1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Kinh tế vĩ mô

12 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 274,12 KB

Nội dung

Bảng đánh gia thành viên STT Họ tên Nhiệm vụ Nhóm tự đánh Nhận xét giá giáo viên Lời mở đầu Đối với Việt Nam- đất nước phát triển nay, kinh tế bước hội nhập với kinh tế giới Môi trường kinh tế ngày phát triển theo xu hướng đại hoá, chắt lọc thành tựu khắc phục tồn kinh tế giới Trong đó, lạm phát- đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia trở ngại lớn công phát triển kinh tế đất nước Tình trạng lạm phát Việt Nam đáng báo động mức số Việc xem xét đánh giá nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân để từ tìm cách khắc phục lạm phát vô cần thiết Ngoài nghiên cứu lạm phát ảnh hưởng đến vấn đề khác như: thất nghiệp, giá cả, tiền lương, để từ tìm cách giải quyết, kìm hãm lạm phát, sử dụng sách kinh tế vĩ mô cần thiết để phát triển hài hoà kinh tế Vĩnh quan trọng không Để hiểu rõ chất lạm phát ảnh hưởng đến kinh tế cần tìm hiểu khái niệm lạm phát, thực trạng cách khắc phục lạm phát I Lý thuyết chung lạm phát Khái niệm lạm phát Lạm phát tượng tiền tệ, biểu giá (giảm giá) tiền tệ, mà giá tiền tệ lại biểu rõ rệt thấy tăng giá bình quân tất thứ hàng hóa Lạm phát xảy giá thứ hàng hóa, dịch vụ chi phí tăng với tốc độ tỷ lệ không đồng đều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứ tăng nhiều, thứ tăng ít, nói chung thứ tăng giá Lạm phát cao đồng tiền bị giá nhiều Khi giá nói chung hạ xuống có nghĩa lạm phát giảm, gọi tắt giảm phát Phân loại Lạm phát Người ta phân biệt có ba mức lạm phát khác nhau: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã siêu lạm phát 2.1 Lạm phát vừa phải Khi giá tăng chậm 10% năm, gọi lạm phát số Trong điều kiện lạm phát vừa phải, giá tương đối không khác mức bình thường bao nhiêu; lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa chênh lệch không đáng kể, tiền giữ phần lớn giá trị từ năm qua năm khác ( không bị giá) Những kế hoạch dự đoán tương đối ổn định không bị xáo trộn 2.2 Lạm phát phi mã Là loại lạm phát giá tăng với tỷ lệ hai ba số 20%,100%,300% năm Trong đó, tiền tệ ttrong lưu thông ngày tăng lên tăng lên với tốc độ nhanh, kéo theo giá không ngừng tăng lên tốc độ tăng giá nhanh tốc độ tăng tiền( đồng tiền giá nhanh chóng) 2.3 Siêu lạm phát Siêu lạm phát thời kỳ có mức lạm phát lớn Nếu lạm phát phi mã, kinh tế sống sót được( không ổn định) siêu lạm phát, kinh tế xem xuống cực thấp Trong thời kỳ siêu lạm phát, tốc độ chu chuyển tiền tăng nhanh hàng không tăng lên, có tăng Các đặc trưng lạm phát - Sự tăng mức lượng tiền có lưu thông dẫn đến đồng tiền giá - Mức giá chung tăng lên, đặc biệt hàng hóa thiết yếu - Sự giá loại chứng khoán có giá - Giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ - Sản xuất đình trệ, hàng hóa dịch vụ khan - Cán cân thương mại giảm sút, nhập siêu tăng nhanh Biểu lạm phát - Sự gia tăng giá hàng hóa dịch vụ hàng loạt - Sự gia tăng khối lượng tín dụng - Tỷ giá hối đoái tăng cao - Giá loại chứng khoán giảm - Mọi thứ khan trừ tiền II, Diễn biến lạm phát việt nam giai đoạn 2000-2012 Giai đoạn 2000 – 2010 - Giai đoạn 2000 – 2003 Từ năm 2002, ngân hàng thương mại Việt Nam phép đặt lãi suất cho vay lãi suất tiết kiệm theo điều kiện thị trường 2000 – 2003, lạm phát thấp ổn định mức 5% trở xuống Cùng với giá tăng lên tiêng lương danh nghĩa khu vực nhà nước FDI khiến giá tăng - Giai đoạn 2004 – 2006 Nguyên nhân: Do giai đoạn kinh tế Việt Nam chưa phải kinh tế thị trường, biến động giá thị trường chịu điều tiết chủ yếu từ phủ Điều làm lạm phát tăng trở lại với tỉ lệ 7.8% năm 2005, 8,4% năm 2006 - Giai đoạn 2007-2008 Sang năm 2007, tỷ lệ lạm phát tăng vọt (12.69%) Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế định hướng theo hướng kinh tế thị trường, phủ can thiệp vào kinh tế mức hạn chế hơn, với kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ kinh tế giới khiến tỷ lệ lạm phát tăng cao Nửa đầu năm 2008, lạm phát liên tục leo thang Chỉ sau tháng, tổng cục thống kê công bố số CPI lên tới 2,68% so với tháng năm 2007 18.44% so với cuối năm 2007 Năm 2008 giá tăng cao từ quý I liên tục tăng lên quý II III tháng quý IV liên tục giảm( so với tháng trước, tháng 10 giảm 0.2%, tháng 11 giảm0.9%, tháng 12 giảm0.8%) - Giai đoạn 2009-2010 Lạm phát bình quân 12 tháng năm 2009 6,88% Riêng tháng 12, CPI tăng 1,38% Chỉ số lạm phát tháng 12 cao 6,52% so với kỳ mức kiềm chế lạm phát 7% mục tiêu Bước sang năm 2010, số giá tiêu dùng tháng 12/ 2010 tăng 1,98% so với tháng trước, mức tăng cao tháng năm Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/ 2010 so với tháng 12/ 2009 tăng 11,75% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với bình quân năm 2009 Năm 2010 Năm 2010, lạm phát nước mức 11.75% Chỉ số tiêu dùng (CPI) tháng 12/2010 nước tăng 1.98% so với tháng trước, qua đẩy mức lạm phát năm nước lên 11.75% so với năm 2009 Trong đó, tính bình quân theo tháng ( cách tính Tổng cục thống kê) lạm phát năm 2010 tăng 9.19% so với năm 2009 Ta thấy lạm phát tăng cao tháng đầu năm cuối năm, mức tăng có độ vênh lớn, tháng cao so với tháng thấp lệch đến 1.5% tháng đầu năm CPI tăng cao sau có liền tháng tăng thấp gần mức 0%, sau lại vượt lên 1% vào tháng lại năm Các tháng từ tháng đến tháng 11, mức tăng đạt mức kỉ lục 15 năm trở lại Năm 2011 Biểu đồ diễn biến số giá tiêu dùng năm 2011 Diễn biến lạm phát năm 2011 phức tạp, thể việc tăng cao tháng đầu năm giảm dần từ quý II Trong tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc, tăng 1% tháng CPI tháng cuối năm tăng 0,53%, cao tháng trước Con số đưa số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng cao 18,13% so với kỳ 2010 Tuy nhiên, tính chung năm 2011, mặt giá tăng 18,58% so với 2010 Trong rổ hàng hóa, lương thực phân nhóm có tốc độ tăng giá mạnh tháng 12 tăng 1,4% Giá thực phẩm tăng trở lại 0,49% sau tháng giảm liên tiếp Cùng với khu vực ăn uống gia đình (0,57%), nhóm đẩy số hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,69% đóng góp chủ yếu vào đà tăng CPI Tăng giá mạnh tháng mặt hàng may mặc - mũ nón - giầy dép (0,86%) chủ yếu nhu cầu tiêu thụ miền Bắc vào mùa đông Các mặt hàng khác nhà - vật liệu xây dựng (tăng 0,51%), thiết bị - đồ dùng gia đình (0,68%) hàng hóa - dịch vụ khác (0,6%) tăng giá tương đối mạnh theo quy luật tiêu dùng cuối năm Ở hầu hết nhóm hàng lại, mức tăng giá tháng 0,5% chưa chịu tác động đợt tăng giá điện Riêng nhóm bưu - viễn thông giảm giá gần 0,1% Tuy không tính vào rổ hàng hóa CPI diễn biến giá vàng đôla Mỹ đáng ý Sau nhiều tháng tăng liên tiếp, giá vàng giảm gần 1% tháng 12 vừa qua Tính chung năm, mặt hàng tăng giá khoảng 39% Đôla Mỹ tăng giá nhẹ 0,02% tháng kết thúc năm với mức tăng 8,47% Năm 2012 Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2012 diễn biến dự kiến không tuân theo quy luật năm trước đó: Ngoại trừ tháng đầu năm, lạm phát tăng cao yếu tố mùa vụ, số CPI từ tháng tới tháng tăng chậm Đặc biệt, tháng tháng 7/2012, lạm phát mức âm (với mức tăng CPI -0,26% -0,29% so với tháng trước) Qua đó, lạm phát so với kỳ giảm nhanh từ 17,27% vào tháng 1/2012 xuống mức 5,04% tháng 8/2012 Vào thời điểm đó, xu hướng lạm phát làm dấy lên mối quan ngại suy giảm kinh tế gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Tuy nhiên, tháng tháng 9, lạm phát đảo chiều hoàn toàn với mức tăng tháng 0,63% 2,2% so với tháng trước Đặc biệt, mức tăng lạm phát tháng (2,2%) vượt dự báo nhiều chuyên gia Song bước sang tháng cuối năm 2012, lạm phát hạ nhiệt, mức tăng CPI tháng 10, 11 12 0,85%, 0,47% 0,27% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2012, lạm phát tăng 6,81% so với tháng 12/2011, thấp so với mức tăng năm 2011 (18,13%) năm 2010 (11,75%) Như lạm phát năm 2012 dừng mức 7% - đạt mục tiêu Quốc hội đề III Nguyên nhân lạm phát Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lúc tổng cung không thay đổi tổng cầu tăng nhanh tổng cung Lúc đó, lượng tiền lớn dùng để mua lượng hàng hỳa ỏi tạo tượng tăng giá Chênh lệnh cung cầu lớn giá tăng nhiều Trên thực tế, nguyên nhân chủ yếu làm tổng cầu kinh tế tăng lên: - Niềm tin người tiêu dùng tăng lên, giảm thất nghiệp, làm tăng chi tiêu người tiêu dùng - Sự tăng lên niềm tin khối kinh doanh bán hàng tương lai làm tăng chi phí cho nhà xưởng, v v làm tăng chi phí đầu tư - Tỷ lệ lãi suất giảm (có thể tăng lên cung ứng tiền ngân hàng trung ương) làm tăng tiêu dùng việc vay doanh nghiệp, làm tăng chi tiêu - Thu nhập nước bạn hàng tăng lên làm tăng kim ngạch xuất - Chi tiêu phủ tăng lên làm tăng tổng chi tiêu - Sự giảm giá trị tỷ giá ngoại hối Canada làm tăng lượng xuất giảm nhập khẩu, làm tăng Tổng YD Ta có mô hình tổng cầu AD = C + I + G + NX Ban đầu tổng cầu kinh tế AD1 kinh tế cân dài hạn E0 (Y0 ; P0) với Y0 = Y* Khi chi tiêu hộ gia đình tăng (C↑), chi tiêu phủ tăng(G↑), thuế giảm(T↓) xuất ròng tăng(NX↑) kết tổng cầu tăng Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD1 sang AD2 điểm cân kinh tế E1 (Y1 ; P1) với Y1 > Y0 P1 > P0 tốc độ tăng trưởng giá nhanh tốc độ tăng trưởng sản lượng Nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát xảy Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy loại lạm phát thu hẹp tổng cung doanh nghiệp buộc lòng phải nâng giá bán chi phí đầu vào tăng cao Sự thu hẹp tổng cầu xuất phát từ khan hàng hỳa hay thiên tai bất ngờ làm cho trình sản xuất bị gián đoạn Chi phí đầu vào tăng cao giá nguyên liệu đầu vào tăng giá lao động tăng Ban đầu kinh tế cân E0 ( Y0 = Y*) Khi giá nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu tăng giá xăng dầu, điện…do thiên tai, dịch bệnh làm tổng cung giảm Đường tổng cung dịch chuyển sang trái từ ASS1 sang ASS2 Điểm cân dịch chuyển từ E0(Y0 = Y*; P0) sang E1(Y1 ; P1) với P1> P0 Y1< Y0 Giá tăng, sản lượng giảm, lạm phát tăng, thất nghiệp tăng Lạm phát dự kiến Khi mà giá chung loại hàng hóa dịch vụ tăng với tỷ lệ tương đối ổn định, tức giá chung tăng lên đặn theo thời gian Lạm phát hình thành thường trở nên ổn định tự trì thời gian dài Đối với lạm phát dự kiến AS AD dịch chuyển theo tỷ lệ, sản lượng giữ nguyên, giá tăng lên theo dự kiến 4 Các nguyên nhân khác - Lạm phát lãi suất: Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, nhiều tiền thiệt hại Điều đặc biệt siêu lạm phát, tiền giá nhanh, tiền đẩy thị trường để mua hàng hỳa dự trữ làm cân đối cung cầu thị trường làm cho giá tăng cao Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát - Lạm phát nguyên nhân tiền tệ: Khi ngân sách thâm hụt lớn phủ in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên sản lượng việc làm không đổi, có mức cung tiền danh nghĩa tăng nguyên nhân gây lạm phát Và giá tăng lên thâm hụt lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm lượng tiền lạm phát lại gia tăng Kết luận Lạm phát vấn đề trung tâm hàng đầu đời sống kinh tế xã hội quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam Với tư cách kết tổng hòa sách kinh tế vĩ mô, hoạt động kinh doanh vĩ mô bối cảnh chung kinh tế khu vực giới, lạm phát có tác động trực tiếp gián tiếp đến toàn lĩnh vực khía cạnh hoạt động phủ, doanh nghiệp cá nhân Nói chung, nói tới lạm phát nói tới tác động mạnh mẽ tới kinh tế Vì vậy, hạn chế tác động lạm phát coi vấn đề nước giới Việc kiềm chế lạm phát mức kimh tế phát triển vấn đề quan trọng Nhưng khía cạnh lạm phát động lực để phất triển kinh tế Ở Việt Nam nay, Nhà nước Chính phủ ta thực giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát tới mức tối đa Những biện phát tương đối hợp lý, phải tiếp tục nỗ lực theo hướng để góp phần định vào tăng trưởng kinh tế nhằm đưa kinh té nước ta lên tầng cao [...]... tiền mới và lạm phát lại gia tăng Kết luận Lạm phát là một vấn đề trung tâm hàng đầu của đời sống kinh tế xã hội mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam Với tư cách là kết quả tổng hòa của các chính sách kinh tế vĩ mô, cũng như các hoạt động kinh doanh vĩ mô trong bối cảnh chung của nền kinh tế khu vực và thế giới, lạm phát đã có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến toàn bộ các lĩnh vực... tới lạm phát là nói tới sự tác động mạnh mẽ của nó tới nền kinh tế Vì vậy, hạn chế những tác động của lạm phát được coi là một vấn đề của các nước trên thế giới Việc kiềm chế lạm phát ở một mức như thế nào thì nền kimh tế phát triển là một vấn đề quan trọng nhất Nhưng ở một khía cạnh nào đó thì lạm phát là một động lực để phất triển nền kinh tế Ở Việt Nam hiện nay, Nhà nước và Chính phủ ta đã và đang... ta đã và đang thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát tới mức tối đa Những biện phát đó là tương đối hợp lý, phải tiếp tục nỗ lực theo hướng đó để góp phần nhất định vào sự tăng trưởng kinh tế nhằm đưa nền kinh té nước ta lên một tầng cao mới ... đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tiền được đẩy ra thị trường để mua mọi hàng hỳa có thể dự trữ làm mất cân đối cung cầu thị trường càng làm cho giá cả tăng cao Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát - Lạm phát do nguyên nhân tiền tệ: Khi ngân sách thâm hụt lớn các chính phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên nhưng vì sản lượng

Ngày đăng: 10/05/2016, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w