cong nghe duc kim loại

128 830 2
cong nghe duc kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ ĐÚC XEM  VIDEO Khái niệm trình sản xuất đúc Công nghệ chế tạo mẫu đúc Công nghệ đúc khuôn cát 4. Các phương pháp đúc đặc biệt 5. Các dạng hỏng khi đúc và cách khắc phục Khái niệm trình sản xuất đúc 1.1 Khái niệm Đúc trình điền đầy kim loại thể lỏng vào khuôn có hình dáng kích thước định sẵn, sau kim loại đông đặc lòng khuôn ta thu sản phẩm tương ứng với lòng khuôn Sản phẩm gọi vật đúc 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Ưu điểm: - Đúc hầu hết loại vật liệu: Gang, thép, hợp kim màu, vật liệu phi kim - Tạo vật đúc có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn - Một số phương pháp đúc tiên tiến tạo sản phẩm có độ xác độ bóng bề mặt cao, có khả khí hoá tự động hoá cao 1.2.2 Nhược điểm:      - Vật đúc dễ tồn khuyết tật (thiếu hụt, rỗ khí, rỗ co, lẫn tạp chất)     - Độ xác, độ bóng bề mặt vật đúc thấp (đúc khuôn cát)     - Tổn hao kim loại nhiều (hệ thống rót, đậu ngót, lượng dư gia công, )    - Kiểm tra khuyết tật bên vật đúc khó khăn 1.3 Phân loại: 1.4 Quá trình sản xuất đúc khuôn cát 1.5 Một số dạng sản phẩm công nghệ đúc 5.1.3 Ba via: Là phần kim lọai thừa ra, thường hình thành mặt phân khuôn, gối lõi 5.1.4 Vênh, cong: Là thay đổi hình dạng, kích thước vật đúc - Nguyên nhân: Do kết cấu vật đúc không hợp lý, không đảm bảo cứng vững, mẫu bị cong vênh, trình làm nguội không hợp lý ứng suất bên vật đúc kết tinh 5.1.5 Lồi: Là phần nhô lên vật đúc Nguyên nhân: Do đầm chặt khuôn 5.1.6 Sứt: Do phá dỡ khuôn, cắt đậu ngót, đậu rót vận chuyển không cẩn thận làm sứt mẻ vật đúc 5.1.7 Sai kích thước trọng lượng: Sự sai lệch kích thước trọng lượng kích thước mẫu, hộp lõi thiết kế sai, lắp ráp kiểm tra khuôn không cẩn thận 5.2 Khuyết tật mặt 5.2.1 Cháy cát: Hỗn hợp khuôn chịu nhiệt kém, bị cháy, bám lên bề mặt vật đúc làm giảm độ bóng bề mặt, khó gia công Nguyên nhân: Do nhiệt độ rót cao, độ bền nhiệt hỗn hợp kém, lớp sơn khuôn không đảm bảo 5.2 Khuyết tật mặt 5.2.2.Khớp: Là tượng không liên tục bề mặt vật đúc tiếp giáp dòng chảy kim loại Nguyên nhân: Do rót kim loại vào khuôn không liên tục, độ chảy loãng kém, nhiệt độ rót thấp, hệ thống rót không hợp lý 5.2 Khuyết tật mặt 5.2.3 Lõm: Là lỗ bề mặt vật đúc Nguyên nhân: Do lở khuôn để lại lượng hỗn hợp chiếm chỗ lòng khuôn 5.3 Nứt: Nứt khuyết tật tương đối phổ biến nguy hiểm vật đúc - Nguyên nhân: Chủ yếu ứng suất bên trong, co ngót không đồng vùng khác vật đúc kết tinh làm nguội - Biện pháp khắc phục: + Về mặt kết cấu: Thiết kế vật đúc phải đảm bảo chiều dày thành đồng đều, Chỗ giao phải có góc lượn thích hợp + Về mặt công nghệ: Bảo đảm độ lún khuôn, lõi; bố trí hệ thống rót hợp lý 5.4 Lỗ hổng vật đúc 5.4.1 Rỗ khí: Trong vật đúc tồn không gian dạng cầu nhẵn bóng chứa khí - Biện pháp khắc phục: + Vật liệu nấu phải sạch, khô + Hồn Hỗn hợp khuôn lõi phải thông khí tốt + Đặt đậu hợp lý + Khử khí trước rót 5.4 Lỗ hổng vật đúc 5.4.2 Rỗ co: Là phần không gian nhỏ vật đúc không điền đầy kim loại, không chứa khí, hình dạng kích thước khác không nhẵn bóng rỗ khí Nguyên nhân: nhân: Do kết cấu vật đúc không hợp lý; Bố trí hệ thống rót, đậu ngót không hợp lý nên không đón hướng đông đặc 5.5. Lẫn tạp chất  5.5.1.Rỗ xỉ: Những lỗ rỗng vật đúc có chứa xỉ Nguyên nhân : Do lọc xỉ không tốt, rót kim loại không liên tục, nhiệt độ rót thấp, hệ thống rót không hợp lý 5.5.2 Rỗ cát: Những lỗ hổng chứa hỗn hợp làm khuôn độ bền khuôn 5.6. Sai về tổ chức                               5.6.1. Sai v ề cỡ hạt:  Hình dạng kích thước số lượng hạt kim loại không theo yêu cầu, phần vật đúc nguội nhanh hạt nhỏ, độ cứng cao, khó gia công cắt gọt 5.6.1. Thiên tích:  Tốc độ nguội không đều, khống chế nguội không hợp lý gây thiên tích thành phần hóa học thiên tích tổ chức kim loại vật đúc 5.7. Sai về thành phần hóa học  - Vật đúc có thành phần hóa học không với yêu cầu mẻ liệu đưa vào tính toán không dẫn đến sai lý hóa tính tính vật đúc [...]... miếng đất phụ  2.1 Bản vẽ đúc      2.1.1 Mặt phân khuôn 2.1.2 Lượng dư gia công cơ khí   2.1.3 Độ co của kim loại khi đúc      2.1.4 Dung sai đúc      2.1.5 Độ dốc đúc (Góc nghiêng mẫu)    2.1.6 Góc đúc (góc lượn)    2.1.7 Lõi và gối lõi ( ruột và đầu gác) 2.1.2 Lượng dư gia công cơ khí Là lượng kim loại bị cắt gọt trong quá trình gia công cơ để tạo thành chi tiết Trên bản vẽ đúc phần lượng dư kí hiệu...      2.1.5 Độ dốc đúc    2.1.6 Góc đúc    2.1.7 Lõi và gối lõi ( ruột và đầu gác) 2.1.3 Độ co của kim loại khi đúc     Độ co của một số vật liệu: - Gang xám: 1%; - Thép: 2%; - Gang trắng, HK đồng và HK nhôm: 1,5% 2.1 Bản vẽ đúc      2.1.1 Mặt phân khuôn 2.1.2 Lượng dư gia công cơ khí   2.1.3 Độ co của kim loại khi đúc      2.1.4 Dung sai đúc      2.1.5 Độ dốc đúc (Góc nghiêng mẫu)    2.1.6 Góc đúc (góc... khí phụ thuộc:  Độ bóng, độ chính xác  Kích thước của chi tiết  Loại hình sản xuất  Vị trí của các bề mặt vật đúc trong khuôn  Phương pháp đúc Lưu  ý:    Những  bề  mặt  không  ghi  độ  bóng  (bề  mặt  thô)  không  xác  định  lượng  dư 2.1 Bản vẽ đúc      2.1.1 Mặt phân khuôn 2.1.2 Lượng dư gia công cơ khí   2.1.3 Độ co của kim loại khi đúc      2.1.4 Dung sai đúc      2.1.5 Độ dốc đúc    2.1.6... thước danh nghĩa (tra bảng trong sổ tay công nghệ chế tạo máy)    Dung sai của vật đúc phụ thuộc vào: - Tính chất của vật đúc; - phương pháp đúc; - loại mẫu, hộp lõi 2.1 Bản vẽ đúc      2.1.1 Mặt phân khuôn 2.1.2 Lượng dư gia công cơ khí   2.1.3 Độ co của kim loại khi đúc      2.1.4 Dung sai đúc      2.1.5 Độ côn đúc    2.1.6 Góc đúc (góc lượn)    2.1.7 Lõi và gối lõi ( ruột và đầu gác)   2.1.5 Độ côn... 2 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MẪU ĐÚC 2.1 Bản vẽ đúc 2.1 Bản vẽ đúc 2.1.1 Mặt phân khuôn 2.1.2 Lượng dư gia công cơ khí   2.1.3 Độ co của kim loại khi đúc      2.1.4 Dung sai đúc      2.1.5 Độ dốc đúc (Góc nghiêng mẫu)    2.1.6 Góc đúc (góc lượn)    2.1.7 Lõi và gối lõi ( ruột và đầu gác)      2.1.1  Mặt phân khuôn Mặt phân khuôn là mặt tiếp... trường hợp bề hợp bề mặt vật đúc bề mặt vật đúc không mặt vật đúc cần không gia công cơ gia công cơ gia công cơ 2.1 Bản vẽ đúc      2.1.1 Mặt phân khuôn 2.1.2 Lượng dư gia công cơ khí   2.1.3 Độ co của kim loại khi đúc      2.1.4 Dung sai đúc      2.1.5 Độ côn đúc    2.1.6 Góc đúc    2.1.7 Lõi và gối lõi ( ruột và đầu gác)

Ngày đăng: 11/05/2016, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan