CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN HỘI THI TÌM HIỂU CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Văn bản, tài liệu Hội thi tìm hiểu chủ quyền biển đảo Việt Nam xem tại địa chỉ liên kết sau: http:noibo.nhct.vnthreads9977. 1. Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày tháng năm nào? Có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm nào? => Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013. 2. Hãy giải thích khái niệm “Vùng biển Việt Nam”? => Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước CHXHCH Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước quốc tế của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982. 3. Hãy giải thích khái niệm “Vùng biển quốc tế”? => Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng không gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển. 4. Hãy giải thích khái niệm “Đường đẳng sâu”, “Nội thủy”, “Lãnh hải”, “Vùng tiếp giáp lãnh hải”? => Đường đẳng sâu là đường nối liền các điểm có cùng độ sâu ở biển. Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở, và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam. (tức là Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như đối với lãnh thổ đất liền của mình.) Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. (Chủ quyền quốc gia ven biển đối với lãnh hải không phải tuyệt đối như đối với nội thủy) Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. 5. Hãy giải thích khái niệm “Vùng đặc quyền kinh tế”, “Thềm lục địa”?
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN HỘI THI TÌM HIỂU CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Văn bản, tài liệu Hội thi tìm hiểu chủ quyền biển đảo Việt Nam xem địa liên kết sau: http://noibo.nhct.vn/threads/9977/ Luật Biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày tháng năm nào? Có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm nào? => Luật Biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21 tháng năm 2012, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Hãy giải thích khái niệm “Vùng biển Việt Nam”? => Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước CHXHCH Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Hãy giải thích khái niệm “Vùng biển quốc tế”? => Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác, không gồm đáy biển lòng đất đáy biển Hãy giải thích khái niệm “Đường đẳng sâu”, “Nội thủy”, “Lãnh hải”, “Vùng tiếp giáp lãnh hải”? => Đường đẳng sâu đường nối liền điểm có độ sâu biển Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở, phận lãnh thổ Việt Nam (tức Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối lãnh thổ đất liền mình.) Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam (Chủ quyền quốc gia ven biển lãnh hải tuyệt đối nội thủy) Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Hãy giải thích khái niệm “Vùng đặc quyền kinh tế”, “Thềm lục địa”? => Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển., tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài không 350 hải lý tính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Chế độ pháp lý lãnh hải theo Luật Biển Việt Nam ? => - Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 - Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam - Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Các phương tiện bay nước không vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam 7 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải theo Luật Biển Việt Nam ? => - Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật (Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế) vùng tiếp giáp lãnh hải - Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế theo Luật Biển Việt Nam? => Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Chế độ pháp lý thềm lục địa theo Luật Biển Việt Nam? => Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị công trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam 10 Đối với đảo, quần đảo: có xác định nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa không? => Đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo đá không thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 11 Công ước Luật biển Liên hiệp quốc 1982 gọi gì? Có hiệu lực thi hành ngày tháng năm nào? Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 ngày tháng năm nào? => Công ước Luật biển Liên hiệp quốc 1982 gọi “HIến pháp biển đại dương” Có hiệu lực thi hành ngày 16 tháng 11 năm 1994 Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 ngày 23 tháng năm 1994 12 Cách xác định đường sở theo Công ước Luật biển Liên hiệp quốc 1982? => Trong điều kiện thông thường, quốc gia ven biển lấy ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển làm đường sở Trong số điều kiện đặc biệt (như có diện chuối đảo ven bờ, bờ biển bị lồi lõm liên tục…), quốc gia ven biển chọn số điểm thích hợp làm điểm sở nối điểm thành đường sở (đường sở thẳng) Quốc gia ven biển kết hợp phương pháp xác định đường sở nêu 13 Tại nói: Chủ quyền quốc gia ven biển lãnh hải tuyệt đối nội thủy? => Do Công ước 1982 thừa nhận quyền qua lại vô hại lãnh hải tàu thuyền nước 14 Giải thích khái niệm “Qua lại vô hại” tàu thuyền nước vùng lãnh hải nước khác? => “Qua lại” tức qua lãnh hải để vào nội thủy; từ nội thủy qua lãnh hải; qua lãnh hải mà không vào nội thủy Đi qua trạng thái di chuyển liên tục tàu thuyền, không phép dừng lại (trừ trường hợp bất khả kháng gặp cố thông thường hàng hải, mắc cạn, mục đích cứu giúp người, phương tiện khác bị lâm nguy) Việc qua lại vô hại phải tiến hành nhanh chóng liên tục “Qua lại vô hại” không xâm phạm đến hòa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển 15 Theo Công ước 1982, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biễn, tất quốc gia dù có biển hay biển, hưởng quyền tự Đó quyền gì? => Đó quyền: Quyền tự hàng hải; Quyền tự hàng không; Quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm 16 Điểm khác biệt chủ quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa gì? => Đó là: - Đối với vùng đặc quyền kinh tế: quốc gia ven biển phải tuyên bố yêu sách mình; cho quốc gia khác tiến hành khai thác phần tài nguyên sinh vật dư thừa vùng đặc quyền kinh tế - Đối với thềm lục địa: quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa mình; đặc quyền, có nghĩa quốc gia ven biển không thăm dò, khai thác quyền khai thác không đồng ý quốc gia ven biển 17 Theo Công ước 1982, việc giải tranh chấp bắt buộc quốc gia tiến hành thông qua thiết chế xét xử nào? => Đó là: Tòa án công lý quốc tế; Tòa án quốc tế luật biển; Tòa Trọng tài; Tòa Trọng tài đặc biệt (Trong trường hợp quốc gia thành viên không tiến hành lựa chọn không lựa chọn thủ tục họ có nghĩa vụ đưa tranh chấp xét xử theo thủ tục Trọng tài) 18 Theo Công ước 1982, vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển bao gồm vùng biển nào? => Bao gồm: Nội thủy Lãnh hải Các vùng biển có quy chế pháp lý lãnh thổ lục địa Điều có nghĩa quốc gia ven biển có quyền thực thi chủ quyền vùng biển lãnh thổ đất liền (trừ quyền qua lại vô hại lãnh hải tàu thuyền nước ngoài) 19 Theo Công ước 1982, vùng biển mà quốc gia thực quyền chủ quyền quyền tài phán bao gồm vùng biển nào? => Bao gồm: Vùng tiếp giáp lãnh hải; Vùng đặc quyền kinh tế; Thềm lục địa Tại vùng biển này, quốc gia ven biển thực số quyền mang tính chất chủ quyền có quyền tài phán số lĩnh vực định 20 Giải thích khái niệm “Biển cả”, theo Công ước 1982? => Biển vùng biển nằm vùng biển thuộc phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Biển để ngỏ cho tất quốc gia, có biển biển Ở biển cả, quốc gia đểu có quyền tự hàng hải, hàng không, đặt dây cáp ống ngầm, đánh bắt cá, nghiên cứu kho học… Tuy nhiên, quốc gia hoạt động biển cần tôn trọng lợi ích quốc gia khác cần tuân thủ quy định có liên quan Công ước (như bảo vệ môi trường biển, bảo tồn tài nguyên sinh vật biển, an toàn hàng hải, hợp tác trấn áp cướp biển…) 21 Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ký kết ngày tháng năm nào? Tại đâu? => Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ký kết ngày 04 tháng 11 năm 2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ PhnomPenh (Campuchia) 22 Biển Đông biển nửa kín Thái Bình Dương, tiếp giáp với nước nào? => Đó nước: Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippin 23 Nội dung Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc? => Bao gồm: - Thứ nhất: Nhóm vấn đề liên quan đến luật pháp quốc tế - Thứ hai: Nhóm vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng lòng tin - Thứ ba: Nhóm vấn đề liên quan đến hoạt động hợp tác 24 Hãy nêu cam kết nguyên tắc ứng xử Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc? => Một là: bên khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, năm nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế Hai là: bên cam kết giải tranh chấp lãnh thổ tranh chấp quyền tài phán biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền liên quan Ba là: bên khẳng định tôn trọng tự hàng hải tự bay Biển Đông Bốn là: bên cam kết kiềm chế không tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm gia tăng tranh chấp ảnh hưởng đến hòa bình ổn định khu vực 25 Hãy nêu cam kết việc tìm kiếm phương cách xây dựng lòng tin hoạt động hợp tác số lĩnh vực nhạy cảm Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc? => Một là: bên cam kế t tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin tiến hành đối thoại quốc phòng; đối xử nhân đạo với người bị nạn biển; thông báo cho bên liên quan diễn tập quân sự, trao đổi thông tin liên quan Hai là: bên tìm kiếm tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an toàn an ninh hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn biển, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia (buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang biển buôn lậu vũ khí) 26 Mục tiêu Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc? => DOC văn kiện để giải tranh chấp, mà tạo điều kiện, hội cho bên tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Mục tiêu mà DOC đặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm giải pháp hòa bình lâu dài cho tranh chấp Biển Đông, củng cố phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác có bên ký kết DOC tạo bước đệm cho việc tiếp tục xây dựng tiến tới ký kết COC (Bộ quy tắc ứng xử biển Đông ASEAN Trung Quốc) 27 Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Việt Nam? => Huyện đảo Trường Sa thuộc Tỉnh Khánh Hòa 28 Quần đảo Trường Sa gồm đảo? Hiện Việt Nam giữ quyền kiểm soát đảo? => Quần đảo Trường Sa tập hợp nhiều đảo san hô, cồn cát, rạn đá bãi ngầm Tổng diện tích dất quần đảo nhỏ, số lượng đảo thật ít, chủ yếu rạn san hô thường rạn san hô vòng chìm ngập nước thủy triều lên Hiện Việt Nam kiểm soát 21 thực thể địa lý gồm: 07 đảo san hô 14 ám tiêu (rạn đá) san hô (Đảo Song Tử Tây, Đá Nam, Đảo Niêm Yết, Đảo Sơn Ca, Đá Lớn, Đá Núi Thị, Đảo Sinh Tồn, Đảo Sinh Tồn Đông, Đá Cô Lin, Đá Len Đao, Đảo Trường Sa, Đá Đông, Đá Lát, Đá Núi Le, Đảo Phan Vinh, Đá Tây, Đá Tiên Nữ, Đá Tốc Tan, Đảo Trường Sa Đông, Đảo An Bang, Đá/Bãi Thuyền chài) 29 Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Việt Nam? => Huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng 30 Quần đảo Hoàng Sa có tên gì? => Quần đảo Hoàng Sa có tên Bãi cát vàng hay Cồn Vàng