1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

chuong 2 CNGCAL demuc 3 ( 3t)

11 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 488,5 KB

Nội dung

MẬTMôn học Chương Đối tượng Năm học : Công nghệ kim loại : Công nghệ gia công áp lực : Đại học : 2013-2014 Số: MẬT KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2013 KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI PHÊ DUYỆT Ngày….tháng … năm 2013 TRƯỞNG BỘ MÔN Môn học : Công nghệ kim loại Chương 2: Công nghệ gia công áp lực Đối tượng: Đại học Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: Cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp rèn tự chế tạo phôi công nghệ gia công áp lực Yêu cầu: a Về nhận thức: Nắm nguyên lý gia công số nguyên công rèn tự b Về kỹ năng: Sinh viên nắm vận dụng kiến thức vào học, thực hành gia công thực tế làm việc sau II NỘI DUNG: Nội dung chính: - Rèn tự Nội dung trọng tâm: - Rèn tự III THỜI GIAN: Tổng số: tiết IV ĐỊA ĐIỂM: Phòng học lý thuyết V TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: - Lên lớp lý thuyết, thảo luận, học tập trung hội trường Phương pháp: - Nêu vấn đề, hướng dẫn, trình chiếu VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Đối với giáo viên: Giáo án, giảng, TLTK, máy chiếu, phấn, thước kẻ - Đối với học sinh: Vở, sách giáo khoa, bút, thước kẻ Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I THỦ TỤC LÊN LỚP: ( 15 phút) Ổn định lớp: Kiểm tra đầu giờ: - Nêu đại lượng đặc trưng cho trình cán - Nêu định luật gia công áp lực Giới thiệu mới: II TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI: ( 115 phút) Thời Thứ tự, nội dung Phương pháp gian (Phút) Rèn tự 3.1 Khái niệm đặc điểm 20 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Đặc điểm 3.2 Các nguyên công rèn tự 95 3.2.1 Nguyên công chồn 35 3.2.2 Nguyên công vuốt 20 3.2.3 Nguyên công đột 15 3.2.4 Nguyên công uốn 3.2.5 Nguyên công chặt 3.2.6 Nguyên công xoắn 3.2.7 Nguyên công hàn rèn 10 III KẾT THÚC GIẢNG BÀI: (5 phút) Kiểm tra kiến thức tiếp thu học viên: Tóm tắt nội dung bài: Giao tập nhà vấn đề học viên cần nghiên cứu, chuẩn bị: - Học viên nhà ôn cũ nghiên cứu công nghệ dập Ngày tháng năm 2013 NGƯỜI BIÊN SOẠN Thượng úy, KS Nguyễn Việt Hùng Số: BÀI GIẢNG Môn học Chương Đối tượng Năm học : Công nghệ kim loại : Công nghệ gia công áp lực : Đại học : 2013-2014 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2013 PHÊ DUYỆT Ngày….tháng … năm 2013 TRƯỞNG BỘ MÔN MỞ ĐẦU Ở trước nghiên cứu công nghệ cán, kéo, ép Bài học hôm cung cấp số kiến thức phương pháp chế tạo phôi đơn giản sử dụng Thượng phổ biến nước ta: Hồng Rèn tựThanh tá, ThS Phạm NỘI DUNG Chương 2: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ÁP LỰC RÈN TỰ DO 3.1 Khái niệm đặc điểm 3.1.1 Khái niệm: - Rèn tự phương pháp gia công áp lực nhiệt độ cao Người ta dùng áp lực làm biến dạng dẻo kim loại để đạt hình dạng, kích thước sản phẩm theo yêu cầu Trong trình biến dạng kim loại không bị khống chế mặt khác mặt đỡ diện tích tiếp xúc dụng cụ gia công 3.1.2 Đặc điểm: - Rèn tự có độ xác không cao, độ bóng bề mặt thấp - Năng suất thấp, cường độ lao động cao, hao phí kim loại nhiều - Việc tạo hình phụ thuộc nhiều vào tay nghề người công nhân - Có khả rèn phôi có hình dáng kích thước lớn - Thích hợp với dạng sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ sửa chữa - Biến dạng dẻo phôi không chia thành vùng: + Vùng I: Vùng chịu nén + Vùng II : Vùng chịu kéo + Vùng III : Vùng chịu nén Do vùng II vùng III khác trạng thái ứng suất nên phôi rèn dễ bị nứt bề mặt Để khắc phục tượng này, ta tiến hành đập nhẹ vào bề mặt trước rèn Hình 3.1 Sơ đồ rèn tự 3.2 Các nguyên công rèn tự Các nguyên công rèn tự do: Chồn, vuốt, đột, uốn, chặt, xoắn 3.2.1 Nguyên công chồn: Là nguyên công làm giảm chiều cao tăng diện tích tiết diện ngang phôi rèn - Có hai dạng chồn kim loại: Hình 3.2 Sơ đồ dạng chồn + Chồn toàn phần: Tiến hành chồn toàn chiều cao phôi Điều kiện để chồn toàn phần h < 2,5 d - Hình dáng vật rèn chồn: Hình 3.3 Hình dáng vật rèn chồn Vật rèn có dạng hình 3.3a nếu: ho ≤2 Lực đủ lớn ho ≤ 2,5 Lực đủ lớn ho ≤ 2, Lực không đủ lớn Vật rèn có dạng hình 3.3c nếu: ho ≤ 2, Lực nhỏ, nhanh Vật rèn có dạng hình 3.3d nếu: ho 〉 2, Vật rèn có dạng hình 3.3a nếu: + Chồn cục bộ: Nung nóng vùng cần chồn nung nóng toàn phôi, làm nguội nước đoạn không cần chồn gia công Cũng chồn cục cách nung nóng toàn phôi gia công khuôn đệm để hạn chế chiều cao cần chồn Vật rèn có dạng hình 3.3b nếu: p p p Hình 3.4 Chồn cục không khuôn đệm 3.2.2 Nguyên công vuốt: a) Khái niệm: Là nguyên công để kéo dài phôi làm cho diện tích mặt cắt ngang giảm xuống b) Đặc điểm: Khi vuốt thớ kim loại kéo dài có khả chịu uốn tốt c) Ứng dụng: Rèn chi tiết dạng trục, ống, dát mỏng để chuẩn bị phôi cho nguyên công tiếp theo: đột lỗ, xoắn, uốn d) Phương pháp thực hiện: - Vuốt phôi đặc: Đập búa nhát liên tiếp lên phôi đồng thời dịch chuyển phôi theo hướng lật phôi liên tục Có phương pháp lật phôi vuốt: • Sau nhát đập, lật phôi 90° lật ngược trở lại; • Vừa đập vừa quay tròn phôi Hình 3.5 Phương pháp lật phôi vuốt - Vuốt phôi rỗng gồm có hai phương pháp: Vuốt kéo dài ống vuốt mở rộng + Vuốt kéo dài ống: Là phương pháp vuốt ống làm giảm chiều dày tăng chiều dài ống không làm thay đổi đường kính Hình 3.6 Sơ đồ vuốt trục tâm Trước vuốt, ta lồng trục tâm có đường kính gần đường kính ống Trục tâm có độ côn nhỏ – 12 mm/ mét để dễ tháo phôi Sau tiến hành gia công đe chữ V búa phẳng Vuốt dần đoạn từ hai đầu vào giữa, góc quay phôi phải để chiều dày ống đảm bảo đồng + Vuốt mở rộng: Là phương pháp làm tăng đường kính đường kính ống cách làm giảm chiều dày ống, chiều dài ống không thay đổi Vuốt mở rộng phôi minh họa hình 3.7 1.Búa Trục tâm Phôi ống Giá đỡ trục tâm Hình 3.7 Sơ đồ vuốt mở rộng lỗ 3.2.3 Nguyên công đột: Đột phương pháp tạo lỗ vật rèn, lỗ thông suốt lỗ kín P Chày đột Phôi rèn Vòng đệm Đe rèn Phế liệu Hình 3.8 Sơ đồ đột lỗ vật rèn mỏng - Đột lỗ thông suốt: + Đối với vật mỏng ta đột phía (hình 3.8) + Đối với trường hợp tạo lỗ vật dày ta phải đột hai phía (hình 3.9a,b); Để đảm bảo chất lượng dễ đột, phía thứ ta đột sâu 70-80% chiều sâu lỗ lật mặt sau, đột tiếp phần lại + Đối với lỗ có đường kính lớn từ 50-100 mm người ta sử dụng mũi đột rỗng để giảm lực đột (hình 3.9 c) p p p a a) cc) b b) Hình 3.9 Các dạng đột lỗ - Đột lỗ không thông: Không dùng mũi đột rỗng đột lỗ có đường kính lớn phải dùng mũi đột có đường kính nhỏ sau dùng mũi đột có đường kính lớn dần đạt yêu cầu P 3.2.4 Nguyên công uốn: - Là nguyên công làm thay đổi hướng trục thớ vật rèn - Ứng dụng với chi tiết dạng vòng, dạng móc Hình 3.10 Sơ đồ uốn Hình 3.11 Sự biến hình tiết diện uốn 3.2.5 Nguyên công chặt -Là nguyên công tách phần phôi rèn khỏi phần khác (hình 3.7) Chày chặt Phôi rèn Đe rèn Hình 3.12 Sơ đồ nguyên công chặt Nguyên công chặt tiến hành máy búa, máy ép tay dùng loại dao chặt 3.2.6 Nguyên công xoắn Là nguyên công làm cho tiết diện chỗ xoắn quay tương quanh trục góc Hình 3.13 Sơ đồ xoắn sản phẩm xoắn Xoắn tiến hành sau: Nung nóng chỗ cần xoắn đến nhiệt độ rèn lớn đảm bảo nhiệt đồng toàn tiết diện ngang Kẹp chặt đầu phôi rèn lực Q xoay đầu phôi lại Sau xoắn xong phải làm nguội chậm Kim loại chỗ xoằn trạng thái bị kéo nên phát sinh ứng suất làm cho kim loại dẻo, chỗ thắt thường gây nên nếp nhăn, nứt nẻ chí bị đứt 3.2.7 Nguyên công hàn rèn Phương pháp hàn rèn thường sử dụng sữa chữa sản xuất đơn chi tiết có kết cấu đơn giản yêu cầu sức bền không lớn Muốn hàn người ta nung nóng hai đầu chi tiết hàn đến nhiệt độ chảy nhanh chóng gạt màng ô xít bề mặt chỗ hàn sau đập cho chúng dính kết vào Ở nhiệt độ cao phần tử kim loại khuyếch tán liên kết với tạo nên mối hàn vững Thép có hàm lượng cacbon hàm lượng hợp kim thấp dễ hàn rèn KẾT LUẬN Bài học cung cấp cách khái quát nguyên công tạo hình phương pháp rèn tự Từ làm sở cho việc học môn áp dụng thực tế sau Ngày tháng năm 2013 NGƯỜI BIÊN SOẠN [...]...KẾT LUẬN Bài học cung cấp một cách khái quát về các nguyên công tạo hình của phương pháp rèn tự do Từ đó làm cơ sở cho việc học các môn tiếp theo và áp dụng trong thực tế sau này Ngày tháng 8 năm 20 13 NGƯỜI BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 11/05/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w