Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
303,5 KB
Nội dung
Số: MẬT KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI Môn học Chương Đối tượng Năm học : Công nghệ kim loại : Công nghệ gia công cắt gọt : Đại học : 2013-2014 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2013 KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI PHÊ DUYỆT Ngày tháng 12 năm2013 TRƯỞNG BỘ MÔN Môn học: Công nghệ kim loại Chương 4: Công nghệ gia công cắt gọt Đối tượng: Đại học Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý tạo hình dụng cụ cắt gọt làm sở để học môn trình công tác sau Yêu cầu: a Về nhận thức: Nắm khái niệm bản; Chuyển động tạo hình khả công nghệ phương pháp gia công dụng cụ cắt kim loại b Về kỹ năng: Học viên nắm nguyên lý tạo hình, sở nghiên cứu dụng cụ cắt II NỘI DUNG: Nội dung chính: Các chuyển động cắt gọt Dụng cụ cắt kim loại Nội dung trọng tâm: Dụng cụ cắt kim loại III THỜI GIAN: Tổng số: tiết IV ĐỊA ĐIỂM: Phòng học lý thuyết V TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: - Lên lớp lý thuyết, thảo luận, học tập tập trung hội trường Phương pháp: - Nêu vấn đề, hướng dẫn, trình chiếu VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: - Đối với giáo viên: Giáo án, giảng, TLTK, máy chiếu, phấn, thước kẻ - Đối với học sinh: Vở, sách giáo khoa, bút, thước kẻ Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I THỦ TỤC LÊN LỚP: ( 15 phút) Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: II TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI: ( 140 phút) Thứ tự, nội dung Một số khái niệm 1.1 Khái niệm Thời gian (Phút) 20 1.2 Các bề mặt phôi gia công 1.2.1 Mặt gia công 1.2.2 Mặt gia công 1.2.3 Mặt chưa gia công Các chuyển động cắt gọt 20 2.1 Chuyển động tạo hình cắt 2.2 Các thành phần chuyển động tạo hình 2.2.1 Chuyển động 2.2.2 Chuyển động chạy dao 2.2.3 Các chuyển động phụ Dụng cụ cắt kim loại 100 3.1 Kết cấu dao tiện đầu thẳng 3.1.1 Đầu dao (phần cắt) 25 3.1.2 Thân dao 3.2 Thông số hình học dao trạng thái tĩnh 3.2.1 Các mặt phẳng tọa độ 30 Phương pháp NVĐ, HD 3.2.2 Các góc dao trạng thái tĩnh 40 III KẾT THÚC GIẢNG BÀI: (15 phút) Kiểm tra kiến thức tiếp thu học viên: Tóm tắt nội dung bài: Giao tập nhà vấn đề học viên cần nghiên cứu, chuẩn bị: Ngày tháng 12 năm 2013 NGƯỜI BIÊN SOẠN Số: BÀI GIẢNG Môn học Chương Đối tượng Năm học : Công nghệ kim loại : Công nghệ gia công cắt gọt : Đại học : 2013-2014 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2013 MỞ ĐẦU Ngày nay, ngành khí có nhiều phương pháp gia công, chế tạo chi tiết Trong phương pháp gia công cắt gọt vẫn đạt độ chính xác và độ bóng bề mặt cao Bài học trang bị cho học viên những kiến thức nguyên lý tạo hình dụng cụ cắt gọt làm sở nghiên cứu môn học trình công tác sau NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Khái niệm Gia công kim loại cắt gọt phương pháp tạo hình cho chi tiết cách cắt bỏ lớp kim loại phôi để thu chi tiết có hình dáng, kích thước, chất lượng bề mặt phù hợp với yêu cầu 1.2 Các bề mặt phôi gia công 1.2.4 Mặt gia công Là bề mặt chi tiết tạo thành sau dao cắt lớp kim loại; ( mặt 1) 1.2.5 Mặt gia công Là bề mặt nối bề mặt gia công bề mặt chưa gia công; (mặt 3) 1.2.6 Mặt chưa gia công Là bề mặt phôi mà từ lớp kim loại dư cắt thành phoi ( mặt 2) Các chuyển động cắt gọt 2.1 Chuyển động tạo hình cắt Chuyển động tạo hình bao gồm chuyển động tương đối dao trực tiếp tạo bề mặt gia công Hình 1.1 Các mặt phôi gia công phôi 2.2 Các thành phần chuyển động tạo hình 2.2.1 Chuyển động Là chuyển động để tạo phoi: chuyển động tiêu hao lượng lớn - Chuyển động chuyển động quay tròn: tiện, khoan, mài, phay - Chuyển động chuyển động tịnh tiến: bào, xọc, chuốt - Đặc trưng cho chuyển động cắt người ta sử dụng đại lượng: + Nếu chuyển động quay tròn: Số vòng quay n(Vòng/ph) vận tốc cắt v(m/ph) + Nếu chuyển động tịnh tiến: Số hành trình kép n (htk/ph) vận tốc cắt v(m/ph) 2.2.2 Chuyển động chạy dao Là chuyển động cần thiết để tiếp tục tạo phoi cắt Đặc trưng cho chuyển động chạy dao lượng chạy dao s (mm/vòng) Hình 1.2 Chuyển động tạo hình cắt Hầu hết phương pháp gia công có hai chuyển động chạy dao, riêng phương pháp chuốt chuyển động chạy dao 2.2.3 Các chuyển động phụ Là chuyển động cấu máy không trực tiếp tham gia vào trình tách phoi chuyển động phải có gia công Các chuyển động phụ bao gồm: Chuyển động phân độ, chuyển động đưa dao vào vị trí gia công; chuyển động chạy dao Dụng cụ cắt kim loại 3.1 Kết cấu dao tiện đầu thẳng Dao tiện gồm có hai phần: đầu dao thân dao Hình 1.3 Kết cấu dao tiện ngồi đầu thẳng 3.1.1 Đầu dao (phần cắt) Đầu dao mặt sau tạo thành: - Mặt trước( mặt thoát phoi):Là mặt tiếp xc với phoi phoi tch - Mặt sau chính: Là mặt đối diện với bề mặt gia công - Mặt sau phụ: Là mặt đối diện với mặt gia công chứa lưỡi cắt phụ - Lưỡi cắt chính: Là giao tuyến mặt trước mặt sau chính, nhiệm vụ cắt gọt - Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến mặt trước mặt sau phụ, phần lưỡi cắt phụ tham gia vào cắt gọt gia công - Mũi dao: Phần nối tiếp lưỡi cắt lưỡi cắt phụ Mũi dao nhọn có r = : Gia công thô Mũi dao tròn có r ≠ : Gia công tinh 3.1.2 Thân dao Thân dao để đỡ đầu dao gá kẹp dao lên máy Tiết diện ngang thân dao tròn vuông, chữ nhật tiêu chuẩn hóa 3.2 Thông số hình học dao trạng thái tĩnh 3.2.1 Các mặt phẳng tọa độ Để xác định góc độ dao, người ta qui ước mặt phẳng tọa độ sau: - Mặt phẳng cắt (mặt cắt): Là mặt phẳng qua điểm lưỡi cắt tiếp xúc với bề mặt gia công Có trường hợp: + Trường hợp 1: Lưỡi cắt r thẳng mặt phẳng cắt mặt phẳng hợp lưỡi cắt véc tơ vận tốc cắt( v )tại điểm xét + Trường hợp 2: Lưỡi cắt rchính cong mặt phẳng cắt mặt phẳng hợp đường tiếp tuyến lưỡi cắt v - Mặt phẳng đáy (mặt đáy): Là r mặt phẳng qua điểm lưỡi cắt vuông góc với véc tơ vận tốc cắt v ⇒ Mặt phẳng đáy vuông góc với mặt phẳng cắt - Tiết dện (Mặt cắt chính): Là mặt phẳng vuông góc với hình chiếu lưỡi cắt mặt phẳng đáy KH: N_N Trường hợp lưỡi cắt cong tiết diện mặt phẳng vuông góc với hình chiếu đường tiếp tuyến với lưỡi cắt điểm xét mặt đáy Hình 1.4 Các mặt phẳng tọa độ 3.2.2 Các góc dao trạng thái tĩnh - Góc trước γ (góc thoát phoi): góc hợp mặt trước dao mặt đáy đo tiết diện Góc trước ảnh hưởng lớn tới trình thoát phoi cắt.( Góc trước lớn phoi thoát dễ, biến dạng lớp kim loại bị cắt giảm, ma sát giảm, công tiêu hao giảm, nhiệt cắt giảm nên tuổi bền dao tăng Tuy nhiên, góc trước tăng giới hạn độ bền phần cắt dao giảm) + γ = 00: Mặt trước trùng với mặt đáy Khi gia công mặt định hình (tiện ren, tiện cầu…) + γ 00: Mặt trước thấp mặt đáy Gia công vật liệu mềm - Góc sau α (góc sát): Là góc hợp mặt sau (hoặc MF tiếp tuyến mặt sau điểm xét) mặt phẳng cắt đo tiết diện sát Góc α ảnh hưởng lớn đến vấn đề ma sát cắt Góc α dương để giảm ma Hình 1.5 Các góc dao trạng thái tĩnh - Góc sắc β : Là góc hợp mặt trước mặt sau đo tiết diện Góc β ảnh hưởng đến độ bền dao - Góc cắt δ: Là góc hợp mặt trước mặt phẳng cắt đo tiết diện Quan hệ hình học góc tiết diện chính: β + α + γ = 900 δ=β+α δ + γ = 900 α, γ hai góc độc lập β δ phụ thuộc vào α, γ gia công tùy thuộc vào vật liệu, chi tiết để mài góc trước γ góc sau α góc lại tự hình thành - Góc nghiêng ϕ Là góc hình chiếu lưỡi cắt mặt đáy phương chạy dao Góc nghiêng ϕ ảnh hưởng lớn đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công - Góc nghiêng phụ ϕ1: Là góc hình chiếu lưỡi cắt phụ mặt đáy phương chạy dao - Góc mũi dao ε Là góc hợp hình chiếu lưỡi cắt hình chiếu lưỡi cắt phụ mặt đáy Các góc đo mặt đáy có quan hệ ε + ϕ1 + ϕ = 1800 - Góc nâng λ Là góc hợp lưỡi cắt hình chiếu mặt phẳng đáy λ > mũi dao vị trí thấp lưỡi cắt λ < mũi dao vị trí cao lưỡi cắt Góc nâng ảnh hưởng đến phương thoát phoi, độ bền dao Hình 1.6 Góc nâng lưỡi cắt λ Khi gia công thô, có va đập vật liệu phần cắt giòn chọn λ ≥ Khi gia công tinh λ < Chú ý: Các định nghĩa với loại dụng cụ cắt; góc dao trạng thái tĩnh dùng để mài dao để đo góc độ dao KẾT LUẬN Nghiên cứu thông số dụng cụ cắt yếu tố then chốt để đảm bảo điều kiện cắt gọt chất lượng bề mặt gia công theo yêu cầu Ngày tháng 12 năm 2013 NGƯỜI BIÊN SOẠN