phân định rõ địa vị pháp lý cá nhân tồn lãnh thổ, người có quốc tịch quốc gia sở khác quyền nghĩa vụ so với người có quốc tịch nước hay người không quốc tịch Nếu quyền nghĩa vụ chế định trung tâm luật Hiến pháp địa vị pháp lý công dân quốc tịch có tính chất tiền đề, có ý nghĩa định Chỉ sở xác định quốc tịch cá nhân xác định đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân họ, lẻ công dân Nhà nước mà họ sinh sống Quốc tịch người, gọi công dân Nhà nước yếu tố để xác định người có hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp luật Nhà nước quy định, đồng thời phải chịu chi phối quản lý mặt Nhà nước Có thể nói, quyền nghĩa vụ công dân chịu chi phối Nhà nước mà người mang quốc tịch Một cá nhân mang quốc tịch Nhà nước kể từ cá nhân sinh ra, việc xác lập quốc tịch cho cá nhân phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố định, phải tuân thủ quy định Nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch Ngày nay, với phát triển xã hội, việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật quốc tịch yêu cầu cấp thiết Chính vậy, quốc gia giới không ngừng xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật vấn đề quốc tịch quốc gia Xuất phát từ mục đích, lợi ích, tính chất giai cấp mà pháp luật nước quy định quốc tịch khác Việc nhà nước ban hành pháp luật quốc tịch biểu cụ thể quyền quốc gia, mang ý nghĩa trị - xã hội to lớn mặt đối nội đối ngoại Trong bối cảnh nước ta nay, tình hình hội nhập quốc tế, đặc biệt vấn đề giao lưu kinh tế, văn hóa Việt Nam nước, nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu quy định quốc tịch công dân vô cần thiết cấp bách Nhất tìm hiểu luật quốc tịch, quy định vấn đề hưởng quốc tịch luật quốc tịch để thực đúng, triển khai áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch Chính lý trên, người viết chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch” để làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Cử nhân ngành luật Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch” người viết tìm hiểu khái quát chung quốc tịch hưởng quốc tịch khái niệm, đặc điểm; điều kiện hưởng quốc tịch; vai trò, ý nghĩa, hình thành phát triển vấn đề hưởng quốc tịch Bên cạnh đó, người viết phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề hưởng quốc tịch sinh theo nguyên tắc thống, nguyên tắc nơi sinh, hưởng quốc tịch theo gia nhập gồm điều kiện, miễn điều kiện nhập quốc tịch, hồ sơ, trình tự thủ tục giải Người viết phân tích vấn đề hưởng quốc tịch trở lại quốc tịch gồm trường hợp trở lại, hồ sơ, trình tự thủ tục giải quyết, hưởng quốc tịch theo lựa chọn theo điều luật quốc tế Đồng thời người viết tìm hiểu thực trạng đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện vấn đề hưởng quốc tịch Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hiện nay, nhu cầu phát triển xã hội, việc giao lưu kinh tế, văn hóa, trị công dân nước ngày nhu cầu cần thiết cấp bách, việc tìm hiểu quy định quốc tịch công dân mà cụ thể luật quốc tịch cần thiết Do đó, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu quy định luật quốc tịch vấn đề hưởng quốc tịch luật quốc tịch Việt Nam phát sinh thực tiễn áp dụng luật Từ đó, giúp cho thân đối tượng xã hội nhận thức cách tương đối đầy đủ vấn đề quốc tịch Qua đó, đề xuất mốt số giải pháp nhằm bước hoàn thiện quy định chế định hưởng quốc tịch luật quốc tịch để tháo gỡ khó khăn việc áp dụng luật quốc tịch Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu chủ yếu so sánh, tổng hợp, đối chiếu, phân tích luật viết Từ cho hiểu quy định luật quốc tịch, khó khăn áp dụng thực tế, bên cạnh đề giải pháp để hoàn thiện luật quốc tịch Bố cục đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm hai chương: Chương 1: Khái quát chung vấn đề hưởng quốc tịch; Chương 2: Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch – Thực trạng giải pháp hoàn thiện GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch Luận văn công trình nghiên cứu thân, bên cạnh người viết nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè Trong trình nghiên cứu dù tìm hiểu làm việc tích cực, tinh thần cầu thị điều kiện nghiên cứu kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu giới hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Nhưng với thực hy vọng đề tài nguồn tài liệu cho quan tâm yêu thích lĩnh vực Cuối cùng, người viết mong nhận đóng góp thầy cô, bạn bè đề tài hoàn thiện GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH VÀ LUẬT QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm đặc điểm quốc tịch 1.1.1 Khái niệm quốc tịch Quốc tịch có quan hệ khắng khít, không tách rời với Nhà nước Sự đời tồn Nhà nước định đời tồn quốc tịch; đời tồn quốc tịch phản ánh đời tồn Nhà nước Nguyên nhân làm quốc tịch xuất trình vận động xã hội, mà kết vận động xuất quyền Nhà nước Khi thiết lập quyền Nhà nước giai cấp thống trị ban hành pháp luật quốc tịch nhằm điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước với cá nhân sống lãnh thổ Nhà nước Người ta nói Nhà nước quyền lực trị bao trùm lên lãnh thổ định cá nhân sống lãnh thổ Học thuyết Mác- Lênin Nhà nước pháp luật coi phân chia dân cư theo lãnh thổ đặc trưng Nhà nước mình, chịu quản lý mặt Nhà nước Nhà nước bảo vệ trước can thiệp Nhà nước khác Ngay nghiên cứu đời nhà nước Aten, Enghen rõ “bây giờ, có ý nghĩa định việc thuộc tập đoàn dòng máu nào, mà địa điểm cư trú, người ta phân chia nhân dân, mà phân chia địa vực, phương tiện trị, dân cư đơn trở thành phần thuộc địa vực” Như vậy, quyền Nhà nước thành lập làm xuất mối quan hệ pháp lý – trị quyền Nhà nước cá nhân sống lãnh thổ quyền Nhà nước Mối quan hệ pháp lý – trị hình thành cách tự động trực tiếp với thiết lập quyền Nhà nước Khi Nhà nước xuất quốc tịch xuất cách tự nhiên Không có Nhà nước quốc tịch ngược lại, quốc tịch xuất tồn Nhà nước Chỉ có đời Nhà nước làm xuất quốc tịch, pháp luật quốc tịch tạo quốc tịch Pháp luật quốc tịch điều chỉnh quan hệ xã hội xung quanh vấn đề quốc tịch, thể chế hóa quốc tịch mà Có thể hiểu rằng, quốc tịch đời, tồn tại, với đời, tồn quyền Nhà nước Nó hoàn toàn mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan hay yếu tố thần bí Chính đời tồn quốc tịch gắn liền với đời tồn Nhà nước, nên mối quan hệ người có quốc tịch Nhà nước với Nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch mối quan hệ thể bền vững mặt không gian thời gian Xét mặt thời gian, quốc tịch GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch thể mối quan hệ có tính chất ổn định cao, bền vững Nhà nước với công dân Mối quan hệ không dễ dàng bị thay đổi mà thay đổi trường hợp đặt biệt, với điều kiện khắt khe Xét mặt không gian, mối quan hệ Nhà nước với cá nhân hoàn toàn không bị giới hạn Khi công dân Nhà nước, người phải chịu chi phối tác động mặt quyền Nhà nước đó, dù người nơi nào, nước hay nước Mặt khác, người Nhà nước bảo đảm cho hưởng quyền phải thực nghĩa vụ công dân Nhà nước Như vậy, hiểu chung rằng, quốc tịch mối quan hệ pháp lý – trị, có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định cao mặt thời gian, không bị hạn chế không gian cá nhân cụ thể với quyền Nhà nước định Mối quan hệ pháp lý- trị cá nhân với Nhà nước tác động chiều từ Nhà nước đến cá nhân công dân hay ngược lại từ công dân đến Nhà nước mà mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, bổ trợ cho đồng thời qua thể tính giai cấp rõ rệt, việc Nhà nước ban hành chế độ pháp lý cho công dân nước Nhà nước ban hành quyền nghĩa vụ cho công dân đồng thời Nhà nước đề trách nhiệm bảo hộ cho công dân nước mà không phụ thuộc vào nơi mà họ sinh sống Tùy theo điều kiện phát triển quốc tịch nước mà khái niệm “quốc tịch” hiểu khác nhau, chẳng hạn, theo từ điển bách khoa Luật Liên Xô cũ quốc tịch hiểu rằng: “Quốc tịch quy thuộc mặt pháp lý trị cá nhân vào Nhà nước thể mối quan hệ qua lại Nhà nước với cá nhân Nhà nước quy định quyền cho cá nhân công dân mình, bảo vệ bảo hộ công dân nước Về phần mình, công dân phải tuân theo pháp luật Nhà nước hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước” Một cách hiểu khác, theo từ điển Luật Mỹ quốc tịch hiểu sau: “Quốc tịch đặc tính phát sinh từ kiện quy thuộc người vào quốc gia đó” Theo quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam thì: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam.”.1 Dù nước có cách hiểu khác quốc tịch, cốt lõi quốc tịch biểu pháp lý kết nối cá nhân với Nhà nước quyền Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch nghĩa vụ trách nhiệm Nhà nước công dân Công dân cần Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước cần công dân để đảm bảo điều kiện cấu thành quốc gia, để góp phần ổn định, giữ gìn bảo vệ đất nước Mối quan hệ hoàn toàn bị gián đoạn điều khách quan, tồn bền vững theo thời gian ngăn cách không gian điều dẫn đến quốc tịch có đặc điểm sau: Thứ nhất, quốc tịch có tính bền vững ổn định; Thứ hai, nhà nước mình, cá nhân có quyền (Ví dụ: Bầu cử, ứng cử, khiếu nại, tố áo ) nghĩa vụ (Ví dụ: Nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ đóng thuế, phí lệ phí ); Thứ ba, công dân mình, nhà nước có quyền (gọi nghĩa vụ quân sự, buộc phải đóng thuế, tuân thủ pháp luật ) có nghĩa vụ định (bảo đảm quyền công dân quyền sống, quyền làm việc, quyền trị, kinh tế ) Từ đặc điểm quốc tịch giúp ta phân biệt ba dạng người lãnh thổ quốc gia: Công dân quốc gia đó, người có quốc tịch nước ngoài, người quốc tịch Việc phân biệt dạng người khác lãnh thổ tạo nên mối quan hệ pháp lý khác dạng người Người có quốc tịch nước sở hưởng đầy đủ quyền lợi ích tương xứng đồng thời phải gánh vác nghĩa vụ Nhà nước quy định Những cá nhân quốc tịch quốc gia sở hưởng số quyền lợi phải gánh vác số nghĩa vụ không đầy đủ so với người có quốc tịch quốc gia sở theo quy định pháp luật nước sở Xác định quốc tịch cá nhân mang ý nghĩa quan trọng, vì, sau xác định cá nhân mang quốc tịch Nhà nước cá nhân hưởng thụ quyền lợi ích vật chất tinh thần mà Nhà nước dành cho công dân Ví dụ: quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền lao động, quyền tự cư trú; lại Một cá nhân người có quyền danh dự công dân Nhà nước định, cá nhân công dân quốc gia mình, đ iều có nghĩa, xác định quốc tịch việc xác định quyền nghĩa vụ Nhà nước với công dân ngược lại Nhà nước có chủ quyền, việc xác định quốc tịch để bảo hộ công dân nước ngoài, việc xác định quốc tịch nước cho người nước cư trú lãnh thổ nước để có sách thích hợp họ thực chất có ý nghĩa vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia Về vấn đề luật quốc tịch, Theo lý luận quốc tịch sở cho đời tồn quốc tịch đời tồn nhà nước Trong hình GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch thức nhà nước khác chất nội dung quốc tịch khác Do đó, quốc tịch gắn liền với phát triển địa vị pháp lý người dân, phạm vi quyền người dân sự, trị, kinh tế, xã hội, bình đẳng tầng lớp xã hội… Quốc tịch thể chất mang nội dung hoàn toàn Nhân dân lao động thật trở thành người chủ lĩnh vực đời sống xã hội Quan hệ nhà nước công dân thể bình đẳng quyền nghĩa vụ Công dân có quyền định bên cạnh nghĩa vụ nhà nước ngược lại nhà nước có trách nhiệm công dân Tất quyền nghĩa vụ biểu pháp luật nhà nước mà đặc biệt chủ yếu luật quốc tịch Như vậy, luật quốc tịch tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh vấn đề quốc tịch, bao gồm vấn đề liên quan đến việc xác lập chấm dứt quốc tịch cá nhân Dưới góc độ luật quốc tịch phương tiện pháp lý để xác định mối liên hệ Nhà nước công dân Do đó, muốn xác định cá nhân có quốc tịch quốc gia hay không, phải vào quy định pháp luật quốc gia mà cụ thể luật quốc tịch 1.1.2 Đặc điểm quốc tịch Do quốc tịch có mối quan hệ pháp lý - trị gắn kết cá nhân với nhà nước có chủ quyền quốc tịch có đặc điểm sau: - Thứ nhất, Quốc tịch có tính ổn định bền vững Quốc tịch quan hệ pháp lý gắn với quyền nhân thân cá nhân, phát sinh từ lúc cá nhân sinh ra, đăng ký khai sinh kể từ nhà nước thừa nhận cá nhân công dân nước gắn liền suốt đời cá nhân chết Tính bền vững quốc tịch xác lập cho thời gian đời người Không không nước tự ý cho quốc tịch hay tước quốc tịch cá nhân mà thân họ vi phạm đến lợi ích quốc gia hay gây phương hại đến đất nước Đồng thời, nhà nước cho quốc tịch tước quốc tịch công dân họ sinh sống lãnh thổ quốc gia khác mà họ không nhập quốc tịch quốc gia mà họ sinh sống Tính bền vững thể chỗ quốc tịch gắn liền với tồn phát triển nhà nước Bởi có ba yếu tố cấu thành nhà nước là: lãnh thổ, dân cư quyền lực nhà nước Mà dân cư chủ yếu công dân GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch Như vậy, quốc tịch có tính bền vững ổn định Nó gắn liền với quyền nhân thân cá nhân Đồng thời gắn liền với tồn phát triển nhà nước - Thứ hai, Quốc tịch thể đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Một mà nhà nước xác lập quốc tịch cho cá nhân họ trở thành công dân quốc gia quyền nghĩa vụ công dân phát sinh Những quyền nhà nước thể chế hóa luật quốc gia Họ có quyền hưởng chừng mực mà nhà nước cho phép Bởi quyền công dân quyền quan trọng người dân như: quyền ứng cử, quyền bầu cử, quyền nhà nước bảo hộ ngoại giao vi phạm pháp luật nước Nếu công dân nhà nước không thừa nhận quyền Do đó, người nước người không quốc tịch không hưởng đầy đủ quyền nêu Đồng thời, công dân phải thực nghĩa vụ bắt buộc trung thành với tổ quốc, thực nghĩa vụ quân sự, xây dựng bảo vệ tổ quốc Do đó, mà người nước người không quốc tịch họ quyền nghĩa vụ Họ hưởng sách đãi ngộ công dân công dân quốc gia - Thứ ba, Quốc tịch thể quyền nghĩa vụ nhà nước công dân Khi công dân nước nhà nước đưa sách, đường lối cho công dân thực tuân theo, có quyền áp dụng biện pháp thích hợp công dân vi phạm có hành vi gây ảnh hưởng đến xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước nhà nước có quyền áp đặt ý chí giai cấp thể luật để làm chuẩn mực cho nhân dân thực theo mà không cá nhân, nhà nước có quyền can thiệp, coi công việc nội quốc gia Đồng thời, nhà nước phải có trách nhiệm công dân như: bảo hộ ngoại giao công dân bị xâm hại nước hay công dân có vi phạm nước sở pháp lý để không dẫn độ công dân cho nước khác có yêu cầu dẫn độ tội phạm 1.2 Khái niệm đặc điểm vấn đề hưởng quốc tịch 1.2.1 Khái niệm vấn đề hưởng quốc tịch Như biết, quốc tịch có mối quan hệ mang tính trị pháp lý, ổn định, lâu dài, ràng buộc cá nhân Nhà nước định sở quy định pháp luật Nhà nước Vì quốc tịch có mối quan hệ khăng khít không tách rời với Nhà nước, nên việc cá nhân mang quốc tịch nước vốn có ý nghĩa quan trọng, GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch không quan trọng thân cá nhân mà Nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch Thế nhưng, xác định mối quan hệ Nhà nước công dân quốc tịch đặc biệt quan trọng đến vấn đề hưởng quổc tịch đặt Hưởng quốc tịch sở để xác định mối quan hệ pháp lý cá nhân hưởng quốc tịch với quốc gia cho hưởng quốc tịch Mối quan hệ nảy định nghĩa khái niệm “hưởng quốc tịch Trước đây, khoa học pháp lý nói chung Luật quốc tịch nước nói riêng có nhiều khái niệm khác vấn đề hưởng quốc tịch Nhưng nhìn chung, tất thừa nhận quan điểm cho rằng: Hưởng quốc tịch sở pháp lý để xác định mối quan hệ pháp lý cá nhân hưởng quốc tịch với quốc gia cho hưởng quốc tịch Trên thực tế cho thấy, quốc gia có cách hiểu khác vấn đề hưởng quốc tịch cho dù quốc gia có cách hiểu khác vấn đề hưởng quốc tịch tập trung lại ta thấy xuất hai chủ thể, cá nhân hưởng quốc lịch quốc gia cho cá nhân hưởng quốc tịch Điều có nghĩa là, cá nhân hưởng quốc tịch muốn nhận quốc tịch quốc gia cá nhân phải đáp ứng điều kiện mà pháp luật quốc gia cho hưởng quốc tịch quy định, mang quốc tịch quốc gia cho hưởng quốc tịch cá nhân có quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật quốc gia mà mang quốc tịch Đối với chủ thể cho hưởng quốc tịch bắt buộc phải Nhà nước thẩm quyền tuyệt đối quốc gia nói chung Việt Nam ta nói riêng Từ phân tích trên, khái niệm cách chung vấn đề hưởng quốc tịch sau: “Hưởng quốc tịch việc cá nhân có quốc tịch quốc gia sở quy định việc xác lập quốc tịch Luật quốc tịch nước theo Điều ước quốc tế quốc gia với nhau” Từ khái niệm trên, ta thấy đặc điểm chung vấn đề hưởng quốc tịch có đặc điểm quốc tịch theo quy định pháp luật Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm vấn đề hưởng quốc tịch Vấn đề hưởng quốc tịch có số đặc điểm chung sau: Thứ nhất, cá nhân mối quan hệ mang tính ổn định bền vững Tính ổn định bền vững thể việc xác lập quốc tịch hay gọi cách khác hưởng quốc tịch cho thời gian đời người, không không nước tự ý cho quốc tịch hay tước quốc tịch cá GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch nhân mà thân họ vi phạm đến lợi ích quốc gia hay gây phương hại đến đất nước Đồng thời, nhà nước cho quốc tịch tước quốc tịch công dân họ sinh sống lãnh thổ quốc gia khác mà họ không nhập quốc tịch quốc gia mà họ sinh sống Thứ hai, hưởng quốc tịch thể tính ráng buộc cá nhân hưởng quốc tịch với Nhà nước cho hưởng quốc tịch quyền nghĩa vụ mang tính hai chiều Một mà nhà nước xác lập quốc tịch cho cá nhân họ trở thành công dân quốc gia quyền nghĩa vụ công dân phát sinh Những quyền nhà nước thể chế hóa luật quốc gia Họ có quyền hưởng chừng mực mà nhà nước cho phép Ngược lại, công dân nước nhà nước đưa sách, đường lối cho công dân thực tuân theo, có quyền áp dụng biện pháp thích hợp công dân vi phạm có hành vi gây ảnh hưởng đến xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước nhà nước có quyền áp đặt ý chí giai cấp thể luật để làm chuẩn mực cho nhân dân thực theo mà không cá nhân, nhà nước có quyền can thiệp, coi công việc nội quốc gia Ngoài ra, hưởng quốc tịch vừa mang tính quốc tế vừa đối tượng điều chỉnh luật nước, đặc thù xuất phát từ mối quan hệ biện chứng quyền người quyền công dân cá nhân tồn xã hội 1.3 Vai trò ý nghĩa vấn đề hưởng quốc tịch luật quốc tịch Việt Nam 1.3.1 Vai trò vấn đề hưởng quốc tịch Quốc tịch mối quan hệ pháp lý công dân với nhà nước định Hưởng quốc tịch chế định nhằm thể mối quan hệ tổng thể quyền nghĩa vụ pháp luật nước quy định bảo đảm thực Việc cá nhân có quốc tịch quốc gia định hay không tùy thuộc vào quy định hưởng quốc tịch luật quốc tịch quốc gia Dó đó, hưởng quốc tịch sở để xác định mối quan hệ pháp lý cá nhân hưởng quốc tịch với quốc gia cho hưởng quốc tịch Tại Điều Luật quốc tịch Việt Nam 2008 quy định: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, Diệp Ngọc Dũng – Cao Nhất Linh, Tập giảng Tư pháp quốc tế, khoa luật trường Đại học Cần Thơ năm 2002, trang 48 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 10 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch quy định chưa bao quát hết Theo khoản Điều 16 quy định: “Trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam người công dân nước có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng kỷ khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam” Căn vào quy định Điều khoản này, có số trường hợp phát sinh thực tế chẳng hạn trường hợp cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch, đứa trẻ từ 15 tuổi đến 18 tuổi Qua cho thấy, Luật quốc tịch năm 2008 quy định chưa dự liệu hết trường hợp phát sinh với vận hành ngày nhanh mạnh xã hội Thứ hai, trường hợp quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam Theo quy định khoản Điều 17 Luật quốc tịch năm 2008 sau: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam” Điểm đáng lưu ý vấn đề “thường trú Việt Nam” Như vậy, người nước thường trú Việt Nam hiểu người quan Nhà nước cho phép cư trú, làm ăn, sinh sống thời hạn lãnh thổ Việt Nam Điều khác với người nước tạm trú Việt Nam, người nước tạm trú Việt Nam người quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú lãnh thổ Việt Nam khác chổ có thời hạn, thời hạn điều kiện thường trú Việt Nam Từ phân tích trên, ta quay chở lại với trường hợp quy định khoản Điều cho thấy, trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người quốc tịch có quốc tịch Việt Nam, với điều kiện cha mẹ đứa trẻ người không quốc tịch phải có nơi thường trú Việt Nam Có thể nói, vấn đề thường trú đặt điều kiện cần thiết bắt buộc phải có để xác lập quốc tịch Việt Nam cho đứa trẻ sinh có cha mẹ người không quốc tịch Với quy định Luật, tình xảy cha mẹ đứa bé trường hợp nơi thường trú Việt Nam, mà họ có nơi tạm trú Việt Nam vấn đề xác lập cho đứa trẻ trở nên khó khăn dựa vào khoản Điều 17 Luật quốc tịch năm 2008 Có thể nói, điều khoản Luật quy định không bao quát hết trường hợp mà ta vừa nêu thực tế phát sinh Và không dự liệu kiện thực tế xảy này, hẳn điều đứa trẻ sinh tình rơi vào tình trạng quốc tịch Có thể thấy điều rằng, chừng mực quy định pháp luật liên quan đến chế định hưởng quốc tịch sinh công dân, GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 51 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch chủ trương quan trọng đất nước hạn chế tình trạng không quốc tịch chưa thực cách khả thi Theo đó, khoản Điều 17 lại tiếp tục quy định: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cha không rõ có quốc tịch Việt Nam quy định khoản Điều tương tự khoản 1, nghĩa việc phân tích vấn đề “thường trú Việt Nam” tương tự Và rơi vào trường hợp quốc tịch theo quy định khoản Điều 17 Thứ ba, trường hợp thực tế phát sinh vấn đề hưởng quốc tịch sinh mà Luật quốc tịch năm 2008 chưa thể dự liệu Điển trường hợp đứa trẻ sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ đứa trẻ công dân nước ngoài, đến Việt Nam công tác thời gian công tác Việt Nam công dân nước sinh Theo quy định Luật quốc tịch nước mà người nước công dân xác lập quốc tịch cho đứa trẻ sinh theo nguyên tác nơi sinh Và vậy, trường hợp đứa trẻ quốc tịch Việt Nam (bởi trường hợp Luật quốc tịch Việt Nam chưa có quy định) quốc tịch nước mà cha mẹ đứa trẻ công dân Đây điểm hạn chế, cần phải xem xét cách toàn diện vấn đề hưởng quốc tịch sinh theo quy định Luật quốc tịch năm 2008 2.2.1.2 Vấn đề hưởng quốc tịch gia nhập, trở lại quốc tịch Ngày nay, với phát triển kinh tế Việt Nam nên nhiều nhà đầu tư nước muốn vào đầu tư Việt Nam để làm ăn, sinh sống lâu dài Và để thuận tiện cho việc làm ăn lâu dài Việt Nam nên họ muốn nhập quốc tịch Việt Nam Nhưng thực tế, vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam gây nhiều khó khăn cho người nước người không quốc tịch điều kiện trình tự, thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam Thứ nhất, điều kiện nhập quốc tịch việt Nam Từ điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam, ta thấy người nước người không quốc tịch mà muốn nhập quốc tịch Việt Nam thỏa điều kiện khoản Điều Trong đó, có điều kiện “Đã thường trú Việt Nam từ năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam” (điểm d khoản Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam) Thời gian thường trú năm trở lên thời gian thường trú có đòi hỏi phải liên tục, tất khoảng thời gian Việt Nam cộng lại Có thể nói, GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 52 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch điều kiện khó cho người nước người không quốc tịch xin nhập quốc tịch Việt Nam Thứ hai, điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam khoản Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam “Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam” Như vậy, “tên gọi Việt Nam” Trong nước ta có nhiều dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam Dường như, chưa có văn quy định cụ thể giải thích rõ ràng vấn đề Và thế, mà vấn đề xem điểm thiếu sót Thứ ba, thủ tục hành việc cho trở lại quốc tịch Việt Nam Theo quy định khoản Điều 38 Luật quốc tịch Việt Nam định cho trở lại quốc tịch Việt Nam thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Bên cạnh đó, người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú nước hồ sơ phải chuyển qua nhiều khâu như: Thụ lý, xác minh, chuyển đến Bộ Ngoại giao, chuyển đến Bộ Tư pháp, trình Văn phòng Chủ tịch nước Hồ sơ tập hợp gom lại theo đợt chuyển nước nên dẫn đến việc chậm trễ, thời gian bị kéo dài qua đến năm tiếp theo, chí có trường hợp hồ sơ bị thất lạc Đây vấn đề cần xem xét, để thủ tục hành rút ngắn thời gian Giúp cho người quốc tịch Việt Nam xin trở lại quốc tịch Việt Nam quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam giải nhanh họ đủ điều kiện xin trở lại quốc tịch Việt Nam 2.2.1.3 Vấn đề hưởng quốc tịch cho người không quốc tịch nước ta Theo quan niệm quốc tế, tình trạng không quốc tịch có dạng chính: 1) không quốc tịch theo luật (de jure) nghĩa người khả xin xác nhận quốc tịch không coi công dân nước theo quy định luật pháp nước đó, 2) không quốc tịch theo thực tế (de factor) nghĩa người có giấy tờ để chứng minh quốc tịch Khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 giải thích cụm từ “người không quốc tịch” người quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước Thuật ngữ tiếp tục sử dụng lại khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Quan điểm tiến sách quản Nhà nước ta hạn chế tình trạng không quốc tịch thể Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người không quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật này” GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 53 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch Người không quốc tịch, người không rõ quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam có từ lâu tồn đọng từ nhiều năm Số cư dân chủ yếu tập trung số tỉnh, thành phố phía Nam, Tây Nguyên, biên giới phía Tây phía Bắc Do nước ta có chung đường biên giới đất liền với ba nước láng giềng, qua nhiều thời kì, năm chiến tranh việc đường biên giới quốc gia chậm phân định mốc giới nên việc di cư tự qua biên giới diễn dễ dàng kéo dài, dẫn đến số dân không quốc tịch không rõ quốc tịch cư trú lãnh thổ nước ta nhiều Trải qua nhiều năm cư trú, làm ăn, sinh sống ổn định lãnh thổ nước ta, đến số cư dân thực hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam mặt đời sống: sản xuất, sinh hoạt, học tập, hôn nhân, làm việc, kinh doanh Nghề nghiệp họ chủ yếu làm ruộng, làm rẫy, làm thợ, số làm kinh doanh, buôn bán nhỏ Tuy nhiên, mặt pháp lý, người con, cháu họ chưa hưởng quyền công dân làm nghĩa vụ công dân chưa xác định có quốc tịch Việt Nam Thực trạng làm cho sống họ gặp nhiều khó khăn, mà làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc quản lý dân cư địa phương, dân cư dọc biên giới Trong năm gần có điều chỉnh đường biên giới nước ta với nước láng giềng thông qua hiệp định hoạch định biên giới, theo có phận dân cư công dân nước láng giềng sau cắm mốc sinh sống ổn định lãnh thổ Việt Nam Trong hiệp định không quy định rõ số cư dân đương nhiên có quốc tịch Việt Nam, họ muốn có quốc tịch Việt Nam (hầu hết người dân tộc, nghèo, trình độ văn hoá thấp, không hiểu biết tình trạng hộ tịch, quốc tịch), phải làm thủ tục nhập quốc tịch Thực tế việc giải vấn đề chậm để nhập quốc tịch Việt Nam họ phải hội tụ đủ các điều kiện, phải làm thủ tục xin quốc tịch gốc, phải nộp khoản lệ phí cao so với mức thu nhập họ Trong số cư dân này, có số lượng không nhỏ người tình trạng quốc tịch không rõ quốc tịch thân họ giấy tờ chứng minh quốc tịch quan nhà nước sổ gốc, tài liệu xác định quốc tịch họ Các địa phương chưa có thống kê, phân loại đầy đủ, cụ thể danh sách người sống ổn định khu vực hoạch định thành lãnh thổ Việt Nam Theo nghiên cứu báo cáo địa phương, khái quát nguời không quốc tịch, người không rõ quốc tịch cư trú nước ta thành nhóm: 1) người tị nạn từ Campuchia đến sinh sống tỉnh phía Nam, 2) người di cư tự từ Lào sang Việt Nam sống dọc 10 tỉnh biên giới phía Tây, 3) người di cư tự từ Campuchia đến sinh sống tỉnh phía Nam, 4) người di cư tự từ Trung GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 54 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch quốc sang Việt Nam sống tỉnh biên giới phía Bắc, 5) người quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước nhiều lý khác họ không nhập quốc tịch nước họ trở Việt Nam sinh sống rơi vào tình trạng không quốc tịch Để thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác quốc tịch, phục vụ việc xây dựng Luật quốc tịch văn hướng dẫn thi hành, ngày 03-6-2008, Bộ Tư pháp có Công văn số 1707/BTP-HCTP đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo Sở Tư pháp, Công an cấp tỉnh quan hữu quan phối hợp tiến hành rà soát, lập danh sách người có quốc tịch nước người không quốc tịch cư trú, làm ăn sinh sống ổn định địa phương từ năm trở lên Theo báo cáo thống kê không đầy đủ 47/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tính đến 30-7-2008, có 9.709 người nước sống ổn định 47 địa phương nêu từ năm trở lên, có 8.256 người có quốc tịch nước công dân nước 1.453 người không quốc tịch Trong năm qua, Bộ Tư pháp chủ động, tích cực việc giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước quốc tịch, phối hợp với Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh Việt Nam nước ngoài, Uỷ ban nhân dân Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực trung ương thụ lý, xem xét, giải khối lượng lớn hồ sơ xin nhập, xin thôi, xin trở lại quốc tịch Việt Nam, cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, việc giải hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam nhiều năm qua chưa đáp ứng nhu cầu người dân, số lượng người nước ngoài, đặc biệt số người không quốc tịch sống lãnh thổ Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam nhỏ so với nhu cầu thực tế Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 quy định hạn chế tình trạng không quốc tịch: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho… người không quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam” Theo quy định Điều 20 Luật năm 1998 thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch giống thủ tục người nước túy, không miễn giảm điều kiện, thủ tục phải nộp đầy đủ lệ phí Trong năm qua, phần quy định Luật Quốc tịch văn hướng dẫn Luật điều kiện, thủ tục, trình tự giải cho nhập quốc tịch cứng nhắc, phức tạp; phần tư vấn đề quốc tịch nặng nề, chặt chẽ nên không sớm đề xuất biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để giải cho số cư dân nhập quốc tịch Việt Nam Tính từ tháng năm 1999 đến tháng năm 2010, sau 11 năm, Bộ Tư pháp làm thủ tục trình Chủ tịch nước cho phép gần 800 trường hợp nhập GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 55 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch quốc tịch Việt Nam, số chủ yếu người Trung Quốc sinh sống tập trung thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam người Campuchia tị nạn; Trong số người nước nhập quốc tịch Việt Nam chủ yếu tập trung vào đối tượng người tỵ nạn Campuchia, số chiếm khoảng 80%, người không quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam khoảng 10%, số lại người Trung Quốc (Đài Loan), Ấn Độ, Pakistan, Pháp, Hàn Quốc… Số lượng người không quốc tịch sống ổn định từ nhiều năm lãnh thổ Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam ít, dân di cư tự dọc tỉnh biên giới phía Tây Tây-Nam.47 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện vấn đề hưởng quốc tịch Sau đây, người viết đưa số giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hưởng quốc tịch luật quốc tịch Việt Nam 2.2.2.1 Vấn đề hưởng quốc tịch sinh Ngay từ xây dựng đời, Luật Quốc tịch đặt tính nhân đạo lên hàng đầu với tinh thần bảo vệ tuyệt đối quyền lợi trẻ em, cụ thể Điều Luật Quốc tịch Việt Nam quy định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người không quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định luật này” Vì luật nên tạo điều kiện cho trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ người không quốc tịch mẹ người không quốc tịch, cha không rõ mà có nơi “cư trú” Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Trường hợp quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam, khoản Điều 16 Luật quốc tịch Việt Nam quy định: “trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam người công dân nước có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con, trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam” Thực tế vận dụng vào sống số trường hợp phát sinh cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch, đứa trẻ từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Như vậy, việc xác định quốc tịch Việt Nam cách cho đứa trẻ trường hợp cha mẹ không thỏa thuận được, quy định thêm quyền lựa chọn lại 47 http://moj.gov.vn/pbgdpl/AnPham/Lists/TapSan/Attachments/41/Dac%20san%20so%20Chuyen%20de%20cai %20cach%20thu%20tuc%20hanh%20chinh%20trong%20van%20de%20quoc%20tich.doc [truy cập ngày 18/10/2014] GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 56 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch quốc tịch đứa trẻ đứa trẻ từ 15 tuổi đến 18 tuổi, pháp luật quốc gia hữu quan cho phép.48 Theo quy định Luật đứa trẻ sinh lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ người không quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam, cụ thể điều 17 Luật quốc tịch Việt Nam: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người không quốc tịch, có nơi cư trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam; Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người không quốc tịch, có nơi thường Việt Nam, cha không rõ có quốc tịch Việt Nam.” Thay vì, theo quy định pháp luật hành, theo người viết nên quy định lại Điều 17 Luật Quốc tịch năm 2008 sau: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người không quốc tịch, có nơi cư trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người không quốc tịch, có nơi cư trú Việt Nam, cha không rõ có quốc tịch Việt Nam.” Ở vấn đề thấy Điều 18 Luật Quốc tịch năm 2008: - Trẻ em sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thô Việt Nam mà không rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em quy định khoản Điều chưa đủ 15 tuổi không quốc tịch Việt Nam trường hợp sau: Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngoài; Chỉ tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngoài.49 Quy định không hợp lý phân tích phần tình hình vấn đề ta thấy quy định đứa trẻ rơi vào tình trạng không quốc tịch nước mà cha mẹ đứa trẻ vừa tìm thấy xác lập quốc tịch theo nguyên tắc lãnh thổ, tất yếu đứa trẻ rơi vào tình trạng không quốc tịch lẽ lúc tìm thấy cha mẹ đứa trẻ đương nhiên quốc tịch Việt Nam Theo quy định hành, hiểu rằng, đứa trẻ bị bỏ rơi tìm thấy lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, đứa trẻ này, chưa đủ 15 tuổi, quốc tịch Việt Nam tìm cha mẹ người vừa tìm có quốc tịch Việt Nam hay không (vì cha mẹ đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam lẫn quốc tịch nước ngoải), đứa trẻ có nhận quốc tịch hay chưa Để đảm bảo thuộc tính thiêng liêng vốn có mà người ta gọi tính nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa, chi bằng, quy định: thu hồi lại quốc tịch Việt Nam đứa trẻ có sở pháp 48 Cao Nhất Linh, Cần hoàn thiệnthêm Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) – Nghiên cứu lập pháp số 10 (126), tháng 7/2008 49 Điều 18 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 57 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch lý đảm bảo rằng, đứa trẻ có quốc tịch quốc gia khác giống trường hợp xin quốc tịch Việt Nam, đứa trẻ tìm thấy cha mẹ công dân nước tìm thấy cha mẹ công dân nước không đứa trẻ giữ quốc tịch Việt Nam 2.2.2.2 Vấn đề hưởng quốc tịch gia nhập, trở lại quốc tịch Theo quy định pháp luật quốc tịch hành vấn đề xin nhập quốc tịch người nước có vấn đề cần cân nhắc sau: Thứ nhất, để tạo điều kiện cho người nước nhập quốc tịch Việt Nam để đầu tư, làm ăn sinh sống thuận lợi phù hợp với xu hướng hội nhập ta nên quy định lại thời gian thường trú, ngắn (năm 5) thời gian thời gian thường trú liên tục nên khó để cá nhân nước thỏa mãn điều kiện Nếu quy định lại tạo điều kiện thuận lợi cho công dân nước người không quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam Thứ hai, theo quy định người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam (khoản Điều 19) Tuy nhiên chưa có văn quy định tên gọi Việt Nam, gây khó khăn cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc làm hồ sơ, xem xét hồ sơ sở pháp lý thống tên gọi Việt Nam Vì trường hợp quy định lại tạo điều kiện thuận lợi cho công dân nước người không quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam Thứ ba, nên điều chỉnh lại thủ tục hành vấn đề quốc tịch quy định Điều 38 Luật Quốc tịch năm 2008, việc giải hồ sơ vấn đề cho nhập, thôi, trở lại, tước quốc tịch lớn theo quy định hành thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước, theo người viết nên ủy quyền cho Chính phủ thực việc cho thôi, nhập, tước quốc tịch Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền Chính phủ để ký định ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp định việc cho quốc tịch Riêng thẩm quyền định cho trở lại quốc tịch Việt Nam quy định cho Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tư pháp, phù họp giải hồ sơ nhanh mà không bị tồn động dẫn đến gây phiền hà, thất lạc hồ sơ, số nước tiên tiến thực chế như: Nhật Bản, Hàn Quốc 2.2.2.3 Vấn đề hưởng quốc tịch cho người không quốc tịch Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2009 có số điều quy định giải nhập quốc tịch Việt Nam cho người không quốc tịch theo hướng đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có sống ổn định lâu dài từ 20 năm trở lên, hoà nhập tốt với cộng đồng xã hội Việt Nam, GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 58 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch để họ nhanh chóng ổn định sống, hưởng đầy đủ quyền công dân có điều kiện để làm nghĩa vụ họ tổ quốc Việt Nam, tạo thuận lợi cho việc quản lý nhà nước dân cư vùng biên giới, giữ gìn phát triển quan hệ quốc tế với nước láng giềng có chung đường biên giới với nước ta Như nêu trên, nay, người không quốc tịch, người không rõ quốc tịch cư trú lãnh thổ nước ta tồn đọng Để giải thực tế này, Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Người không quốc tịch mà đầy đủ giấy tờ nhân thân, cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ hai mươi năm trở lên tính đến ngày Luật có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục hồ sơ Chính phủ quy định” Đây phận đông dân cư nhiều lý khác (tị nạn chiến tranh, di canh, di cư, kết hôn) vào nước ta từ trước ngày 01-7-1989, sinh sống tỉnh biên giới với Campuchia, Lào, Trung Quốc, số bà di chuyển vào tỉnh, thành phố sâu lãnh thổ Việt Nam Bà Rịa-Vũng Tầu, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế… Hầu hết số có sống ổn định, có thời gian lâu sống hòa nhập với cộng đồng xã hội Việt Nam mà giấy tờ nhân thân để chứng minh quốc tịch Quá trình làm ăn, sinh sống, họ chấp hành tốt đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta Vì vậy, số cư dân coi đối tượng ưu tiên, giảm bớt số điều kiện, làm hồ sơ, thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam trình giải thực theo trình tự đơn giản Quốc hội giao cho Chính phủ thông qua Nghị định để quy định trình tự, thủ tục hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam theo hướng giảm khâu trung gian quy trình giải công việc, đơn giản hóa thủ tục, thời gian giải hồ sơ nhập quốc tịch nhanh hơn, giấy tờ hồ sơ giảm bớt đến mức tối thiểu, gồm Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam Bản khai lý lịch theo mẫu Bộ Tư pháp quy định, không thiết phải nộp chứng tiếng Việt, giấy tờ tùy thân, thẻ thường trú, giấy tờ chứng minh đảm bảo sống Việt Nam Để tạo thuận lợi cho người dân, hồ sơ xin nhập quốc tịch giải theo yêu cầu cá nhân, theo đợt với danh sách tập thể theo danh sách gia đình, đối tượng miễn lệ phí quốc tịch Để nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục ưu tiên đặc biệt nêu trên, điều quan trọng giới hạn người tính đến ngày 01 tháng năm 2009 cư trú ổn định Việt Nam 20 năm thuộc đối tượng xem xét cho nhập quốc tịch theo quy định Số người với nhiều năm cư trú, làm ăn sinh sống ổn định lãnh thổ nước ta, đến thực hoà nhập vào cộng đồng người GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 59 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch Việt mặt đời sống Vì vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhập quốc tịch đối tượng hoàn toàn phù hợp với sách Nhà nước ta Tuy nhiên, giải hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam thuộc diện cần đảm bảo nhanh gọn, thuận lợi, hồ sơ họ phải sở tự nguyện đượng qua trình tự, thủ tục xem xét, thẩm định chặt chẽ quan khác Sở Tư pháp, Công an cấp tỉnh, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chủ tịch nước sau trình lên Chủ tịch nước xem xét, định Theo Điều Nghị định số 78/2009/NĐ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, việc giải việc nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 22 Luật sau: Về đối tượng: Người không quốc tịch phải đáp ứng điều kiện: 1) đầy đủ giấy tờ nhân thân, 2) cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật có hiệu lực, 3)tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam Về hồ sơ: hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam Bản khai lý lịch theo mẫu Bộ Tư pháp quy định Về trình tự giải hồ sơ: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đạo Sở Tư pháp phối hợp với quan Công an cấp tỉnh, Sở Ngoại vụ Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức việc rà soát, lập danh sách, hỗ trợ làm hồ sơ, xác minh nhân thân người xin nhập quốc tịch Việt Nam Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét danh sách hồ sơ xin nhập quốc tịch đề nghị Sở Tư pháp giải việc cho nhập quốc tịch Việt Nam Sở Tư pháp phối hợp với quan Công an cấp tỉnh, Sở Ngoại vụ thẩm định, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, kết luận đề xuất việc xin nhập quốc tịch Việt Nam người danh sách gửi Bộ Tư pháp; Căn vào danh sách hồ sơ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đề xuất, Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ ký Tờ trình kèm theo Danh sách hồ sơ trình Chủ tịch nước xem xét, định Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp trao đổi với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao trước trình Chủ tịch nước Về thời hạn nộp hồ sơ: đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 Cần thiết phải có thời hạn dài (khoảng năm) để thực việc tuyên truyền cộng đồng dân cư cho nguời dân hiểu ý nghĩa việc có quốc tịch, hiểu sách quan tâm tạo đièu kiện Nhà nước Việt Nam, quan địa phương cần có thời gian để rà soát, thống kê, phân loại đối tượng, hướng dẫn bà hoàn chỉnh hồ sơ phối hợp giải theo đợt, tránh không để sót người diện có nguyện vọng muốn trở thành công dân Việt Nam GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 60 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch Về phối hợp giải quyết: Bộ Tư pháp có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng kế hoạch rà soát, lập danh sách hỗ trợ việc giải hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam cho người thuộc diện Về lệ phí: theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định số 78/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2009 khoản Điều Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20-7-2009 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu nộp quản lý sử dụng lệ phí giải việc liên quan đến quốc tịch, đối tượng người không quốc tịch theo quy định Điều 22 Luật quốc tịch năm 2008 làm hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam miễn lệ phí Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam vào quy định Bộ Tài để định việc miễn lệ phí cho trường hợp cụ thể Vì Điều 22 Luật quốc tịch quy định mang tính chuyển tiếp, thực vòng khoảng năm, để giải trường hợp tồn đọng lâu nay, nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch cá nhân, hạn chế tình trạng không quốc tịch quy định Luật quốc tịch Do vậy, khoản Điều Nghị định số 78/2009/NĐ-CP quy định thời hạn nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam cho người không quốc tịch theo quy định Điều 22 Luật quốc tịch đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đối với người mà hết hạn chưa nộp hồ sơ, có nguyện vọng nhập quốc tịch Việt Nam, việc nhập quốc tịch Việt Nam họ giải theo quy định điều 19, 20 21 Luật Quốc tịch Việt Nam (thủ tục nhập quốc tịch thông thường cho người nước người không quốc tịch) Còn người không quốc tịch, kể người di cư tự tỉnh có biên giới với Trung quốc, Lào, Campuchia cư trú ổn định Việt Nam chưa đủ 20 năm tính đến ngày Luật quốc tịch năm 2008 có hiệu lực cư trú thời gian dài sau ngày Luật có hiệu lực có nguyện vọng xin nhập quốc tịch Việt Nam xem xét cho nhập quốc tịch Việt Nam theo thủ tục thông thường quy định điều 19, 20 21 Luật Quốc tịch Việt Nam Ngày 18/10/2010, sau thống nhất ý kiến với Bộ Ngoại giao và Bộ Công an, Bộ Tư pháp đã có công văn số 3701/BTP-HCTP về việc đôn đốc triển khai thực hiện Điều 22 gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và Bộ Ngoại giao, Bộ Công an - các quan phối hợp Tại Công văn này, Bộ Tư pháp đôn đốc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khẩn trương triển khai kế hoạch thực hiện Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục hồ sơ quy định tại Điều Nghị định số 78/2009/NĐ-CP và hướng dẫn chi tiết Điều Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA với những việc cụ thể như: GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 61 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch - Chỉ đạo nhiệm vụ cho Sở Tư pháp việc phối hợp với các quan hữu quan Công an, Ngoại vụ, Bộ đội biên phòng (nếu có) xây dựng kế hoạch trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã rà soát, lập danh sách người đủ điều kiện quy định Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam; - Chủ động tổ chức các Tổ công tác lưu động với tham gia cán bộ, công chức quan Công an, Sở Ngoại vụ, Bộ đội biên phòng (nếu có), Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã đến tận địa bàn dân cư để tuyên truyền, rà soát, thống kê, hướng dẫn kê khai, hỗ trợ người dân làm đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam lập hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam - Chỉ đạo quan Công an chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp quan hữu quan địa phương xác minh nhân thân thời gian cư trú người không quốc tịch theo hướng dẫn Điều Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 tiến hành theo danh sách đợt việc xác minh tất người đợt phải được thực hiện thời gian ngắn nhất, phù hợp với điều kiện của từng địa phương; - Báo cáo cụ thể về tình hình thực hiện cũng những khó khăn vướng mắc gặp phải triển khai thực hiện quy định này để Bộ Tư pháp phối hợp với các Bộ, ngành thống nhất hướng dẫn, giải quyết kịp thời hoặc tổng hợp tình hình của các địa phương trình Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo giải quyết Tóm lại, nay, bối cảnh chuẩn bị bước sang giai đoạn vượt khỏi tình trạng phát triển, hội nhập quốc tế, Luật Quốc tịch Việt Nam Quốc hội thông qua khắc phục điểm hạn chế Luật Quốc tịch năm 1998, qua thể rõ sách Đảng Nhà nước ta quốc tịch phát huy truyền thống nguyên tắc quốc tịch, hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch công dân sống lãnh thổ Việt Nam; tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước công tác quốc tịch; thiết lập chế giải tồn đọng tình trạng người không quốc tịch, làm ăn, sinh sống ổn định lãnh thổ Việt Nam; xác định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn quan việc quản lý, giải việc quốc tịch, kế thừa cụ thể hoá quy định trình tự, thủ tục giải vấn đề quốc tịch, xây dựng chế tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng thực tiễn giải công việc quốc tịch Với quan tâm Đảng Nhà nước ta, với đạo kiên quyết, kịp thời thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp với ngành địa phương, đồng thời quan hệ hợp tác với nước có chung đường biên giới nhanh chóng GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 62 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch thực có hiệu kế hoạch giải việc nhập quốc tịch Việt Nam cho đối tượng người không quốc tịch sống ổn định địa phương, đưa Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 vào sống.50 50 http://moj.gov.vn/pbgdpl/AnPham/Lists/TapSan/Attachments/41/Dac%20san%20so%20Chuyen%20de%20cai %20cach%20thu%20tuc%20hanh%20chinh%20trong%20van%20de%20quoc%20tich.doc [truy cập ngày 20/10/2014] GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 63 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch KẾT LUẬN Để gọi công dân Nhà nước Việt Nam trước hết cá nhân phải có quốc tịch Nhà nước Việt Nam Và có quốc tịch Nhà nước Việt Nam cá nhân có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, quốc tịch quyền công dân hai yếu tố gắn liền với quốc tịch quyền công dân ngược lại, quốc tịch chế định pháp lý thể mối quan hệ hai chiều tương ứng lẫn bên Nhà nước bên công dân Nhà nước Qua thời kỳ, pháp luật quốc tịch Việt Nam ngày hoàn thiện, đáp ứng kịp nhu cầu thực tế qua năm đổi xu hướng chung giới Cũng giống nước khác giới pháp luật quốc tịch Việt Nam quy định trường hợp có quốc tịch quốc tịch vấn đề khác liên quan đến quốc tịch Nhưng hoàn cảnh lịch sử đất nước chế độ trị mà quy định quốc tịch có số điểm khác Tuy vậy, pháp luật quốc tịch Việt Nam văn pháp lý hoàn chỉnh quy định trình tự thủ tục phù hợp với thời kì phát triển đất nước, văn pháp lý gần Luật Quốc tịch năm 2008 luật sửa đổi bổ sung số điều luật quốc tịch Việt Nam năm 2014, văn toàn diện so với văn trước đó, văn thể trình phát triển mặt lập pháp Nhà nước, khác đáp ứng qua giai đoạn phát triển đất nước nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc Hiện nay, đất nước ta có nhiều thay đổi lớn, quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, uy tín vị đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Mặt khác nước ta hội nhập sâu vào đời sống, kinh tế quốc tế (là thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc), thành tựu phát triển kinh tế xã hội 25 năm đổi đưa đất nước ta tới ngưỡng cửa thoát nghèo, có điều kiện để đảm bảo tốt cho công dân hưởng đầy đủ quyền công dân pháp luật quy định, quyền có quốc tịch quyền công dân Đồng thời phải nói phát triển khoa học pháp lý, tư pháp lý có nhiều đổi mới, tiếp cận gần với giá trị phổ biến giới Vì vậy, Luật Quốc tịch năm 2008 đời hoàn chỉnh với nhiều đổi quan trọng đặc biệt quy định mềm dẻo nguyên tắc quốc tịch qua góp phần quan trọng vào việc thực sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta bước đường hội nhập xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 64 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam vấn đề hưởng quốc tịch Trong viết người viết chủ yếu dựa Luật Quốc tịch năm 2008 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật quốc tịch Việt Nam năm 2014 với có liên quan để làm rõ quy định vấn đề hưởng quốc tịch Do xã hội không ngừng phát triển đến thời gian quy định hành pháp luật vấn đề hưởng quốc tịch bộc lộ hạn chế, phạm vi nghiên cứu đề tài việc phân tích quy định pháp luật quốc tịch hành vấn đề hưởng quốc tịch người viết đưa điểm hạn chế luật, qua người viết có số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quy định vấn đề hưởng quốc tịch sau: - Giải pháp hoàn thiện vấn đề hưởng quốc tịch sinh ra; - Giải pháp hoàn thiện vấn đề hưởng quốc tịch gia nhập, trở lại quốc tịch; - Giải pháp hoàn thiện vấn đề hưởng quốc tịch cho người không quốc tịch Trong trình nghiên cứu, người viết có nỗ lực, cố gắng, song có thiếu sót, đó, để hoàn thiện tất nội dung vấn đề hưởng quốc tịch bên cạnh thân phấn đấu không ngừng học hỏi, tìm hiểu người viết mong đóng gỏp ý kiến thầy cô người đọc để thân người viết nhận thức đầy đủ vấn đề hưởng quốc tịch từ đề tài hoàn thiện GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 65 SVTH: Trần Trọng Huy [...]... quốc tịch Việt Nam số 07/1998/QH10 thay thế Luật Quốc tịch 1988 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 có hiệu lực thi hành 10 http://doc.edu .vn/ tai-lieu/khoa-luan-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-phap-luat-quoc-tich-viet-nam-39361/ [truy cập ngày 15/10/2014] 11 http://doc.edu .vn/ tai-lieu/khoa-luan-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-phap-luat-quoc-tich-viet-nam-39361/ [truy cập ngày 15/10/2014] GVHD: Bùi Thị Mỹ... người của người dân đang tồn tại trong Nhà nước đó, cho nên, đất nước ta dù có một lịch sử phát triển khá dày nhưng luôn bị chi phối bởi các cuộc chiến tranh và không có độc lập chủ 9 http://doan.edu .vn/ do-an/de-tai-cac-van-de-ve-quoc-tich-3262/ [truy cập ngày 15/10/2014] GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 16 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam về vấn đề hưởng quốc tịch quyền nên không có quyền công dân và... nước ngoài đã có công giúp đỡ cuộc kháng chiến Việt Nam; Sắc lệnh số 51/SL ngày 14/12/1959 bãi bỏ điều 5 và điều 6 của Sắc lệnh số 53/SL, quy định quốc tịch của người phụ nữ kết hôn Nghị quyết số 1043/NQTVQH ngày 08/2/1971 của Ủy ban thường vụ quốc hội về việc giao cho Hội đồng Chính phủ thẩm quyền xét và quyết định những trường hợp xin vào hoặc xin thôi quốc tịch Việt Nam Các văn bản pháp luật về quốc... hưởng quốc tịch theo các nguyên tắc và quy định pháp luật của quốc gia đó Vì vậy, việc quy định về căn cứ và trình tự, thủ tục cho hưởng quốc tịch 3 4 Điều 1 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 http://doan.edu .vn/ do-an/de-tai-cac-van-de-ve-quoc-tich-3262/ [truy cập ngày 15/10/2014] GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 11 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam về vấn đề hưởng quốc tịch thuộc về mỗi quốc gia Song, các quy... thế Luật Quốc tịch năm 1988.12 1.6.2 Những nội dung cơ bản về vấn đề hưởng quốc tịch của Luật quốc tịch Việt Nam 2008 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật quốc tịch Việt Nam 2014 12 http://doc.edu .vn/ tai-lieu/khoa-luan-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-phap-luat-quoc-tich-viet-nam-39361/ [truy cập ngày 15/10/2014] GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 19 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam về vấn đề hưởng quốc... của Luật này - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam 14 http://doan.edu .vn/ do-an/de-tai-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-phap-luat-quoc-tich-viet-nam-38526/ [truy cập ngày 15/10/2014] GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 23 SVTH: Trần Trọng Huy Pháp luật Việt Nam về vấn đề hưởng quốc tịch... Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế Trong trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam không có Bản sao Giấy khai sinh hoặc Hộ 27 khoản 2 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 http://moj.gov .vn/ pbgdpl/AnPham/Lists/TapSan/Attachments/41/Dac%20san%20so%20Chuyen%20de%20cai %20cach%20thu%20tuc%20hanh%20chinh%20trong%20van%20de%20quoc%20tich.doc [truy cập ngày 15/10/2014] 28 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương... định không, hồ sơ đã đầy đủ chưa, người xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện để được Chủ tịch xem xét cho nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải thôi quốc tịch nước ngoài không? 29 http://moj.gov .vn/ pbgdpl/AnPham/Lists/TapSan/Attachments/41/Dac%20san%20so%20Chuyen%20de%20cai %20cach%20thu%20tuc%20hanh%20chinh%20trong%20van%20de%20quoc%20tich.doc [truy cập ngày 15/10/2014] 30 Điều 21 Luật quốc tịch