Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
-1- PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giới làm thay đ ổi phương thức kinh doanh, thay đổi mạnh mẽ giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp cho người tiêu dùng cho toàn xã hội Đối với doanh nghiệp Việt Nam việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, tạo nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp Trong trình phát triển TMĐT Việt Nam, Nhà nước với vai trò chủ thể quản lý tạo ra tiền đề cho việc ứng dụng triển khai TMĐT doanh nghiệp Bằng công cụ quản lý mình, Nhà nước đóng vai trò đ ịnh hướng, tạo lập môi trường cho phát triển TMĐT Tuy nhiên từ trình triển khai TMĐT thời gian vừa qua cho thấy môi trường cho phát triển TMĐT Việt Nam hình thành v ẫn chưa đáp ứng cho phát triển có hiệu TMĐT Hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) TMĐT tồn số bất cập chủ yếu sau: thiếu định hướng chiến lược phát triển TMĐT; pháp luật TMĐT chưa điều chỉnh hết nhiều lĩnh vực nảy sinh TMĐT; phối hợp quản lý nhà nước TMĐT quan QLNN TMĐT chưa hiệu quả; niềm tin người tiêu dùng TMĐT thấp; nguồn nhân lực cho TMĐT thiếu số lượng yếu chất lượng; hoạt động kiểm tra, giám sát TMĐT chưa trú trọng Bên cạnh đó, phát triển không ngừng lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung TMĐT nói riêng giới tạo thách thức không nhỏ cho việc thực chức QLNN TMĐT Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, QLNN TMĐT thời gian tới cần phải tiếp tục hoàn thiện mặt lý luận thực tế triển khai thực Để có sở hoàn thiện nội dung này, hoạt động QLNN TMĐT cần phải củng cố mặt lý luận như: làm rõ mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, yêu cầu công cụ mà Nhà nước sử dụng trình thực chức QLNN TMĐT Ngoài để khắc phục bất cập hoạt động QLNN TMĐT Việt nam hoạt động QLNN TMĐT cần phải đánh giá cách toàn diện để tìm bất cập tồn nguyên nhân hạn chế Với lý nên trên, việc nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm góp phần hoàn thiện lý -2luận QLNN TMĐT hoàn thiện nội dung QLNN TMĐT Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm rõ lí luận QLNN TMĐT, đề xuất giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện QLNN TMĐT Việt Nam Bên cạnh luận án nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung QLNN TMĐT, làm cho việc đánh giá QLNN TMĐT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình thực nội dung QLNN TMĐT; DN thực TMĐT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Về khái niệm TMĐT, với mục tiêu hoàn thiện QLNN TMĐT Việt Nam nên luận án sử dụng khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng, theo TMĐT việc tiến hành khâu toàn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác Đối với hoạt động QLNN TMĐT, luận án tập trung nghiên cứu nội dung QLNN TMĐT Việt nam theo hướng tiếp cận từ trình quản lý, nội dung bao gồm: (i) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT; (ii) Xây dựng sách ban hành pháp luật TMĐT; (iii) Tổ chức thực kế hoạch sách phát triển TMĐT; (iv) Kiểm soát TMĐT Đây cách tiếp cận phổ biến nghiên cứu hoạt động QLNN nói chung, QLNN TMĐT nói riêng Phạm vi đối tượng nghiên cứu: DN nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu DN áp dụng TMĐT từ cấp độ trở lên; ứng dụng ba mô hình TMĐT B2B; B2C C2C Các DN hoạt động số lĩnh vực chủ yếu như: thương mại, bán buôn, bán lẻ; sản xuất công nghiệp; tài ngân hàng công nghệ thông tin Đây lĩnh vực có nhiều DN Việt Nam thực TMĐT Phạm vi thời gian nghiên cứu: luận án đánh giá thực trạng QLNN TMĐT khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2012, giai đoạn triển khai thực kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010; kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 kế hoạch kinh tế xã hội quan trọng khác đất nước -3- Các đóng góp luận án 4.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, để thực chức QLNN TMĐT điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, luận án đề xuất cần coi khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng, với quan điểm TMĐT hiểu việc tiến hành khâu toàn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác Thứ hai, luận án nghiên c ứu xây dựng số đánh giá hoạt động QLNN TMĐT sở vận dụng mô hình Outcome phương pháp lu ận đánh giá sách Ngân hàng giới Các số sử dụng để đánh giá cách toàn diện nội dung QLNN TMĐT theo tiêu chí: hiệu lực, hiệu quả, phù hợp bền vững 4.2.Về mặt thực tiễn Luận án phân tích đánh giá thực trạng QLNN TMĐT Việt Nam giai đoạn 2006-2012; đánh giá phân tích nguyên nhân dẫn đến thành công hạn chế QLNN TMĐT Để hoàn thiện QLNN TMĐT, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: (i) Xây dựng chiến lược phát triển TMĐT quốc gia nhằm tạo định hướng lâu dài cho phát triển TMĐT Việt Nam (ii) Hoàn thiện sách TMĐT như: sách thương nhân; sách thuế TMĐT; sách bảo vệ người tiêu dùng; sách tạo nguồn nhân lực (iii) Hoàn thiện pháp luật TMĐT tập trung vào nội dung: công nhận TMĐT ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân; quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn bên tham gia TMĐT hình thức TMĐT nảy sinh; hoàn thiện quy định TMĐT xuyên biên giới; công nhận giá trị pháp lý chứng điện tử; hoàn thiện quy định giải tranh chấp TMĐT (iv) Tăng cường hoạt động đào tạo TMĐT, công nhận chuyên ngành TMĐT chuyên ngành thức hệ thống giáo dục quốc gia (v) Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra TMĐT, thành lập tra chuyên ngành TMĐT -4- Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương: Chương Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận học kinh nghiệm quản lý nhà nước thương mại điện tử Chương Phân tích thực trạng quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử Việt Nam Chương Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử Việt Nam -5- CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước Từ xuất vào đầu năm 90 kỉ 20, TMĐT nói chung QLNN TMĐT nói riêng nhiều tổ chức học giả giới đề cập đến nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận án tập trung vào nghiên cứu số công trình tiêu biểu sau: Năm 2001, cuốn: "Những chiến lược cho thành công TMĐT" Giáo sư Bijan Fazlollahi trường đại học Georgia State University, USA nhà xuất IRM Press phát hành [18] đề cập tới số nội dung tương đối cụ thể để ứng dụng thành công TMĐT DN quản lý hoạt động TMĐT quan có thẩm quyền Các nội dung bao gồm: [18, Trg 32] Tính riêng tư không gian ảo thực hoạt động TMĐT; Những ảnh hưởng cấu trúc kinh tế tới việc thực hoạt động TMĐT toàn cầu; Các khía cạnh xã hội TMĐT có liên quan đến việc xây dựng sách số nội dung khác có liên quan đến việc xây dựng chiến lược TMĐT thành công cho DN Tiếp theo công trình giáo sư Bijan Fazlollahi, vào năm 2002, dự án nghiên cứu tác động TMĐT kinh tế toàn cầu thuộc trung tâm nghiên cứu trường đại học Irvine nghiên cứu tác tộng môi trường sách quốc gia tới hình thành phát triển TMĐT Toàn kết nghiên cứu đư ợc tập hợp lại sách: "TMĐT toàn cầu: tác động môi trường sách quốc gia" đại học Cambridge phát hành năm 2006 [19] tập hợp nhiều nghiên cứu học giả thuộc trường đại học giới tác động môi trường sách quốc gia đến phát triển TMĐT Các nghiên cứu m rộng phạm vi nghiên cứu 10 quốc gia khác gồm: Mỹ, Brazin, Trung Quốc, Đan Mạch, Pháp, Đức, Nhật, Mexico, Singapore Đài Loan với 2.139 doanh nghiệp nước vấn Kết nghiên cứu tác động môi trường sách quốc gia tới trình hình thành phát triển TMĐT -6Dựa số liệu điều tra mô hình nghiên cứu, tác giả phân tích đánh giá tác động môi trường sách TMĐT quốc gia nhằm trả lời câu hỏi: - Có nhân tố (xu rào cản) tác động đến việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp? - Những tác động nhân tố quốc gia phát triển phát triển có thay đổi nào? - Trong giai đoạn phát triển TMĐT quốc gia nhân tố có ảnh hưởng nào? Khác với nghiên cứu trên, vào năm 2003, "những tác động kinh tế xã hội TMĐT" tác giả Sam Lubbe Johanna Maria van Heerden Idea Group Publishing [37] phát hành tập hợp nhiều công trình nghiên cứu tác động mặt kinh tế xã hội TMĐT học giả thuộc nhiều trường đại học khác thể giới làm sở cho việc xây dựng sách quản lý nhà nước TMĐT Các công trình bao g ồm nghiên cứu về: - Những tác động mặt kinh tế xã hội TMĐT quốc gia phát triển tác giả: Roberto Vinaja, University of Texas, Pan America, USA [37, Trg 34] Trong nghiên cứu nêu lên l ợi ích tiềm TMĐT quốc gia phát triển đồng thời nhấn mạnh phổ biến TMĐT quốc gia phát triển nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước - Những tác động đối lập TMĐT tác giả Sushil K Sharma thuộc Ball State University, USA Jatinder N.D Gupta thuộc University of Alabama in Huntsville, USA [37, Trg 45] Trong nghiên cứu tác động bất lợi từ phát triển TMĐT quốc gia tính riêng tư cá nhân giao dịch, an toàn trình toán, sách bảo vệ người tiêu dùng từ đưa khuyến nghị việc xây dựng triển khai sách quản lý nhà nước TMĐT như: quản lý cạnh tranh TMĐT, sách thuế, sách lao động việc làm TMĐT Tiếp tục nghiên cứu tác động TMĐT, vào năm 2004 cuốn: "Các tác động mặt nhận thức xã hội TMĐT tổ chức đại" tác giả Mehdi Khosrow-Pour nhiều người khác Idea Group Publishing phát hành [28] nghiên cứu chi tiết tác động mặt xã hội, nhận thức văn hóa TMĐT đến hoạt động tổ chức Đặc biệt nghiên cứu đ ề cập đến tác động TMĐT lên hành vi người tiêu dùng tác động TMĐT lên hành vi tổ chức, phát triển quản trị tổ chức -7- 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Tuy TMĐT phát triển Việt nam khoảng 10 năm trở lại có nhi ều công trình nghiên cứu TMĐT nói chung QLNN TMĐT nói riêng Nhận thấy tầm quan trọng việc ứng dụng TMĐT, năm 2003 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước "Nghiên cứu số vấn đề kỹ thuật công nghệ chủ yếu TMĐT triển khai thử nghiệm" Mã số KC.01.05 [17] PGS.TS Lê Danh Vĩnh - Thứ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) làm chủ nhiệm, Trung tâm thông tin thương mại quan thực với tham gia cán nghiên cứu khoa học ngành: Bưu viễn thông (nay Bộ Thông tin Truyền thông), Ban yếu Chính phủ, Ngân hàng, Bộ Tài chính, Bộ Văn hoá thông tin, Liên minh hợp tác xã, Viện công nghệ thông tin, Hội tin học viễn thông Hà Nội, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội nhiều doanh nghiệp thực Yêu cầu đặt với đề tài nghiên cứu công nghệ chủ yếu TMĐT thử nghiệm chúng hệ thống TMĐT hoàn chỉnh bao gồm đầy đủ khâu từ tìm kiếm hàng hoá, đặt hàng, toán, giao hàng làm nghĩa vụ thuế với nhà nước Đề tài hoàn thành với số nội dung chủ yếu sau [17]: Tổng quan vấn đề chung TMĐT số kĩ thuật công nghệ chủ yếu TMĐT; Nghiên cứu lý thuyết kỹ thuật công nghệ chủ yếu TMĐT kết thử nghiệm hệ thống tích hợp kỹ thuật công nghệ TMĐT thực tế; Đề xuất số giải pháp phát triển TMĐT Việt Nam thời gian tới Ngoài hàng năm, năm 2004, Cục TMĐT CNTT thuộc Bộ công thương ti ến hành tổng kết tình hình TMĐT Việt Nam báo cáo thường niên TMĐT Việt Nam hàng năm (báo cáo có tiêu đề: Báo cáo TMĐT Việt Nam) Các báo cáo cung cấp nhìn tổng quan thực trạng tình hình phát triển TMĐT Việt Nam năm như: tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp, thực trạng sở hạ tầng cho TMĐT, việc triển khai sách TMĐT thực tế v.v đồng thời đưa số khuyến nghị quan QLNN việc thực chức QLNN TMĐT DN việc triển khai TMĐT [2,3,7] Tuy nhiên báo cáo chưa có đánh giá cụ thể vai trò quản lý nhà nước TMĐT, kiến nghị mang tính tổng quát, chưa có giải pháp cụ thể để hoàn thiện nội dung QLNN TMĐT -8Năm 2008, hai năm sau Việt Nam thức nhập WTO, để triển khai thực cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực TMĐT, Cục TMĐT CNTT nghiên cứu toàn diện quy định thảo luận WTO liên quan tới TMĐT xây dựng Báo cáo Tổng quan hoạt động WTO liên quan tới TMĐT [5] Nội dung báo cáo gồm chương đề cập chi tiết vấn đề có liên quan tới TMĐT nước thành viên WTO như: nội dung họp Đại hội đồng TMĐT; hoạt động Hội đồng có liên quan tới TMĐT; cam kết nước thành viên vấn đề có liên quan đến TMĐT như: vấn đề thuế TMĐT; tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng WTO TMĐT Bên cạnh công trình nghiên cứu trên, hệ thống giáo trình TMĐT số trường đại học nước cung cấp kiến thức tổng quát kiến thức chuyên sâu TMĐT Giáo trình Thương mại điện tử bản, chủ biên TS.Trần Văn Hòe (2010) [15] bao gồm 13 chương cung c ấp khái niệm TMĐT như: khái niệm TMĐT, mô hình TMĐT, hình th ức toán TMĐT, an ninh TMĐT; điều kiện để ứng dụng TMĐT như: hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng pháp lý, hạ tầng công nghệ mạng Giáo trình Thương mại điện tử bản, chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Minh [16] giới thiệu nội dung hình thành phát triển TMĐT giới, khái niệm TMĐT; mô hình TMĐT; An toàn TMĐT; Các hệ thống toán điện tử phương pháp xây dựng, triển khai dự án TMĐT DN Giáo trình Thương mại điện tử bản, chủ biên TS.Nguyễn Văn Thoan giới thiệu sau nội dung TMĐT, nội dung bao gồm:tổng quan TMĐT; giao dịch điện tử; Marketing điện tử; rủi ro phòng tránh rủi ro TMĐT; ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Luật giao dịch điện tử Ngoài ra, giáo trình Kinh tế thương mại, đồng chủ biên GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đ ức Thân (2008) [14] gồm 15 chương chia làm hai phần đề cập chi tiết hệ thống lý luận thực tiễn kinh tế, tổ chức quản lý kinh doanh thương mại kinh tế quốc dân như: chế, sách quản lý thương mại, tổ chức mối quan hệ kinh tế, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, hạch toán kinh doanh thương mại DN v.v Phần thứ gồm chương nghiên cứu toàn vấn đề kinh tế học thương mại góc độ vĩ mô bao gồm: chất kinh tế thương mại; chế, sách quản lý thương m ại; hệ thống công cụ quản lý thương mại, chiến lược định hướng kế hoạch phát triển thương mại kinh tế quốc dân Phần thứ hai giáo trình đề cập đến nội dung tổ chức quản -9lý kinh doanh hàng hóa dịch vụ góc độ vi mô, bao gồm số nội dung chủ yếu như: tổ chức mối quan hệ kinh tế DN, tổ chức kinh doanh thương mại hàng hóa chế thị trường; thương mại dịch vụ; TMĐT; hạch toán kinh doanh thương mại; dự trữ hàng hóa cho SXKD; thương mại DN vấn đề hiệu kinh tế thương mại Tuy không đề cập sâu đến nội dung QLNN TMĐT giáo trình đề cập đến nhiều vấn đề lý luận kinh tế thương mại nói chung làm sở để xây dựng lý luận QLNN TMĐT 1.1.3 Nhận xét từ tổng quan công trình nghiên cứu Như qua công trình nghiên cứu tác giả nước có liên quan đến QLNN TMĐT rút số nhận xét sau: Thứ nhất, công trình đánh giá khái quát đư ợc tác động QLNN phát triển TMĐT quốc gia, nhiên hầu hết nghiên cứu thực vào năm đầu trình phát triển TMĐT, hầu hết nước phát tri ển, nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển TMĐT, khác hẳn với môi trường cho phát triển TMĐT Việt Nam Thứ hai, điều kiện môi trường quốc tế, môi trường quốc gia xu TMĐT có nhiều thay đổi với phát triển chung khoa học kĩ thuật kinh tế giới tác động QLNN TMĐT cần phải xem xét điều kiện Thứ ba, nghiên cứu chưa đề cập sâu tới vấn đề lí luận QLNN TMĐT như: khái niệm, mục tiêu nội dung QLNN TMĐT; chưa đề cập sâu tới vai trò quản lý nhà nước TMĐT; chưa đưa phương pháp cụ thể để đánh giá nội dung QLNN TMĐT Các "khoảng trống" sở để luận án tập trung làm rõ vấn đề tồn mặt lý luận thực tiễn QLNN TMĐT từ đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN TMĐT 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để thẩm định, giải vấn đề tranh cãi, chưa có thống nhà khoa học Phân tích tổng hợp giúp ta tìm lỗ hổng nghiên cứu trước, lĩnh vực cần phải nghiên cứu chứng minh thêm Thông thường phân tích tổng hợp hai trình vấn đề, chúng tách rời mà hợp lại để bổ trợ cho Phân tích giai đoạn cần thiết trình nghiên cứu Tổng hợp việc xác định thuộc tính, -10những mối liên hệ chung, quy luật tác động qua lại yếu tố cấu thành QLNN TMĐT Tổng hợp có nhờ kết nghiên cứu phân tích, sau kết hợp chúng lại với thành chỉnh thể hoàn chỉnh, thống Áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp luận án để xem xét xem có nghiên cứu lĩnh vực QLNN TMĐT đư ợc nghiên cứu, nghiên đư ợc thực nào, kết của nghiên cứu ? v.v phân tích tổng hợp để phát "khoảng trống" nghiên cứu trước, làm sở cho việc thực nội dung đề tài Trên sở mối quan hệ biện chứng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - xã hội, luận án phân tích làm rõ tác động QLNN đến TMĐT thông qua việc thực nội dung QLNN TMĐT; phân tích làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến QLNN TMĐT; phân tích đánh giá việc thực chức QLNN TMĐT qua tiêu chí xây dựng Phương pháp phân tích tổng hợp thực qua bước sau: Tìm kiếm nguồn tài liệu Thu thập xử lý số liệu Thực phân tích tổng hợp Hình 1.1 Các bước thực phương pháp phân tích tổng hợp Bước 1: Tìm kiếm nguồn tài liệu Đối với số liệu thứ cấp, luận án sử dụng năm nguồn số liệu là: hệ thống thư viện; số liệu từ Bộ, ngành; số liệu từ quan, viện nghiên cứu; số liệu từ buổi hội thảo khoa học số liệu từ Website Hệ thống Thư viện: Thư viện quốc gia, Thư viện trường đại học: Kinh tế quốc dân, đại học Thương mại, để tìm kiếm công trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu, báo nước v.v Số liệu từ Bộ, Ngành: Bộ Công thương, Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Kế hoạch đầu tư; Tổng cục Thống kê; Bộ Tư pháp v.v để tìm kiếm báo cáo có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Báo cáo TMĐT hàng năm; Sách trắng CNTT Truyền thông; Báo cáo tình hình KT - XH hàng năm Tìm kiếm văn quy phạm pháp luật TMĐT; chiến lược, kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển Công nghệ thông tin; phát triển TMĐT Số liệu thống kê từ quan, viện nghiên cứu có liên quan đến TMĐT như: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CEM); Viện chiến lược sách -1615 Cấp độ TMĐT doanh nghiệp 5.1 Cấp độ 1: Hiện diện mạng (Doanh nghiệp thiết kế website mạng Ở mức độ này, website đơn giản, cung cấp thông tin doanh nghiệp sản phẩm mà chức phức tạp khác) 5.2.Cấp độ 2: Có Website chuyên nghiệp (Website doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người xem liên hệ với doanh nghiệp cách thuận tiện việc quản trị website chưa đầu tư) 5.3.Cấp độ 3: Chuẩn bị TMĐT (Doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống sở liệu nội để phục vụ giao dịch mạng Các giao dịch chậm không an toàn) 5.4.Cấp độ 4: Áp dụng TMĐT (Website DN liên kết trực tiếp với liệu mạng nội DN, hoạt động truyền liệu tự động hóa, hạn chế can thiệp người làm giảm đáng kể chi phí hoạt động tăng hiệu quả) 5.5 Cấp độ 5: TMĐT không dây (Doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử thiết bị không dây điện thoại di động, Palm (máy tính bỏ túi) v.v… sử dụng giao thức truyền không dây WAP (Wireless Application Protocol) 5.6 Cấp độ 6: Cả giới máy tính (Chỉ với thiết bị điện tử, người ta truy cập vào nguồn thông tin khổng lồ, lúc, nơi loại thông tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) thực loại giao dịch) B ÔNG (BÀ) CHO BIẾT MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý CỦA MÌNH BẰNG CÁCH CHỌN MỘT ĐÁP ÁN CHO CÁC CÂU HỎI SAU (Mức độ đồng ý tăng dần theo cấp độ: Rất không đồng ý, Không đồng ý, Phân vân, Đồng ý Rất đồng ý) -162MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý CÂU HỎI 1.TMĐT thay hoạt động thương mại truyền thống đem lại nhiều lợi ích cho DN xã hội 2.Doanh nghiệp nhận hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc triển khai TMĐT 3.Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch TMĐT thiếu 4.Các điều kiện toán TMĐT chưa đáp ứng yêu cầu DN người tiêu dùng 5.Các tiêu chuẩn TMĐT tương đối đầy đủ, rõ ràng, phù hợp áp dụng DN phù hợp với tiêu chuẩn chung giới 6.Nguồn nhân lực TMĐT chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng TMĐT DN 7.Hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia đáp ứng yêu cầu cho việc ứng dụng TMĐT DN 8.Pháp luật TMĐT phù hợp cho việc áp dụng TMĐT DN 9.Các mục tiêu kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 phù hợp với việc ứng dụng TMĐT DN 10.Các sách TMĐT Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung TMĐT giới 11.Các sách phát triển TMĐT bổ sung cho sách phát triển kinh tế-xã hội đất nước 12.Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng có phần tham gia TMĐT 13.Chính sách phát triển TMĐT Việt Nam tạo môi trường thuận lợi cho DN ứng dụng TMĐT Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý -163- C Ông/Bà cho biết để áp dụng có hiệu TMĐT DN, thời gian tới quan QLNN cần thực biện pháp nào? - Về môi trường pháp luật cho TMĐT: - Về nhận thức người dân xã hội TMĐT - Về công nghệ toán điện tử TMĐT - Về nguồn nhân lực cho TMĐT - Về An ninh, an toàn TMĐT -164- Phụ lục 1.3 Phiếu điều tra cá nhân người tiêu dùng Thưa quý Ông/Bà ! Nhóm nghiên cứu nghiên cứu viên độc lập thực đề tài nghiên cứu "Quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử Việt Nam" nhằm đánh giá việc thực chức Quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam giai đoạn Để có số liệu làm sở cho việc thực nội dung đề tài, xin Ông/Bà trả lời số câu hỏi sau Mọi thông tin phiếu trả lời thiết kế theo nguyên tắc đảm bảo tính riêng tư cho quý Ông/Bà công bố đề tài nhóm nghiên cứu Sự giúp đỡ Ông/Bà sở quan trọng để thực nội dung đề tài Xin trân trọng cảm ơn! 1.Ông/Bà có thường xuyên thực hoạt động mua bán sản phẩm mạng Internet không? Có Không Ông/Bà có cảm thấy lo ngại thực giao dịch TMĐT không? Có Không Trong tương lai, Ông/Bà có ý đ ịnh tiếp tục tham gia mua bán sản phẩm mạng Internet hay không Có Không Ông/Bà cho biết mức độ lo ngại tham gia hoạt động TMĐT theo các vấn đề sau: Rất Lo ngại Không lo ngại vừa lo ngại Sản phẩm không mong muốn 2 Thanh toán gặp nhiều khó khăn 3 Vấn đề Mất nhiều thời gian chờ đợi để nhận sản phẩm Mất an toàn thông tin toán trực tuyến -165- Phụ lục 1.4 Thời gian tiến độ điều tra Nội dung công việc Lập danh sách đơn vị cần điều tra Lập danh sách địa eMail đơn vị Trước 10/2011 01/10 15/10 15/10 30/10 Thời gian 01/11 15/11 Thiết kế định tính Thiết kế định lượng 4.1 Thiết kế phiếu điều tra 4.2 Điều tra sơ hiệu chỉnh phiếu điều tra 4.3 Điều tra thức Phân tích làm số liệu Phụ lục 1.5 Kết trả lời phiếu điều tra TT Thông tin mẫu điều tra Mẫu dự kiến 300 Nhận trả lời phiếu điều tra 240 + Không đồng ý trả lời 35 + Không liên lạc 25 Trả lời phiếu điều tra 240 + Trả lời trực tuyến 212 + Trả lời trực tiếp 15 + Không có thông tin phản hồi 13 Tổng số phiếu trả lời thu thập 227 Số phiếu trả lời không hợp lệ Cỡ mẫu Số phiếu hợp lệ 219 15/11 30/11 01/12 15/12 15/12 30/12 -166- Phụ lục 1.6 Giao diện phiếu điều tra doanh nghiệp trực tuyến -167- CÁC PHỤ LỤC CHƯƠNG Phụ lục 3.1 Kết thống kê mô tả Về quy mô loại hình DN điều tra Về lĩnh vực hoạt động DN điều tra Lĩnh vực hoạt động Cumulative Frequency Valid Thương mại, bán buôn, bán Percent Valid Percent Percent 85 38.8 38.8 38.8 Sản xuất công nghiệp 64 29.2 29.2 68.0 Tài ngân hàng 14 6.4 6.4 74.4 Công nghệ thông tin 56 25.6 25.6 100.0 219 100.0 100.0 lẻ Total Về cấp độ ứng dụng TMĐT DN Cấp độ ứng dụng TMĐT DN Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Cấp độ 41 18.7 18.7 18.7 Cấp độ 107 48.9 48.9 67.6 Cấp độ 71 32.4 32.4 100.0 219 100.0 100.0 Total -168- Về vị trí công tác người tham gia trả lời phiếu điều tra -169- Phụ lục 3.2 Kết kiểm định thang đo Tiêu chí hiệu lực Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 674 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if 1.TMĐT thay Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted 20.98 10.986 510 550 21.93 9.238 593 537 20.82 15.251 634 629 22.05 13.447 578 575 21.81 9.768 595 539 hoạt động thương mại truyền thống đem lại nhiều lợi ích cho xã hội 2.Doanh nghiệp nhận hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc triển khai TMĐT 3.Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch TMĐT thiếu 4.Các điều kiện toán TMĐT đáp ứng yêu cầu DN người tiêu dùng 5.Các tiêu chuẩn TMĐT tương đối đầy đủ, rõ ràng, phù hợp áp dụng DN phù hợp với tiêu chuẩn chung giới -1706.Nguồn nhân lực TMĐT 20.67 15.680 668 623 20.73 12.620 575 592 chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng TMĐT DN 7.Hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia đáp ứng yêu cầu cho việc ứng dụng TMĐT DN Tiêu chí phù hợp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 608 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if 8.Pháp luật TMĐT Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted 6.69 4.268 539 543 6.50 4.958 637 670 7.02 4.353 622 628 phù hợp cho việc áp dụng TMĐT DN 9.Các mục tiêu kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 phù hợp với việc ứng dụng TMĐT DN 10.Các sách TMĐT Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung TMĐT giới -171- Tiêu chí bền vững Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 814 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if 11.Các sách phát triển Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted 8.47 2.268 613 794 8.27 1.925 727 677 8.51 2.141 657 752 TMĐT bổ sung cho sách phát triển kinh tếxã hội đất nước 12.Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng có phần tham gia TMĐT 13.Chính sách phát triển TMĐT Việt Nam t ạo môi trường thuận lợi cho DN ứng dụng TMĐT -172- Phụ lục 3.3 Kết đo lường tiêu chí đánh giá QLNN TMĐT Phụ lục 3.3a Descriptive Statistics 1.TMĐT thay N Minimum Maximum Mean Std Deviation Statistic Statistic Statistic Statistic Std Error Statistic 219 3.85 073 1.078 219 2.90 099 1.468 219 4.01 059 880 219 2.79 068 1.011 219 3.02 092 1.354 219 4.16 047 702 219 4.10 052 766 hoạt động thương mại truyền thống đem lại nhiều lợi ích cho DN xã hội 2.Doanh nghiệp nhận hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc triển khai TMĐT 3.Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch TMĐT thi ếu 4.Các điều kiện toán TMĐT đáp ứng yêu cầu DN người tiêu dùng 5.Các tiêu chuẩn TMĐT tương đối đầy đủ, rõ ràng, phù hợp áp dụng DN phù hợp với tiêu chuẩn chung giới 6.Nguồn nhân lực TMĐT chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng TMĐT DN 7.Hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia đáp ứng yêu cầu cho việc ứng dụng TMĐT DN -1738.Pháp luật TMĐT 219 3.42 087 1.287 219 3.61 077 1.146 219 3.09 087 1.280 219 4.16 053 788 219 4.35 057 846 219 4.11 055 807 phù hợp cho việc áp dụng TMĐT DN 9.Các mục tiêu kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 phù hợp với việc ứng dụng TMĐT DN 10.Các sách TMĐT Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung TMĐT giới 11.Các sách phát triển TMĐT bổ sung cho sách phát triển kinh tếxã hội đất nước 12.Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng có phần tham gia TMĐT 13.Chính sách phát triển TMĐT Việt Nam t ạo môi trường thuận lợi cho DN ứng dụng TMĐT Valid N (listwise) 219 -174Phụ lục 3.3b Kết đo lường tính hiệu lực QLNN TMĐT Chỉ tiêu Tỷ lệ mức độ đồng ý doanh nghiệp (% ) 5,5 6,8 12,8 46,6 28,3 Doanh nghiệp nhận hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc triển khai TMĐT 22,8 27,4 29,2 16,9 3,7 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch TMĐT thiếu 0,0 0,0 37,9 22,8 39,3 Các điều kiện toán TMĐT đáp ứng yêu cầu DN người tiêu dùng 10,0 33,8 23,7 32,4 0,0 Các tiêu chuẩn TMĐT tương đối đầy đủ, rõ ràng, phù hợp áp dụng DN phù hợp với tiêu chuẩn chung giới 11,4 33,3 20,1 12,3 22,8 Nguồn nhân lực TMĐT chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng TMĐT DN 0,0 0,0 17,8 48,4 33,8 Hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia đáp ứng yêu cầu cho việc ứng dụng TMĐT DN 0,0 0,0 24,7 40,6 34,7 TMĐT thay hoạt động thương mại truyền thống đem lại nhiều lợi ích cho DN xã hội Phụ lục 3.3c.Kết đo lường tính phù hợp QLNN TMĐT Chỉ tiêu Tỷ lệ mức độ đồng ý doanh nghiệp (% ) Pháp luật TMĐT phù hợp cho việc áp dụng TMĐT DN 4,6 26,5 21,9 16,9 30,1 Các mục tiêu kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 phù hợp với việc ứng dụng TMĐT DN 5,5 11,4 25,6 32,0 25,6 Các sách TMĐT Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung TMĐT giới 11,0 27,4 21,0 23,3 17,4 -175Phụ lục 3.5d Kết đo lường tính bền vững QLNN TMĐT Chỉ tiêu Tỷ lệ mức độ đồng ý doanh nghiệp (% ) Các sách phát triển TMĐT bổ sung cho sách phát triển kinh tế-xã hội đất nước 1,4 2,7 7,8 54,8 33,3 Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng có phần tham gia TMĐT 0,9 2,7 10,5 32,0 53,9 Chính sách phát triển TMĐT Việt Nam tạo môi trường thuận lợi cho DN ứng dụng TMĐT 0,9 2,3 15,1 47,9 33,8 [...]... doanh thương mại trên môi trường điện tử Như vậy QLNN về TMĐT chính là hoạt động QLNN về thương mại có gắn với các đặc trưng của TMĐT như đã nghiên c ứu ở trên Với quan điểm này, quản lý nhà nước về thương mại điện tử được hiểu là quá trình nhà nư ớc sử dụng các công cụ quản lý của mình để tác động lên hoạt động thương mại trong môi trường điện tử nhằm đạt được các mục tiêu phát triển thương mại điện tử. .. về thương mại điện tử 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về thương mại điện tử Sự phát triển của TMĐT là kết quả tất yếu của quá trình "số hóa" các hoạt động thương mại trong nền kinh tế, trong đó các phương tiện điện tử được sử dụng như một công cụ để thực hiện các hoạt động thương mại trên môi trường điện tử Như vậy bản chất của khái niệm "thương mại" trong TMĐT cũng tương tự như khái niệm thương mại. .. KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Thương mại điện tử 2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Quá trình phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển của CNTT và Internet Bắt đầu từ năm 1995 khi thuật ngữ "electronic-commerce" được hãng máy tính IBM (International Business Machines) sử dụng thì những nghiên cứu về TMĐT mới chính thức được bắt đầu Tuy đã thống nhất về mặt thuật ngữ... quan QLNN về TMĐT phải luôn có những chính sách phù hợp để thích nghi kịp thời với những thay đổi này 2.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước về thương mại điện tử Cũng như các hoạt động quản lý khác, QLNN về TMĐT khởi đầu với việc xác định mục tiêu; đây là căn cứ đầu tiêu của quá trình quản lý Các mục tiêu của QLNN về TMĐT đều xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, căn... cơ quan nhà nước trong đó nhà nước đóng vai trò khách hàng Quá trình trao đổi thông tin giữa DN với cơ quan nhà nước được tiến hành thông qua các phương tiện điện tử Cơ quan nhà nước cũng có thể thiết lập các website, tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hóa, dịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên website 2.1.3.5 .Thương mại điện tử giữa... QLNN về TMĐT có các đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, về chủ thể quản lý: do tính chất đặc thù của TMĐT là thực hiện trên môi trường điện tử thông qua các phương tiện điện tử do đó TMĐT cần phải được đảm bảo bằng một hạ tầng công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin và Internet) Do đó bên cạnh chủ thể quản lý trực tiếp là cơ quan QLNN về thương mại (Bộ Công thương) thì vai trò của cơ quan QLNN về CNTT... phát triển về công nghệ của thế giới thì TMĐT không thể phát triển Thứ hai, về đối tượng quản lý: TMĐT được xem là sự phát triển tất yếu của thương mại trong nền kinh tế số hóa, là hình thức thể hiện của hoạt động thương mại trong môi trường điện tử Bên cạnh các đối tượng tham gia quan hệ giao dịch giống -28như giao dịch thương mại truyền thống còn xuất hiện thêm đối tượng thứ ba đó là các nhà cung cấp... nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tử, cụ thể hoá các tiêu chí kỹ thuật và xác định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ -36chứng thực điện tử Có hai phương pháp xây dựng pháp luật về chữ ký điện tử: quy định chung dựa trên nguyên tắc trung lập về mặt công nghệ và quy định cụ thể về chữ ký số c Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử Với sự xuất hiện của nhiều công nghệ mới, đặc biệt là... thể hóa của kế hoạch trung hạn nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển TMĐT của kế hoạch trung hạn Kế hoạch hàng năm được xây dựng căn cứ vào mục tiêu, định hướng chiến lược, vào phương pháp, nhiệm vụ của kế hoạch trung hạn 2.2.4.2 Xây dựng chính sách và ban hành pháp luật về thương mại điện tử 2.2.4.2.1 Chính sách thương mại điện tử Chính sách TMĐT là một bộ phận trong chính sách KT-XH của đất nước, nó... khái niệm thương mại của hoạt động thương mại truyền thống Theo Luật Thương mại, thì "hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác" Từ khái niệm về TMĐT cho thấy TMĐT chỉ khác hoạt động thương mại truyền thống ở phương thức tiến hành các hoạt động thương mại, TMĐT không phải