1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

7 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • FDI tác động ra sao đến kinh tế Việt Nam?

    • Thứ năm, 09/04/2015 18:20

    • Tác động của đầu tư trực tiếp nuớc ngoài đến doanh nghiệp việt nam; Quan hệ hai chiều giữa FDI và tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 1986-2012 và Thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp trong nuớc với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài -

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Tác động đầu tư trực tiếp nuớc đến doanh nghiệp việt nam; Quan hệ hai chiều FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nuớc với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhìn từ góc độ quản lý nhà nuớc nội dung hôi thảo khoa học “Tác động đầu tư trực tiếp nuớc đến kinh tế Việt Nam” diễn sáng 9/4 Hà Nội Chủ trì hội thảo, bà Mai Thị Thu, Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia đánh giá cao đóng góp cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh tế Việt Nam “Kể từ Luật đầu tư nước ban hành năm 1987, dòng vốn FDI khơi thông nhanh chóng Nguồn vốn cho phát triển tăng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động mở rộng hội nhập với giới ”, bà Thu nhận xét Tuy nhiên, tác động lan tỏa dòng vốn FDI doanh nghiệp nước nói riêng kinh tế nói chung xem hạn chế, tỉ lệ nội địa hóa đặc, biệt “Việt Nam hóa” doanh nghiệp FDI thấp Đơn cử, Canon Việt Nam có 70 nhà cung cấp linh kiện phụ tùng, có 10 doanh nghiệp Việt Nam, số lại doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam Tương tự, Honda Việt Nam có tỷ lệ nội địa hóa 40%, chủ yếu doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam cung cấp Đối với Samsung, doanh nghiệp Việt Nam cung cấp 10% linh phụ kiện Các chuyên gia rằng, nâng cao khả hấp thụ FDI có sách cụ thể để đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ vấn đề cấp thiết Đây vấn đề đề cập từ nhiều năm nay, kết thực hạn chế Nhìn từ mô hình nghiên cứu độc lập, chuyên gia kinh tế tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế đến doanh nghiệp Việt Nam TS Morgenroth đến từ Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Ailen cho biết, từ kết ước lượng bước đầu, thấy đầu tư trực tiếp nước Việt Nam có ảnh hưởng tích cực kinh tế Việt Nam nói chung thị trường việc làm nói riêng "Chi tiêu hàng hóa nội địa ngày tăng; số việc làm thứ cấp tạo từ tiêu dùng sản phẩm nội địa doanh nghiệp FDI người lao động doanh nghiệp tăng Tuy nhiên, quy tỷ lệ so sánh, kết ước lượng cho thấy, số việc làm thứ cấp có xu hướng giảm dần", TS Morgenroth cho biết Ở góc độ quản lý nhà nước, ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho rằng, đầu tư trực tiếp nước không góp phần khơi dậy đầu tư nước mà giúp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới Do đó, việc nghiên cứu sâu tác động đầu tư nước kinh tế Việt Nam giúp quan quản lý kịp thời điều chỉnh, đưa sách phù hợp để quản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp nước cách hiệu (Theo Báo Đầu Tư) FDI tác động đến kinh tế Việt Nam? Thứ năm, 09/04/2015 18:20 Tác động đầu tư trực tiếp nuớc đến doanh nghiệp việt nam; Quan hệ hai chiều FDI tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 1986-2012 Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nuớc với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nhìn từ góc độ quản lý nhà nuớc nội dung hôi thảo khoa học “Tác động đầu tư trực tiếp nuớc đến kinh tế Việt Nam” diễn sáng 9/4 Hà Nội Bà Mai Thị Thu, Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo kính tế xã hội quốc gia (giữa) chủ trì hội thảo Chủ trì hội thảo, Bà Mai Thị Thu, Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia đánh giá cáo thành tựu to lớn mà kinh tế Việt Nam đạt nhờ đóng góp cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước “Kể từ Luật đầu tư nước ban hành năm 1987, dòng vốn FDI khơi thông nhanh chóng ảnh hướng tới kinh tế Việt Nam thông qua huy động nguồn vốn cho phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động mở rộng hội nhập với giới ”, bà Thu nhận xét Năm 2015 Chính phủ xác định “năm doanh nghiệp”, năm cuối kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015, với thay đổi sách, luật, hiệp định thương mại nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, Bà Thu kỳ vọng, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nuớc Việt nam nói riêng có chuyển biến to lớn năm năm tiếp sau Ở phần tiếp theo, mô hình nghiên cứu độc lập, chuyên gia kinh tế tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế đến doanh nghiệp Việt Nam TS Morgenroth đến từ Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Ailen cho biết, từ kết ước lượng bước đầu, thấy đầu tư trực tiếp nước Việt Nam có ảnh hưởng tích cực định kinh tế Việt Nam nói chung thị trường việc làm nói riêng "Chi tiêu hàng hóa nội địa ngày tăng; số việc làm thứ cấp tạo từ tiêu dùng sản phẩm nội địa doanh nghiệp FDI người lao động doanh nghiệp tăng Tuy nhiên, quy tỷ lệ so sánh, kết ước lượng cho thấy số việc làm thứ cấp có xu hướng giảm dần", TS Morgenroth nhận định Trong phần cuối chương trình, TS Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước đánh giá, góc độ quản lý Nhà nước, cần rõ vai trò đầu tư trực tiếp nước kinh tế Việt Nam, khơi dậy đầu tư nước giúp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới Cục trưởng cảm ơn nghiên cứu dù bước đầu chuyên gia cho biết, kết nghiên cứu góp phần giúp quản quan lý Nhà nước có thay đổi, đưa sách phù hợp việc quản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp nước cách hiệu Theo Anh Trung (Đầu tư) TÁC ĐỘNG CỦA FDI  Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Kể từ có Luật đầu tư trực tiếp nước có hiệu lực năm 1988, dòng vốn FDI động lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt 26 năm qua Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) phát triển động Trong 25 năm từ 1988-2013, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn thực đạt 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới gần 60% Theo thống kê Cục Đầu tư Nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), 10 tháng đầu năm 2014, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,7 tỷ USD, 71,2% so với kỳ 2013 Như vậy, tỷ lệ đầu tư nước vào Việt Nam có chiều hướng giảm nhẹ so với thời điểm Việt Nam đạt kỷ lục thu hút đầu tư nước (vượt mốc 20 tỷ USD) Về tiến độ giải ngân, FDI giai đoạn 2000-2005 có giá trị đăng ký thấp, tỷ trọng giải ngân cao (69%) giai đoạn 2006-2008 mức đăng ký cao, giá trị giải ngân tuyệt đối cao tỷ trọng giải ngân so với đăng ký lại thấp (25%) Điều giai đoạn 2000-2005, Việt Nam tích cực thực sách thu hút FDI, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, nên giai đoạn này, FDI chủ yếu tập trung vào ngành thương nghiệp, công nghiệp nhẹ Đây ngành giải ngân nhanh Thời kỳ 2006-2008, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới, lượng vốn đăng ký cao, nhiên lại tập trung nhiều vào ngành công nghiệp xi măng, sắt thép, khiến thời gian triển khai dự án dài, giải ngân chậm Từ 2008 đến nay, nhiều nguyên nhân bên vấn đề đất đai, đền bù giải phóng mặt nguyên nhân bên khủng hoảng tài tiền tệ, thay đổi danh mục đầu tư v.v nên vốn cam kết cao tốc độ giải ngân lại thấp  Tác động tích cực FDI kinh tế Việt Nam - Là nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế: Nhằm mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp bản, phát triển kinh tế Việt Nam theo chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, nguồn vốn FDI nguồn vốn quan trọng hỗ trợ cho phát triển kinh tế Việt Nam Nhìn chung, đóng góp FDI qua giai đoạn chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn giai đoạn 2001-2006, giai đoạn 2007-2014, với gia tăng đáng kể vốn giải ngân, khu vực ĐTNN có cải thiện đóng góp Cụ thể từ năm 2007 2012, vốn FDI chiếm tỷ trọng từ 21-30% tổng vốn đầu tư phát triển xã hội - Lãi suất cố định: FDI có nhiều ưu so với hình thức huy động khác ví dụ việc vay vốn nước với mức trở thành gánh nặng cho kinh tế, khoản viện trợ thường kèm với điều kiện trị - Nguồn vốn FDI vào Việt Nam đồng thời tạo tác động tích cực việc huy động nguồn vốn khác ODA, NGO, đồng thời kích thích thu hút vốn đầu tư nước - Chuyển giao công nghệ: Với mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng XHCN, khoảng cách phát triển khoa học công nghệ nước phát triển, Việt Nam với nước công nghiệp phát triển lớn Việc nước phát triển tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ nước phát triển việc khó khăn tốn Đây hội cho nước phát triển, có Việt Nam để tiếp thu kỹ thuật- công nghệ thuận lợi nhất, tạo điều kiện thuận lợi để rút ngắn đường phát triển - Thúc đẩy trình dịch chuyển cấu kinh tế: Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhiều lĩnh vực ngành kinh tế nước nhận đầu tư xuất dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may…FDI giúp nhanh chóng thúc đẩy trình độ kỹ thuật công nghệ nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng suất lao động ngành làm tăng tỷ trọng kinh tế  Tác động tiêu cực FDI phát triển Việt Nam Mặc dù có nhiều tác động tích cực tới kinh tế phát triển bền vững đất nước, vốn FDI có tác động tiêu cực nhiều lĩnh vực - Vốn FDI tạo hội để nguồn vốn lớn chảy bên (lợi nhuận, khoản toán khác v.v nhà đầu tư nước Việt Nam), ảnh hưởng đến lực lượng ngoại hối nước nhận đầu tư, giảm đóng góp vào nguồn thu thuế Việt Nam Đầu tư nước biệt lập với ngành sản xuất nước, hiệu ứng lan truyền có lợi mặt phổ biến công nghệ sản xuất, quản lý marketing Tiếp nhận FDI công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia cách không hạn chế đẩy nhà sản xuất nước vào cạnh tranh không cân sức sớm - Đối với môi trường: Việc chuyển giao công nghệ dự án FDI có mặt hạn chế Đó tổ chức muốn thay kỹ thuật- công nghệ phải tìm nơi thải kỹ thuật- công nghệ cũ Việc thải công nghệ cũ dễ dàng nhiều nơi chấp nhận Tuy nhiên, nước phát triển xem nước phát triển nơi thải may móc lạc hậu Bởi vậy, nước phát triển dễ dàng bị biến thành bãi rác công nghiệp Trong tổng dự án FDI đăng ký, nhiều dự án đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên, tận dụng bảo hộ, công nghiệp gây ô nhiễm bất động sản Đây cấu không mong đợi vốn đầu tư vào khai thác tài nguyên tác dụng lan tỏa Vốn đầu tư vào ngành bảo hộ sức cạnh tranh làm cho chi phí kinh tế gia tăng; vốn đầu tư vào ngành công nghiệp gây ô nhiễm lợi nhuận họ hưởng, hậu chi phí khắc phục ta chịu; vốn đầu tư vào bất động sản làm căng thêm “bong bóng”, dễ gây bất ổn - Công nghệ sử dụng thường cao mặt công nghệ ngành loại sản phẩm khu vực kinh tế nước, phần lớn từ nước châu Á (69%, Đông Nam Á chiếm 19%), nước châu Âu chiếm 24%, châu Mỹ chiếm 5%, nước G8 chiếm 23,7% nên chưa thu hút nhiều đầu tư từ nước công nghiệp phát triển, công nghệ nguồn Có số trường hợp, nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu việc kiểm tra, giám sát cửa khẩu, nên nhập vào Việt Nam số máy móc, thiết bị có công nghệ lạc hậu Thực trạng tiếp tục đặt cho Việt Nam toán lớn từ vấn đề luật pháp, sách, quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công tác giải phóng mặt bằng, phân cấp quản lý FDI, môi trường v.v để khai thác lợi hạn chế tác động tiêu cực FDI Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới  Nên hay không đẩy mạnh đầu tư nước ngoài? Hiện có hai luồng ý kiến việc đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Luồng ý kiến thứ cho lúc tổng cầu nước “co lại” yếu nên gia tăng đầu tư trực tiếp nước Luồng ý kiến thứ hai cho Việt Nam cần vốn để phát triển kinh tế, việc khuyến khích đầu tư nước cần phải xem xét; cần tăng cường quản lý, kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài… Dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi) có quy định theo hướng thông thoáng cho nhà đầu tư nước vào đầu tư Việt Nam siết chặt với doanh nghiệp nước muốn đầu tư nước Trong báo cáo thẩm tra Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho biết, Việt Nam cần vốn để phát triển kinh tế, việc khuyến khích đầu tư nước cần phải xem xét; cần tăng cường quản lý, kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài… Ông Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội nêu vấn đề: “Cứ nói nước phát triển đầu tư vào nước ta có hoạt động chuyển giá, rửa tiền… Vậy, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước phát triển hơn, có đặt chuyện chuyển giá hay rửa tiền không…” Từ thực tế việc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, ông Nguyễn Đức Kiên cho rằng, không nên cấm đầu tư nước xem xét đặt vào luật khác để quản lý, đồng tiền Việt Nam tiền chuyển đổi nên việc chuyển tiền đầu tư nước dễ làm thay đổi tỷ giá, ảnh hưởng đến kinh tế…

Ngày đăng: 09/05/2016, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w