1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ RFID vào hệ thống quản lý nhân sự

98 263 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID VÀO HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRẦN VĂN THỰC THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID VÀO HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Học viên: TRẦN VĂN THỰC Ngƣời HD Khoa học: TS BÙI TRUNG THÀNH THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh Nơi công tác Cơ sở đào tạo Chuyên ngành Khóa học : Trần Văn Thực : Ngày 09 tháng năm 1977 : Bắc Ninh : Trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh : Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên : Kỹ thuật điện tử : K13- KTĐT TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID VÀO HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Trung Thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên Ngày giao đề tài: / / Ngày hoàn thành: ./ / GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN TS Bùi Trung Thành BAN GIÁM HIỆU Trần Văn Thực KHOA SAU ĐẠI HỌC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Văn Thực Học viên lớp Cao học khoá 13- Kỹ thuật điện tử - Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Xin cam đoan: Đề tài: “Ứng dụng công nghệ RFID vào hệ thống quản lý nhân sự” thầy giáo TS Bùi Trung Thành hƣớng dẫn công trình tổng hợp nghiên cứu riêng Tất nội dung luận văn nhƣ đề cƣơng yêu cầu thầy giáo hƣớng dẫn Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Học viên Trần Văn Thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo môn Điện tử viễn thông Khoa Điện tử - Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến với thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học giúp đỡ tận tình Em đặc biệt muốn cảm ơn thầy giáo TS Bùi Trung Thành tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em thời gian thực đề tài này, xin cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng thân, song điều kiện thời gian kinh nghiệm thực tế nên tránh đƣợc nhiều thiếu sót Vì vậy, Em mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Văn Thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục……… Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu NỘI DUNG Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG RFID 1.1 Sơ lƣợc hệ thống nhận dạng tự động 1.1.1 Hệ thống mã vạch (Barcode system) 1.1.2 Nhận dạng ký tự quang học (Optical character recognition – OCR) 1.1.3 Phƣơng thức sinh trắc học (Biometric procedures) 1.1.4 Thẻ thông minh (Smart Cards) 1.1.5 Hệ thống RFID (RFID System) 1.2 Giới thiệu chung nhận dạng vô tuyến RFID 1.2.1 Lịch sử phát triển hệ thống RFID 1.2.2 Khái niệm RFID 10 1.2.3 Các đặc điểm hệ thống RFID 11 1.3 Các ứng dụng RFID 13 1.3.1 RFID việc sử phạt 14 1.3.2 RFID an ninh quốc gia 14 1.3.3 Trong hệ thống viễn thông 15 1.3.4 Ứng dụng quản lý thƣ viên 15 1.3.5 Ứng dụng quản lý bán hàng 15 1.3.6 Nhận dạng động vật 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.7 Cấy ghép vào ngƣời 16 1.3.8 Tính phí giao thông 17 1.4 Ƣu nhƣợc điểm hệ thống RFID 17 1.4.1 Ƣu điểm 17 1.4.2 Nhƣợc điểm 18 1.5 So sánh hệ thống ID khác 20 1.6 Tóm tắt chƣơng 21 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22 2.1 Các thành phần hệ thống RFID 22 2.1 Thẻ RFID 22 2.1.2 Mã hóa liệu thẻ 29 2.1.2.1 Mã hóa Manchester 29 2.1.2.2 Mã hóa hai pha (Biphase) 30 2.1.2.3 Mã hóa PSK 30 2.2 Reader (Đầu đọc thẻ) 31 2.2.1 Máy phát 32 2.2.2 Máy thu 32 2.2.3 Anten Reader 32 2.2.4 Vi mạch 37 2.2.5 Bộ nhớ 37 2.2.6 Các kênh nhập/xuất cảm biến, cấu truyền động đầu từ bảng 37 tín hiệu điện báo bên 2.2.7 Mạch điều khiển 37 2.2.8 Giao diện truyền thông 38 2.2.9 Nguồn lƣợng 38 2.3 Phân loại Reader 38 2.3.1 Reader nối tiếp 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2 Reader mạng 39 2.4 Cơ chế truyền thẻ Reader 39 2.4.1 Kiểu điều chế Backscatter 41 2.4.2 Kiểu Transmitter 42 2.4.3 Kiểu Transponder 43 2.5 Tóm tắt chƣơng 44 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG SẢN PHẨM 45 3.1 Yêu cầu thiết kế 3.2 Yêu cầu hệ thống 45 3.3 Sơ đồ khối hệ thống RFID 46 3.4 Nguyên lý hoạt động mạch 46 3.5 Chọn phƣơng pháp thiết kế 47 3.5.1 Khối xử lý trung tâm 47 3.5.2 Khối hiển thị 47 3.5.3 Khối đọc thẻ (Reader) 48 3.5.4 Thẻ (Tag) 48 3.5.5 Khối giao tiếp máy tính 49 3.6 Hoạt động thẻ thụ động EM 4100 49 3.6.1 Sơ đồ khối bên EM 4100 51 3.6.2 Tổ chức nhớ chip EM 4100 51 3.7 Thiết kế khối Reader 52 3.7.1 Các trình điều khiển 56 3.7.2 PLL (Phase Locked Loop) 56 3.7.3 Khối tiếp nhận 56 3.7.4 Tín hiệu RDY/CLK 57 3.8 Khối xử lý tín hiệu 59 3.8.1 Sơ đồ chân 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.8.2 Một vài thống số vi điều khiển PIC 16F886 59 3.8.3 Các cổng xuất nhập PIC 16F886 60 3.8.4 Timer PIC16F886 62 3.9 Bộ hiển thị LCD 64 3.10 Khối giao tiếp với máy tính 66 3.10.1 MAX232 67 3.10.2 Quá trình truyền liệu 68 3.11 Tính toán thông số mạch 68 3.11.1 Thiết kế anten cho Reader 71 3.11.2 Tính toán giá trị X 78 3.12 Lƣu đồ thuật toán 79 3.13 Sơ đồ nguyên lý 80 3.14 Sơ đồ mạch PCB 81 3.15 Chƣơng trình quản lý nhân viên 82 3.16 Tóm tắt chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn I DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung Hình Trang Hình 1.1 Mã vạch Hình 1.2 Ký tự quang học Hình 1.3 Nhận dạng vân tay Hình 1.4 Kiến trúc tiêu biểu thẻ nhớ có logic bảo mật Hình 1.5 Kiến trúc thẻ vi xử lý Hình 1.6 Hệ thống RFID Hình 1.7 Lịch sử phát triển RFID giai đoạn 1880-1960 Hình 1.8 Lịch sử phát triển RFID giai đoạn 1960-1990 Hình 1.9 Lịch sử phát triển RFID giai đoạn 1990-2009 10 Hình 1.10 Phổ tần số vô tuyến 12 Hình 2.1 Hệ thống RFID hoàn thiện 22 Layout thiết bị mang liệu, transponder Hình bên trái Hình 2.2 transponder ghép cảm ứng với antenna cuộn dây, hình bên phải 23 transponder viba với antenna dipole Hình 2.3 Cấu trúc thẻ thụ động 23 Hình 2.4 Cấu trúc thẻ tích cực 26 Hình 2.5 Cấu trúc thẻ tích cực 27 Hình 2.6 Mã hóa Manchester 30 Hình 2.7 Mã hóa hai pha ( biphase ) 30 Hình 2.8 Mã hóa PSK 30 Hình 2.9 Cấu trúc layout reader 31 Hình 2.10 Mô hình anten mẫu 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CDEC = 100nF CFCAP = 10nF Vậy tóm lại cuối ta chọn giá trị linh kiện sử dụng là: CDEC = 100nF CGANT = 100nF CFCAP = 10nF CRES = 2,2nF CDV1 = 47pF CDV2 = 1,5nF LA = 725 µH 3.11.1 Thiết kế anten cho Reader Các thẻ thụ động sử dụng cảm ứng từ điện áp cuộn anten sinh để hoạt động Cảm ứng từ điện áp xoay chiều đƣợc chỉnh lƣu để cung cấp nguồn điện áp cho thẻ Khi điện áp chiều đạt đến mức độ định, thẻ bắt đầu hoạt động Vì vậy, cách tạo tín hiệu lƣợng RF, Reader liên lạc đƣợc từ xa với thẻ mà không cần đến nguồn lƣợng bên thẻ (ví dụ nhƣ pin) Nên cuộn dây anten đóng vai trò quan trọng ứng dụng RFID, cung cấp lƣợng cho thẻ thụ động tạo kênh liên lạc thẻ với Reader Bây tìm hiểu sơ qua cách chế tạo anten công thức vật lý liên quan để tìm tham số chuẩn Trƣớc tiên ta cần phải xem xét yếu tố ảnh hƣởng đến cuộn dây anten ta chế tạo, chẳng hạn nhƣ đặt thẻ so với cuộn dây nhƣ nào? Tạo góc độ? Hay nên chọn dây có đƣờng kính để trở kháng thấp hệ số chất lƣợng Q anten bao nhiêu? Theo định luật Ampe, dòng điện qua đầu dây dẫn tạo từ trƣờng xung quanh dây dẫn Từ trƣờng đƣợc tạo phần tử dòng điện, vòng dây dẫn với chiều dài hữu hạn cho công thức: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  Φ= o (cos  -cos  ) 4r (weber/m ) (3.8) Trong đó: I: dòng điện R: khoảng cách tính từ tâm dây o  4 *10 7 (H/m) Trong trƣờng hợp đặc biệt với dây có chiều dài vô hạn thì:  =-180  =0 Và biểu thức đƣợc viết lại nhƣ sau: BΦ= o 2r (weber/m ) (3.9) Z Wire dL α2 α I R α1 P B Hình 3.18 Từ trường B vị trí P dòng điện I gây dây dẫn thẳng Từ trƣờng tạo vòng cuộn dây anten đƣợc cho công thức: B1 = =  0a 2(a  r ) / oa 2 ( ) for r >>a (3.10) Trong đó: I: Dòng điện a: Bán kính dây r: Bán kính vòng dây o =4  *10 7 (H/m) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo định luật Faraday thay đổi từ trƣờng theo thời gian qua bề mặt bao quanh đƣờng dẫn khép kín tạo điện áp xung quanh Dƣới ví dụ đơn giản ứng dụng RFID đƣợc rút từ định luật Faraday Khi anten thẻ Reader đƣợc đặt gần nhau, thay đổi từ trƣờng B theo thời gian đƣợc tạo dây anten Reader gây điện áp bên cuộn dây anten thẻ đặt gần Chính điện áp nguyên nhân gây dẫn đến xuất dòng điện cuộn dây Đó định luật Faraday Tag coil Tag Reader Electronics Tuning Circuit Reader coil Hình 3.19 Cấu hình ứng dụng RFID Điện áp gây cuộn dây anten thẻ tỉ lệ với tốc độ thay đổi thông lƣợng từ trƣờng ψ theo thời gian Nó có công thức: V=-N d dt (3.11) N: Số vòng cuộn dây anten  : Thông lƣợng từ trƣờng qua vòng dây Thông lƣợng từ trƣờng  tổng từ trƣờng B qua toàn bề mặt cuộn dây anten đƣợc tìm theo công thức:  =  B*ds Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (3.12) http://www.lrc-tnu.edu.vn B: Từ trƣờng S: Diện tích bề mặt cuộn dây Biểu thức tính toán cho điện áp Vo vòng dây là: Vo = fNSQBo cos (3.13) F: Tần số tín hiệu đến N: Số vòng cuộn dây S: Diện tích vòng dây (m ) Q: Hệ số chất lƣợng mạch Bo: Cƣờng độ tín hiệu đến  : Góc tới tín hiệu Trong công thức trên, hệ số chất lƣợng Q thƣớc chọn lọc tần số có lợi: B-field a Tag Hình 3.20 Sự phụ thuộc hướng anten thẻ so với anten Reader Điện áp cảm ứng xuất ngang qua cuộn dây anten hàm góc hiệu đến Điện áp cảm ứng đạt giá trị lớn cuộn dây anten đặt vị trí song song với tín hiệu, ta có góc  = Nhƣ có nghĩa để khả đọc thẻ tốt thực tế, ta nên để theo phƣơng song song với cuộn dây anten Ngoài ra, chế tạo anten, ta cần phải ý đến đƣờng kính dây dựa vào số kí hiệu AWG (American Wire Gauge) Dây có đƣờng kính nhỏ trở kháng DC cao Trở kháng DC với diện tích mặt cắt ngang nhƣ vị trí đƣợc cho công thức: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn R DC = 1 = S a (Ω) (3.14) Trong đó: L: Tổng chiều dài dây  : Độ dẫn điện dây (MHO/m) S: Diện tích mặt cắt ngang a: Bán kính dây Thông thƣờng trở kháng DC phải đƣợc giữ giá trị thấp để giúp cho hệ số chất lƣợng Q anten cao tốt Bởi vậy, phải chọn dây có đƣờng kính lớn tốt để chế tạo anten cho ứng dụng RFID thực tế Khi tần số tăng lên, từ trƣờng trung tâm dây tăng dẫn đến mật độ dòng điện khu vực củng tăng lên Nên diện tích di chuyển theo đƣờng từ trung tâm dây tăng vị trí gần mép dây Kết mật độ dòng giảm trung tâm dây tăng vị trí gần mép dây Đây hiệu ứng lớp bề mặt dây Độ sâu dây nơi mà mật độ dòng điện giảm tới 1/e 37% giá trị dọc theo bề mặt, đƣợc biết đến với tên gọi độ sâu lớp bề mặt phụ thuộc vào tần số hoạt động độ từ thẩm, độ dẫn điện môi trƣờng Dƣới công thức tính toán độ sâu lớp bề mặt: = Trong đó: (3.15) f f: Tần số  (F/m) = or o  4 * 10 7 (H/m) 1 =1 cho đồng, nhôm, bạc… = 4000 với chất liệu sắt tinh khiết  : Độ dẫn điện chất liệu (MHO/m)   5,8 * 10 (MHO/m) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ta biết trở kháng dây tỉ lệ với tần số, tức tần số tăng trở kháng tăng, trở kháng sâu lớp bề mặt tạo đƣợc gọi trở kháng AC Một biểu thức gần tính toán trở kháng AC đƣợc cho công thức: R AC = = 2a 1 ≈ Aactive 2a f (Ω)  = (R dc ) a 2 (Ω) (3.16) Aactive ≈ 2a Nhƣ nói trên, phần tử dòng điện chạy qua dây dẫn tạo từ trƣờng xung quanh Sự thay đổi từ trƣờng theo thời gian có khả tạo dòng điện chạy qua dây dẫn khác đƣợc gọi “ Độ tự cảm ” Độ tự cảm L phụ thuộc vào đặc điểm vật lý dây dẫn Một vòng dây có độ tự cảm lớn so với độ tự cảm đoạn dây chất liệu, đoạn dây có nhiều vòng độ tự cảm tăng lên Ta tổng quát lại tất điều công thức dƣới đây, độ tự cảm L dây đƣợc xác định tỷ lệ tổng thông lƣợng từ trƣờng với dòng điện I chạy qua: L= Trong đó: N I ( Henry ) (3.17) N: Số vòng dây I: Dòng điện Ψ: Thông lƣợng từ trƣờng Từ công thức ta suy đƣợc công thức tính toán khác phù hợp với cách quấn dây, để thu đƣợc thông số cần thiết giúp cho sai số trình quấn dây giảm Độ tự cảm cuộn dây đƣợc tính toán theo nhiều cách khác Ta quấn dây theo dạng hình tròn, hình vuông, hình lục giác…Ta chế tạo dƣới dạng đƣờng mạch bảng mạch in Ở chọn cách quấn dây theo dạng hình tròn với chất liệu quấn dây đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với cuộn dây đồng có vòng đơn độ tự cảm đƣợc cho công thức: L = 0.01257 (a)[2.303log10( Trong đó: 16a  )] d (3.18) a: Bán kính vòng dây ( cm ) D: Đƣờng kính dây ( cm ) a d Hình 3.21 Đường kính dây vòng cuộn dây Từ rút công thức tính độ tự cảm cuộn dây đồng có N vòng là: L= Trong đó: 0.31(aN ) ( µH ) 6a  9h  10b (3.19) a: Bán kính trung bình cuộn dây N: Số vòng dây b: Chiều dài cuộn dây ( cm ) h: Độ cao cuộn dây ( cm ) b a N a h b Hình 3.22 Cuộn dây có N vòng dây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ công thức ta thấy L phụ thuộc vào tham số a, b, N, h, khó tính két xác giá trị tham số tƣơng ứng với giá trị cần thiết Để dễ dàng việc tính toán ta cố định tham số h, a, b Từ ta tính N Ở luận văn ta cần quấn cuộn dây có giá trị L = 725µH Tƣơng ứng với giá trị ta xác định đƣợc tham số cần thiết là: a = 3cm b = 0,2cm h = 0,3cm N = 30 vòng Dây quấn ta chọn loại đƣờng kính 0,01cm 3.11.2 Tính toán giá trị X Trong Reader sử dụng IC EM4095 phạm vi hoạt động với tần số f = 125KHz Tần số ta coi nhƣ xung nhịp chuẩn để đếm (Counter) đếm lên giá trị Thời gian để đếm đếm lên giá trị là: T= (giây) 125KHz (3.20) Ta lại có chế độ baud = 2KHz ( Tức số bít truyền giây – giá trị đƣợc nhà sản xuất mã hóa ) Vậy truyền bít tốn khoảng thời T‟ = gian là: (giây) KHz Mà tối thiểu để xảy thay đổi bit với bít nửa chu kỳ bít tức là: T‟/2 = (giây) KHz (3.21) Từ 3.1 3.2 ta suy đƣợc: X* 1 = (giây) 125KHz KHz Suy X = 31,1 Vậy gọi Δt khoảng thời gian lần bắt sƣờn liên tiếp thì: Nếu Δt > 40: đảo bít Nếu Δt < 40: không đảo bít Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.12 Lƣu đồ thuật toán Begin Xử lý ngắt Capture Phát sƣờn chân IPC Đo số xung Clock hai sƣờn Số xung Clock > 40 False True Bít_save = Bít value = ~ bit value Bít save = ~ bit save Bit _save = False Rf_bit_store(bit_value) Đủ 128 bit True Tìm header Kiểm tra Parity Tách 40 bit liệu hiển thị Stop Hình 3.23 Lưu đồ thuật toán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.13 Sơ đồ nguyên lý CONTROLLER READER OUT PUT 3.14 Sơ đồ mạch PCB POWER Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên RS232 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.14 Sơ đồ mạch PCB Top Layer Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bottom Layer 3.15 Chƣơng trình quản lý nhân viên Chƣơng trình quản lý nhân viên đƣợc áp dụng cho công ty vừa nhỏ với lƣu lƣợng ngƣời vào đồng thời cổng kiểm soát không lớn Nếu lớn phải giải vấn đề đụng độ an ninh, nhƣng luận văn em không đề cập tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối với giao diện mục hệ thống ngƣời quản lý đăng nhập vào hệ thống thông qua tên đăng nhập mật Để cập nhập nhân viên ta thực mục cập nhập giao diện Trên giao diện hiển thị tên nhân viên, ngày tháng năm sinh, mã nhân viên ảnh nhân viên để kiểm soát nhân viên vào ra, thời gian vào/ra, tên phòng ban, chức vụ, chuyên môn, hệ số lƣơng… 3.16 Tóm tắt chƣơng - Trình bày yêu cầu, sơ đồ khối nguyên lý hoạt động hệ thống RFID - Chọn phƣơng pháp thiết kế tính toán vẽ sơ đồ, nguyên lý thông số khối hệ thống - Lập lƣu đồ thuật toán, vẽ sơ đồ nguyên lý tổng thể hệ thống, sơ đồ mạch in viết chƣơng trình điều khiển hệ thống đạt yêu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: - Hệ thống RFID chạy ổn định phạm vi - 7cm - Cơ sở liệu đƣợc cập nhật liên tục lƣu vào máy tính - Chƣơng trình “ Hệ thống quản lý nhân viên ” hoạt động tốt - Tiện dụng công việc quản lý nhân lực mà không tổn nhiều chi phí nhân công * Kiến nghị: Do thời gian có hạn nên hạn chế sau: - Mô hình quản lý nhân viên mức sơ khai phù hợp với doanh nghiệp riêng nên vấn đề tham khảo hạn chế - Việc sử dụng thẻ vào cổng công ty nên vấn đề chống đụng độ, an ninh cần có thêm giải pháp khác - Nên thêm vào chƣơng trình “ Hệ thống quản lý nhân viên ” mục nhƣ chấm công, tính lƣơng hàng tháng… * Hƣớng phát triển luận văn - Dùng Anten với tần số cao để phục vụ cho việc quản lý hàng hóa kho, siêu thị, sách báo thƣ viện… - Có thể mở rộng với mạch sử dụng thẻ đọc – ghi liệu - Kết hợp với cửa tự động giúp cho việc vào cổng nhân viên diến đồng linh hoạt - Chƣơng trình quản lý nhân viên lƣu trữ liệu máy tính, nâng cấp chƣơng trình kiệu đƣa lên Sever tiện dụng cho việc quản lý từ xa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Klaus Finkenzeller, (2003) RFID Handbook, Second Edition Giesecke & Devrient DmbH, Munich, Germany Jerry Banks et al, (2007) RFID Applied John Wiley & Sons, Hoboken, New Jersey Shahram Moradpour, Manish Bhuptani, (2005) RFID Field Guide: Deploying Radio Frequency Identification Systems Prentice Hall PTR Tham khảo viết tại: http://www.dientuvietnam.net Tham khảo viết tại: http://www.tailieu.vn Tham khảo viết tại: http://www.ebook.here.vn Tổng hợp số viết tại; http://vnpro.org Trang thông tin: http://www.alldatasheet.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 10/05/2016, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w