1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng về nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn công

118 676 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Hướng dẫn lập hồ sơ nghiệm thu công trình xây dựng chi tiết, dễ hiểu cho người mới bắt đầu lập hồ sơ thanh quyết toán xây dựng cơ bản. Tài liệu gồm 5 chương và phụ lục có đầy đủ văn bản hướng dẫn thanh quyết toán của Chính PhủEDUPro Hà Nội biên soạn và giảng dạy

Trang 2

Chơng I nghị định số 209/2005/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ

về quản lý chất lợng công trình xây dựng

I Sự cần thiết phải ban hành Nghị định

Sau hơn 1 năm thực hiện Quy định về quản lý chất lợng công trình xâydựng ban hành kèm theo Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 của

Bộ trởng Bộ Xây dựng ( sau đây gọi tắt là Quy định 18/2003/QĐ-BXD), công tácquản lý chất lợng công trình xây dựng nói chung và công tác nghiệm thu côngtrình xây dựng nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, phù hợp với với đòihỏi của thực tế trong đổi mới quản lý xây dựng hiện nay

Tuy vậy, có những quy định cha đợc hiểu rõ nên khi thực hiện còn cha phùhợp, còn nhiều vấn đề quan trọng cha đợc quy định đòi hỏi phải đợc sửa đổi, bổsung Mặt khác Quy định 18/2003/QĐ-BXD cần phải đợc soát xét một cách toàndiện, bảo đảm phù hợp với Luật Xây dựng đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm2003

Để đáp ứng những yêu cầu trên, Bộ Xây dựng đã soạn thảo Nghị địnhquản lý chất lợng công trình xây dựng trên cơ sở Luật Xây dựng Ngày16/12/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định số 209/2004/NĐ-CP về quản

lý chất lợng công trình xây dựng

II Quan điểm và nguyên tắc soạn thảo

Việc chuẩn bị soạn thảo Nghị định về quản lý chất lợng công trình xâydựng đã quán triệt các quan điểm chỉ đạo sau đây:

1 Nội dung Nghị định phải thống nhất với nội dung của Luật Xây dựng đểthiết lập đợc một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ, trong đó có quy

định về phân loại và cấp công trình; quy định về quản lý chất lợng khảo sát xâydựng, chất lợng thiết kế và chất lợng thi công xây dựng; quy định về bảo hành vàbảo trì công trình xây dựng; quy định về việc giải quyết sự cố công trình; quy

định về trách nhiệm của các Bộ và ủy ban nhân dân các cấp trong công tác quản

lý chất lợng công trình xây dựng

2 Nội dung của Nghị định là quy định cụ thể đối với những vấn đề màLuật Xây dựng giao cho Chính phủ quy định; hớng dẫn thực hiện những điều màLuật Xây dựng đã quy định nhng cha đủ chi tiết

3 Phạm vi điều chỉnh của Nghị định phải bao quát đợc các lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý chất lợng công trình xây dựng mà trớc đây cha có Nghị địnhhoặc mới chỉ đợc quy định tại các quyết định do Bộ Xây dựng và các Bộ có côngtrình xây dựng chuyên ngành ban hành nhằm thống nhất, nâng cao hiệu lực củavăn bản quy phạm pháp luật và thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật

III Bố cục và nội dung của Nghị định

1 Bố cục và nội dung của Nghị định

Nghị định về quản lý chất lợng công trình xây dựng bao gồm 9 chơng, 39

Điều và 11 Phụ lục, cụ thể nh sau:

Chơng I- Những quy định chung gồm 3 điều (từ Điều 1 đến Điều 3)

Trang 3

Chơng này quy định về phạm vi và đối tợng áp dụng; hệ thống tiêu chuẩnxây dựng; giám sát của nhân dân về chất lợng công trình xây dựng

Chơng II- Phân loại, phân cấp công trình xây dựng gồm 02 điều (từ Điều

Chơng IV- Quản lý chất lợng thiết kế xây dựng công trình gồm 5 điều (từ

Điều 13 đến Điều 17)

Chơng này quy định thiết kế kỹ thuật; thiết kế bản vẽ thi công; yêu cầu vềquy cách hồ sơ thiết kế; nghiệm thu hồ sơ thiết kế; thay đổi thiết kế xây dựngcông trình

Chơng V- Quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình gồm 12 điều (từ

Điều 18 đến Điều 28)

Chơng này quy định tổ chức quản lý chất lợng thi công xây dựng côngtrình; quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng công trình; quản lý chấtlợng thi công xây dựng của tổng thầu khi thực hiện hình thức tổng thầu thi côngxây dựng; giám sát chất lợng thi công xây dựng của chủ đầu t; giám sát tác giảcủa nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức nghiệm thu công trình xâydựng; bản vẽ hoàn công; nghiệm thu công việc xây dựng; nghiệm thu bộ phậncông trình xây dựng, giai đoạn xây dựng; Nghiệm thu hoàn thành hạng mục côngtrình xây dựng, công trình xây dựng đa vào sử dụng;Kiểm tra và chứng nhận sựphù hợp về chất lợng công trình xây dựng

Chơng VI- Bảo hành công trình xây dựng gồm 2 điều (từ Điều 29 đến

Điều 30)

Chơng này quy định về bảo hành công trình xây dựng; trách nhiệm của cácbên trong thời gian bảo hành công trình

Chơng VII- Bảo trì công trình xây dựng gồm 4 điều (từ Điều 31 đến Điều 34)

Chơng này quy định về cấp bảo trì công trình; thời hạn bảo trì công trình;quy trình bảo trì công trình; trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc ngời quản lý sửdụng công trình trong việc bảo trì công trình

Chơng VIII- Sự cố công trình xây dựng gồm 2 điều (từ Điều 35 đến Điều 36)

Chơng này quy định về nội dung giải quyết sự cố công trình xây dựng và hồsơ sự cố công trình xây dựng

Chơng IX- Tổ chức thực hiện gồm 3 điều (từ Điều 37 đến Điều 39)

Chơng này quy định trách nhiệm quản lý nhà nớc về chất lợng công trìnhxây dựng; tổ chức thực hiện; hiệu lực thi hành

Nghị định đợc in trên công báo tiếng Việt và tiếng Anh vào ngày20/12/2004 nên có hiệu lực bắt đầu từ ngày 05/01/2005

2 Các văn bản hớng dẫn Nghị định

Trang 4

a) Thông t số 11/2005/TT-BXD ngày 14/7/2005 “Hớng dẫn kiểm tra vàchứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng”

b) Thông t số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 “Hớng dẫn một số nộidung về Quản lý chất lợng công trình xây dựng và Điều kiện năng lực của tổchức, cá nhân trong hoạt động xây dựng” cùng có hiệu lực từ ngày 15/8/2005.c) Thông t số 02/2006/TT-BXD ngày 7/5/2006 của Bộ Xây dựng hớng dẫn

lu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng

d) Công văn số 1078 /BXD-KSTK ngày 06/6/2006 của Bộ Xây dựng Hớngdẫn xác nhận thẩm định, phê duyệt thiết kế

III các công tác nghiệm thu trong quá trình thực Hiện

dự án đầu t xây dựng

1 Công trình xây dựng

Sản phẩm đầu t xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh ( baogồm cả việc lắp đặt thiết bị công nghệ ở bên trong ) Sản phẩm đầu t xây dựng làkết tinh của các thành quả khoa học – công nghệ và tổ chức sản xuất của toànxã hội ở một thời kỳ nhất định Nó là sản phẩm có tính liên ngành, trong đónhững lực lợng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu : chủ đầu t; nhà thầu khảo sátxây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, nhầ thầu thi công xây dựng ;các nhà sản xuất các yếu tố đầu vào cho dự án nh thiết bị công nghệ, vật t, thiết

bị xây dựng ; các nhà cung ứng ; các tổ chức dịch vụ ngân hàng và tài chính ; cáccơ quan quản lý nhà nớc có liên quan

Nh vậy, công trình xây dựng chính là sản phẩm đợc tạo thành bởi sức lao

động của con ngời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đợc liên kết

định vị với đất, có thể bao gồm phần dới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dớimặt nớc và phần trên mặt nớc, đợc xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựngbao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giaothông, thủy lợi, năng lợng và các công trình khác

2 Những đặc điểm của sản phẩm đầu t xây dựng

Những đặc điềm của sản phầm xây dựng có ảnh hởng lớn đến phơng thức

tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế trong ngành xây dựng, làm cho các công việcnày có nhiều đặc điềm khác biệt so vớt các ngành khác Sản phẩm đầu t xâydựng với t cách là các công trình xây dựng thờng có các đặc điểm sau :

2.1 Là những công trình, nhà cửa đợc xây dựng và sử dụng tại chỗ và phân

bố tản mạn ở nhiều nơi trên lãnh thổ Đặc điềm này làm cho sản xuất xây dựng

có tính lu động cao và thiếu ổn định

2.2 Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phơng nơi đặt công trình xâydựng Do đó, nó có tính đa dạng và cá biệt cao về công dụng, cách cấu tạo vàcách chế tạo

2.3 Thờng có kích thớc và chi phí lớn, có thời gian kiến tạo và sử dụng lâudài Do đó, những sai lầm vê xây dựng có thể gây nên các lãng phí lớn, tồn tạilâu dài và khó sửa chữa

2.4 Phần kết cấu xây dựng chủ yếu đóng vai trò nâng đỡ và bao che, khôngtác động trực tiếp lên đối tợng lao động trong quá trình sản xuất, trừ một số loạicông trình đặc biệt nh đờng ống , công trình thủy lực, lò luyện gang thép

2.5 Liên quan đến nhiều ngành cả về phơng diện cung cấp các yếu tố đầuvào, thiết kế và chế tạo sản phẩm cả về phơng diện sử dụng sản phẩm của xâydựng làm ra

Trang 5

2.6 Liên quan đến cảnh quan và môi trờng tự nhiên, do đó liên quan nhiều

đến lợi ích của cộng đổng, nhất là đến dân c của địa phơng nơi đặt công trình 2.7 Mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hoá- nghệthuật và quốc phòng

Với những phân tích trên có thể nói rằng, chất lợng của dự án đầu t xâydựng đợc đảm bảo thì có nghĩa là công trình xây dựng cũng sẽ đợc đảm bảo.Muốn đợc nh vậy thì tất cả các công việc của dự án đầu t xây dựng phải đợcquản lý chặt chẽ ở tất cả các công việc từ khảo sát xây dựng, lập báo cáo đầu txây dựng, lập dự án đầu t xây dựng, lập các bớc thiết kế tiếp theo, thi công xâydựng, bảo hành và bảo trì công trình xây dựng thể hiện qua việc nghiệm thu các công việc nêu trên

3 Công tác nghiệm thu trong quá trình thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình

3.1 Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng;

3.2 Nghiệm thu báo cáo đầu t xây dựng công trình;

3.3 Nghiệm thu dự án đầu t xây dựng trong đó có nghiệm thu thiết kế cơsở;

3.4 Nghiệm thu thiết kế kỹ thuật đối với trờng hợp thiết kế ba bớc;

3.5 Nghiệm thu thiết kế bản vẽ thi công đối với trờng hợp thiết kế hai bớchoặc ba bớc;

3.6 Nghiệm thu báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình;

3.7 Nghiệm thu vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình;

3.8 Nghiệm thu từng công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng;3.9 Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng;3.10 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để

đa vào sử dụng

3.11.Nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thầu thi công xâydựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng trong giai đoạn bảo hành;

Nội dung nghiệm thu các công việc nêu trên trong quá trình thực hiện dự án

đầu t xây dựng đợc trinh bày ở các chong tiếp sau

Trang 6

Chơng II Nghiệm thu sản phẩm khảo sát xây dựng

và thiết kế xây dựng công trình

I Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

1 Khảo sát xây dựng ( TCVN 4419-1987 và Điều 46 Luật Xây dựng)

1.1 Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập, phântích, nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện thiên nhiên của vùng, địa điểmxây dựng về địa hình, địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình,các quá trình và hiện t ợng địa chất vật lý, khí t ợng thủy văn, hiện trạng công− −trình để lập đ ợc các giải pháp đúng đắn về kỹ thuật và hợp lý nhất về kinh… −

tế khi thiết kế, xây dựng công trình ; đồng thời dự đoán đ ợc những biến đổi−của môi tr ờng thiên nhiên xung quanh d ới tác động của việc xây dựng và sử− −dụng công trình

1.2 Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình,khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảosát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng

1.3 Khảo sát xây dựng chỉ đợc tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã đợc phêduyệt

2 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng ( Điều 47-Luật Xây dựng)

2.1 Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từngbớc thiết kế;

2.2 Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế;

2.3 Khối lợng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phảiphù hợp với nhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;

2.4 Đối với khảo sát địa chất công trình, ngoài các yêu cầu tại các điểm2.1, 2.2, 2.3 của khoản 2 này còn phải xác định độ xâm thực, mức độ dao độngcủa mực nớc ngầm theo mùa để đề xuất các biện pháp phòng, chống thích hợp

Đối với những công trình quy mô lớn, công trình quan trọng phải có khảo sátquan trắc các tác động của môi trờng đến công trình trong quá trình xây dựng

và sử dụng;

2.5 Kết quả khảo sát phải đợc đánh giá, nghiệm thu theo quy định của phápluật

3 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng

3.1 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do tổ chức t vấn thiết kế hoặc nhà thầukhảo sát xây dựng lập và đợc chủ đầu t phê duyệt ( Điều 6-Nghị định 209/2004/NĐ-CP) và là cơ sở để lập phơng án kỹ thuật khảo sát.

3.2 Nhiệm vụ khảo sát đợc lập riêng cho lựa chọn địa điểm hoặc cho thiết

kế xây dựng công trình ( Thông t 06/2006/TT-BXD)

Trờng hợp chủ đầu t có đủ điều kiện năng lực phù hợp theo quy định vềkhảo sát xây dựng hoặc về thiết kế xây dựng công trình thì đợc tự lập nhiệm vụkhảo sát ( Thông t 06/2006/TT-BXD).

Trang 7

3.3 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu từng loại côngviệc khảo sát, từng bớc thiết kế, bao gồm các nội dung sau đây ( Điều 6-Nghị

định 209/2004/NĐ-CP):

a) Mục đích khảo sát;

b) Phạm vi khảo sát;

c) Phơng pháp khảo sát;

d) Khối lợng các loại công tác khảo sát dự kiến;

đ) Tiêu chuẩn khảo sát đợc áp dụng;

e) Thời gian thực hiện khảo sát

Nội dung nhiệm vụ khảo sát cần nêu rõ đặc điểm, quy mô công trình xâydựng, địa điểm và phạm vi khảo sát, tiêu chuẩn áp dụng, thời gian thực hiện

b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng đợc áp dụng

4.3 Nhà thầu khảo sát đợc lựa chọn có trách nhiệm hoàn thiện phơng án kỹthuật khảo sát trình chủ đầu t phê duyệt trớc khi thực hiện ( Thông t 06/2006/TT- BXD).

Phơng án kỹ thuật khảo sát phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát đợc duyệt,phù hợp với các tiêu chuẩn đợc áp dụng và phải tính đến quy mô, tính chất côngviệc, mức độ nghiên cứu, mức độ phức tạp của điều kiện tự nhiên tại vùng, địa

h) Các biện pháp bảo vệ môi trờng: nguồn nớc, tiếng ồn, khí thải ;

i) Dự toán chi phí cho công tác khảo sát

Trang 8

Nội dung phơng án kỹ thuật khảo sát đợc duyệt phải đợc thể hiện tronghợp đồng khảo sát

Trong quá trình khảo sát, nếu phát hiện các yếu tố bất thờng, nhà thầukhảo sát đợc quyền đề xuất điều chỉnh hoặc bổ sung nội dung phơng án kỹ thuậtkhảo sát mà không làm thay đổi nhiệm vụ khảo sát đợc duyệt Đề xuất của nhàthầu khảo sát phải đợc chủ đầu t chấp thuận

5 Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

5.1 Kết quả khảo sát phải đợc lập thành báo cáo Báo cáo kết quả khảo sátbao gồm phần thuyết minh và phần phụ lục; hình thức và quy cách báo cáo theocác tiêu chuẩn đợc áp dụng ( Thông t 06/2006/TT-BXD)

Nội dung thuyết minh báo cáo theo Khoản 1, Điều 8 Nghị định209/2004/NĐ-CP

Phụ lục báo cáo có thể bao gồm các tài liệu: Bản đồ địa chất chung; bản

đồ thực tế đo vẽ địa chất công trình, địa chất thuỷ văn; bản đồ địa hình và vị tríkhu vực khảo sát; sơ đồ bố trí các điểm thăm dò; các trụ hố khoan; mặt cắt địachất công trình; biểu đồ và kết quả các thí nghiệm hiện trờng nh thí nghiệmthấm, xuyên, cắt quay, cắt trợt, nén ngang, nén tải trọng tĩnh ; biểu đồ và biểutổng hợp kết quả thí nghiệm tính chất cơ - lý - hoá mẫu đất đá và mẫu nớc trongphòng thí nghiệm; các tài liệu thăm dò địa chất thuỷ văn, khí tợng thuỷ văn; biểu

đồ và mặt cắt địa vật lý; bảng tổng hợp cao độ, toạ độ các điểm thăm dò; album

ảnh và các tài liệu khác có liên quan (nếu có)

Số lợng, nội dung các tài liệu trong Phụ lục báo cáo phải phù hợp với nộidung khảo sát đã thực hiện

Chủ đầu t tổ chức nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.Trờng hợpcần thiết, chủ đầu t có thể thuê nhà thầu thiết kế xây dựng hoặc nhà thầu khảosát khác nhận xét, đánh giá kết quả khảo sát trớc khi nghiệm thu

5.2 Căn cứ để nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng ( Điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP):

12-a) Hợp đồng khảo sát xây dựng;

b) Nhiệm vụ và phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã đợc chủ đầu t phêduyệt;

c) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đợc áp dụng;

d) Biên bản nghiệm thu thành phần công tác khảo sát ngoài hiện trờng vàBiên bản nghiệm thu hoàn thành khảo sát ngoài hiện trờng hớng dẫn tại Phụ lục

số 1 và Phụ lục số 2 của Thông t 06/2006/TT-BXD

đ) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

5.3 Nội dung nghiệm thu ( Điều 12-Nghị định 209/2004/NĐ-CP):

a) Đánh giá chất lợng công tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng

và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đợc áp dụng;

b) Kiểm tra hình thức và số lợng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;c) Nghiệm thu khối lợng công việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảosát xây dựng đã ký kết Trờng hợp kết quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp

đồng khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp dụng nhng không đáp ứng đợc mục tiêu

đầu t đã đề ra của chủ đầu t thì chủ đầu t vẫn phải thanh toán phần đã nghiệm thutheo hợp đồng

Trang 9

5.4 Kết quả nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng phải lập thànhbiên bản theo mẫu Phụ lục 2 của Nghị định Quản lý chất lợng công trình xâydựng ( xem phần lục kèm theo) Chủ đầu t chịu trách nhiệm trớc pháp luật vềviệc nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.

II Nghiệm thu các bớc thiết kế xây dựng công trình

1 Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình ( Điều 52-Luật Xây dựng)

1.1 Thiết kế xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chung sau đây:a) Phù hợp với quy hoạch xây dựng cảnh quan, điều kiện tự nhiên, và cácquy định về kiến trúc; dự án đầu t xây dựng công trình đã đợc phê duyệt;

b) Phù hợp với thiết kế công nghệ trong trờng hợp dự án đầu t xây dựngcông trình có thiết kế công nghệ;

c) Nền móng công trình phải bảo đảm bền vững, không bị lún nứt, biếndạng quá giới hạn cho phép làm ảnh hởng đến tuổi thọ công trình, các côngtrình lân cận;

d) Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với yêu cầu của từngbớc thiết kế, thỏa mãn yêu cầu về chức năng sử dụng; bảo đảm mỹ quan, giáthành hợp lý;

đ) An toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc ápdụng; các tiêu chuẩn về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trờng và những tiêuchuẩn liên quan; đối với những công trình công cộng phải bảo đảm thiết kế theotiêu chuẩn cho ngời tàn tật;

e) Đồng bộ trong từng công trình, đáp ứng yêu cầu vận hành, sử dụng côngtrình; đồng bộ với các công trình liên quan

1.2 Đối với công trình dân dụng và công trình công nghiệp, ngoài các yêucầu quy định tại điểm 1.1 khoản 1 này còn phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:a) Kiến trúc công trình phải phù hợp với phong tục, tập quán và văn hóa, xãhội của từng vùng, từng địa phơng;

b) An toàn cho ngời khi xảy ra sự cố; điều kiện an toàn, thuận lợi, hiệu quảcho hoạt động chữa cháy, cứu nạn; bảo đảm khoảng cách giữa các công trình, sửdụng các vật liệu, trang thiết bị chống cháy để hạn chế tác hại của đám cháy đốivới các công trình lân cận và môi trờng xung quanh;

c) Các điều kiện tiện nghi, vệ sinh, sức khỏe cho ngời sử dụng;

d) Khai thác tối đa thuận lợi và hạn chế bất lợi của thiên nhiên nhằm bảo

đảm tiết kiệm năng lợng

1.3 Thiết kế xây dựng phải đợc thể hiện trên các bản vẽ theo quy định.Thiết kế phải thể hiện đợc khối lợng công tác xây dựng để làm cơ sở xác địnhchi phí xây dựng công trình

2 Nội dung thiết kế xây dựng công trình ( Điều 53-Luật Xây dựng)

Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

Trang 10

2.6 Phơng án phòng, chống cháy, nổ;

2.7 Phơng án sử dụng năng lợng đạt hiệu suất cao;

2.8 Giải pháp bảo vệ môi trờng;

2.9 Tổng dự toán, dự toán chi phí xây dựng phù hợp với từng bớc thiết kếxây dựng

3 Các bớc thiết kế xây dựng công trình (Điều 14-Nghị định CP)

16/2005/NĐ-3.1 Dự án đầu t xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại côngtrình với một hoặc nhiều cấp công trình khác nhau theo quy định tại Nghị địnhquản lý chất lợng công trình xây dựng Tuỳ theo quy mô, tính chất của côngtrình xây dựng, việc thiết kế xây dựng công trình có thể đợc thực hiện theo mộtbớc, hai bớc hoặc ba bớc nh sau:

a) Thiết kế một bớc là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công trìnhchỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình bao gồm:

- Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;

- Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu

t dới 7 tỷ đồng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạchngành, quy hoạch xây dựng; trừ trờng hợp ngời quyết định đầu t thấy cần thiết

và yêu cầu phải lập dự án đầu t xây dựng công trình

Khi lập thiết kế bản vẽ thi công trong Báo cáo kinh tế - kỹ thuật có thể sửdụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền banhành

b) Thiết kế hai bớc bao gồm bớc thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công ápdụng đối với công trình quy định phải lập dự án trừ các công trình đợc quy

định tại điểm a và c của khoản 1.1 này;

c) Thiết kế ba bớc bao gồm bớc thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kếbản vẽ thi công áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô

là cấp đặc biệt, cấp I và công trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do ngời quyết định

đầu t quyết định

Trờng hợp thực hiện thiết kế hai bớc hoặc ba bớc thì các bớc thiết kế tiếptheo phải phù hợp với bớc thiết kế trớc đã đợc phê duyệt

3.2 Đối với những công trình đơn giản nh hàng rào, lớp học, trờng học, nhà

ở thì có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nớc có thẩmquyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công

3.3 Thiết kế xây dựng phải tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng docơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành và phải đợc thể hiện trên các bản vẽtheo quy định Thiết kế phải thể hiện đợc các khối lợng công tác xây dựng chủyếu để làm cơ sở xác định chi phí xây dựng công trình

4 Hồ sơ thiết kế, dự toán xây dựng công trình xây dựng bao gồm ( Điều

15-Nghị định 16/2005/NĐ-CP):

4.1 Tài liệu làm căn cứ để thiết kế:

a) Các tài liệu về khảo sát xây dựng, khí tợng thuỷ văn và các văn bản pháp

lý có liên quan;

b) Thiết kế cơ sở;

c) Danh mục quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng;

d) Các quy định về kiến trúc, quy hoạch xây dựng

Trang 11

4.2 Tài liệu thiết kế đợc lập cho từng công trình bao gồm thuyết minh, cácbản vẽ thiết kế, dự toán xây dựng công trình; biên bản nghiệm thu thiết kế, khảosát; báo cáo thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự toán nếu có.

4.3 Tổ chức, cá nhân thiết kế phải bàn giao hồ sơ thiết kế xây dựng côngtrình với số lợng đủ đảm bảo phục vụ thi công xây dựng công trình, yêu cầuquản lý và lu trữ nhng không ít hơn 7 bộ đối với thiết kế kỹ thuật và 8 bộ đối vớithiết kế bản vẽ thi công

4.4 Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình phải đợc lu trữ theo quy định củapháp luật về lu trữ Bộ Xây dựng quy định cụ thể về lu trữ hồ sơ thiết kế

5 Yêu cầu về quy cách hồ sơ thiết kế ( Điều 15-Nghị định

209/2004/NĐ-CP)

5.1 Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên và

đợc thể hiện theo các tiêu chuẩn xây dựng Trong khung tên từng bản vẽ phải cótên, chữ ký của ngời trực tiếp thiết kế, chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết kế, ngời

đại diện theo pháp luật của nhà thầu thiết kế và dấu của nhà thầu thiết kế xâydựng công trình , trừ trờng hợp nhà thầu thiết kế là cá nhân hành nghề độc lập.5.2 Các bản thuyết minh, bản vẽ thiết kế, dự toán phải đợc đóng thành tập

hồ sơ thiết kế theo khuôn khổ thống nhất có danh mục, đánh số, ký hiệu để tracứu và bảo quản lâu dài

6 Nội dung thiết kế cơ sở của dự án đầu t xây dựng công trình ( khoản

3 Điều 1- Nghị định 112/2006/NĐ-CP)

6.1 Về căn cứ để lập thiết kế cơ sở trong dự án đầu t xây dựng công trình

đ-ợc quy định tại Điều 7 của NĐ 16/2005/NĐ-CP:

a) Đối với những công trình không phải lập Báo cáo đầu t xây dựng côngtrình nhng thuộc đối tợng phải thi tuyển thiết kế kiến trúc theo quy định tạikhoản 1 Điều 26 của NĐ 16/2005/NĐ-CP hoặc đối với những công trình mà chủ

đầu t thấy cần thiết thi tuyển thiết kế kiến trúc thì chủ đầu t báo cáo ngời quyết

định đầu t xem xét, quyết định việc thi tuyển, hình thức, thời gian và kinh phí tổchức thi tuyển thiết kế kiến trúc

Việc thi tuyển thiết kế kiến trúc thực hiện theo Thông t số 05/2005/TT-BXDngày 12/4/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng hớng dẫn thi tuyển thiết kế kiến trúccông trình xây dựng

Phơng án thiết kế kiến trúc đợc chọn là căn cứ để lập thiết kế cơ sở của dự

án đầu t xây dựng công trình

b) Đối với công trình không phải thi tuyển thiết kế kiến trúc hoặc không cóyêu cầu về kiến trúc thì tổ chức t vấn thiết kế đợc chọn để lập thiết kế cơ sở phảicăn cứ nhiệm vụ thiết kế đã đợc chủ đầu t phê duyệt, lập một số phơng án thiết

kế để chủ đầu t lựa chọn phơng án thiết kế tối u làm căn cứ cho việc lập thiết kếcơ sở

Kinh phí cho việc thực hiện các phơng án thiết kế đợc tính trong kinh phíthiết kế cơ sở của dự án

6.2 Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ, bảo

đảm thể hiện đợc các phơng án thiết kế, là căn cứ để xác định tổng mức đầu t vàtriển khai các bớc thiết kế tiếp theo

6.3 Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:

a) Đặc điểm tổng mặt bằng; phơng án tuyến công trình đối với công trìnhxây dựng theo tuyến; phơng án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;phơng án và sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;

Trang 12

b) Kết cấu chịu lực chính của công trình; phòng chống cháy, nổ; bảo vệ môitrờng; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình, sự kết nối vớicác công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào;

c) Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với công trình;

d) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc áp dụng

6.4 Phần bản vẽ thiết kế cơ sở đợc thể hiện với các kích thớc chủ yếu, baogồm:

a) Bản vẽ tổng mặt bằng, phơng án tuyến công trình đối với công trình xâydựng theo tuyến;

b) Bản vẽ thể hiện phơng án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiếntrúc;

c) Sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;

d) Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của công trình; bản vẽ hệ thống kỹthuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình."

6.5 Đối với các dự án đầu t xây dựng công trình có mục đích sản xuấtkinh doanh thì tuỳ theo tính chất, nội dung của dự án có thể giảm bớt một số nộidung thiết kế cơ sở quy định tại mục IV- 6.2 nhng phải bảo đảm yêu cầu về quyhoạch, kiến trúc, xác định đợc tổng mức đầu t và tính toán đợc hiệu quả đầu tcủa dự án

6.6 Số lợng thuyết minh và các bản vẽ của thiết kế cơ sở đợc lập tối thiểu là

7.2 Tổng mức đầu t bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồithờng giải phóng mặt bằng, tái định c; chi phí quản lý dự án, chi phí t vấn đầu txây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng

7.3 Các chi phí của tổng mức đầu t đợc quy định cụ thể nh sau:

a) Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí xây dựng các công trình, hạng mụccông trình; chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ; chi phí san lấp mặt bằngxây dựng; chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công;nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều hành thi công;

b) Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đàotạo và chuyển giao công nghệ, nếu có; chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh;chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí liên quan khác;

c) Chi phí bồi thờng giải phóng mặt bằng, tái định c bao gồm: chi phí bồithờng nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí khác; chi phí thựchiện tái định c; chi phí tổ chức bồi thờng giải phóng mặt bằng; chi phí sử dụng

đất trong thời gian xây dựng, nếu có; chi phí đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật,nếu có;

d) Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện công việcquản lý dự án từ khi lập dự án đến khi hoàn thành, nghiệm thu bàn giao, đa côngtrình vào khai thác sử dụng;

đ) Chi phí t vấn đầu t xây dựng bao gồm: chi phí t vấn khảo sát, thiết kế, giámsát xây dựng, t vấn thẩm tra và các chi phí t vấn đầu t xây dựng khác;

Trang 13

e) Chi phí khác bao gồm: vốn lu động trong thời gian sản xuất thử đối vớicác dự án đầu t xây dựng nhằm mục đích kinh doanh; lãi vay trong thời gian xâydựng và các chi phí cần thiết khác;

g) Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí dự phòng cho khối lợng công việcphát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trợt giá trong thời gian xây dựng côngtrình

8 Lập tổng mức đầu t ( Điều 5 Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày

13/6/2007)

8.1 Tổng mức đầu t đợc xác định theo một trong các phơng pháp sau đây:a) Tính theo thiết kế cơ sở của dự án, trong đó, chi phí xây dựng đợc tínhtheo khối lợng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lợng khác dự tính và giá xâydựng phù hợp với thị trờng; chi phí thiết bị đợc tính theo số lợng, chủng loại thiết

bị phù hợp với thiết kế công nghệ, giá thiết bị trên thị trờng và các yếu tố khác,nếu có; chi phí bồi thờng giải phóng mặt bằng, tái định c đợc tính theo khối lợngphải bồi thờng, tái định c của dự án và các chế độ của nhà nớc có liên quan; chiphí khác đợc xác định bằng cách lập dự toán hoặc tạm tính theo tỷ lệ phần trăm(%) trên tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị; chi phí dự phòng đợc xác địnhtheo quy định tại điểm 5.3.khoản này;

b) Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và giá xâydựng tổng hợp theo bộ phận kết cấu, theo diện tích, công năng sử dụng (sau đâygọi là giá xây dựng tổng hợp), suất vốn đầu t xây dựng công trình tơng ứng tạithời điểm lập dự án có điều chỉnh, bổ sung những chi phí cha tính trong giá xâydựng tổng hợp và suất vốn đầu t để xác định tổng mức đầu t;

c) Tính trên cơ sở số liệu của các dự án có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tơng tự

đã thực hiện Khi áp dụng phơng pháp này phải tính quy đổi các số liệu của dự

án tơng tự về thời điểm lập dự án và điều chỉnh các khoản mục chi phí cha xác

8.3 Dự phòng cho khối lợng công việc phát sinh đợc tính bằng tỷ lệ phầntrăm (%) trên tổng các chi phí quy định tại điểm a, b, c, d, đ và e khoản 4.3 mụcnày Chi phí dự phòng cho yếu tố trợt giá đợc tính trên cơ sở độ dài thời gian xâydựng công trình và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với loại công trìnhxây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nớc và quốc tế

9 Điều chỉnh tổng mức đầu t ( Điều 7 Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày

13/6/2007)

9.1 Tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt chỉ đợc điều chỉnh trong các trờnghợp sau đây:

a) Xuất hiện các yếu tố bất khả kháng: động đất, bão, lũ, lụt, lốc, sóng thần,

lở đất; chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh và có tác động trực tiếp

Trang 14

a) Đối với các công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nớc: chủ

đầu t phải báo cáo ngời quyết định đầu t cho phép trớc khi thực hiện điều chỉnhtổng mức đầu t;

b) Đối với các công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn tín dụng do Nhà nớcbảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và vốn đầu t khác của Nhà n-ớc: chủ đầu t tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh tổng mức đầut

9.3 Phần tổng mức đầu t điều chỉnh thay đổi so với tổng mức đầu t đã đợcphê duyệt phải đợc tổ chức thẩm định theo quy định tại Điều 6 của Nghị định99/2007/NĐ-CP

9.4 Ngời quyết định điều chỉnh dự án đầu t xây dựng công trình phải chịutrách nhiệm trớc pháp luật về quyết định của mình

10 Thiết kế kỹ thuật ( Điều 13-Nghị định 209/2004/NĐ-CP)

10.1 Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:

a) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu t xây dựng công trình

đ-ợc phê duyệt;

b) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bớc thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung

về khảo sát xây dựng khi cần thiết và các điều kiện khác tại địa điểm xâydựng phục vụ bớc thiết kế kỹ thuật;

c) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng;

d) Các yêu cầu khác của chủ đầu t

10.2 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu txây dựng công trình đợc phê duyệt, bao gồm :

a) Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tại điểm 6.3 khoản 6 nhngphải tính toán lại và làm rõ phơng án lựa chọn kỹ thuật sản xuất, dây chuyềncông nghệ, lựa chọn thiết bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra các

số liệu làm căn cứ thiết kế; các chỉ dẫn kỹ thuật; giải thích những nội dung màbản vẽ thiết kế cha thể hiện đợc và các nội dung khác theo yêu cầu của chủ đầut;

b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thớc, thông số kỹ thuật chủ yếu,vật liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kếbản vẽ thi công công trình xây dựng ;

c) Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình

11 Thiết kế bản vẽ thi công (Điều 14-Nghị định 209/2004/NĐ-CP)

11.1 Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:

a) Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu t phê duyệt đối với trờng hợp thiết kế mộtbớc; thiết kế cơ sở đợc phê duyệt đối với trờng hợp thiết kế hai bớc; thiết kế kỹthuật đợc phê duyệt đối với trờng hợp thiết kế ba bớc;

b) Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật đợc áp dụng;

c) Các yêu cầu khác của chủ đầu t

11.2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm thuyết minh, bản vẽ và dự toánthi công xây dựng công trình

a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thểhiện đợc để ngời trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;

Trang 15

b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công trình, các cấutạo với đầy đủ các kích thớc, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác

và đủ điều kiện để lập dự toán thi công xây dựng công trình;

c) Dự toán thi công xây dựng công trình

12 Dự toán và tổng dự toán xây dựng công trình ( Điều 40-Nghị định

16/2005/NĐ-CP)

12.1 Dự toán xây dựng đợc xác định theo công trình xây dựng Dự toán xâydựng công trình bao gồm dự toán xây dựng các hạng mục, dự toán các công việccủa các hạng mục thuộc công trình

Dự toán xây dựng công trình đợc lập trên cơ sở khối lợng xác định theothiết kế hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của công trình và đơngiá, định mức chi phí cần thiết để thực hiện khối lợng đó Nội dung dự toán xâydựng công trình bao gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác và chiphí dự phòng

12.2 Dự toán xây dựng công trình đợc phê duyệt là cơ sở để ký kết hợp

đồng, thanh toán giữa chủ đầu t với các nhà thầu trong các trờng hợp chỉ địnhthầu; là cơ sở xác định giá thành xây dựng công trình

12.3 Tổng dự toán xây dựng công trình của dự án là toàn bộ chi phí cần thiết

để đầu t xây dựng công trình, đợc xác định trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật đối vớitrờng hợp thiết kế 3 bớc, thiết kế bản vẽ thi công đối với các trờng hợp thiết kế 1 b-

ớc và 2 bớc và là căn cứ để quản lý chi phí xây dựng công trình

Tổng dự toán bao gồm tổng các dự toán xây dựng công trình và các chiphí khác thuộc dự án Đối với dự án chỉ có một công trình thì dự toán xây dựngcông trình đồng thời là tổng dự toán

12.4 Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng donhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc khi khởi công xâydựng công trình phải có thiết kế, dự toán và tổng dự toán đợc duyệt Đối với các

dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A nếu cha có tổng dự toán đợc duyệt

nh-ng cần thiết phải khởi cônh-ng thì cônh-ng trình, hạnh-ng mục cônh-ng trình khởi cônh-ng phải

có thiết kế và dự toán đợc duyệt Chậm nhất là đến khi thực hiện đợc 30% giá trịxây dựng trong tổng mức đầu t phải có tổng dự toán đợc phê duyệt

12.5 Điều chỉnh dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình:

a) Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình chỉ đợc điều chỉnh khi xảy ramột trong các trờng hợp theo quy định tại khoản 7.4 chong này;

b) Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, nếu tổng dự toán đợc

điều chỉnh vợt tổng dự toán đã đợc phê duyệt thì chủ đầu t phải thẩm định, phêduyệt lại và báo cáo ngời quyết định đầu t và chịu trách nhiệm về việc phê duyệtcủa mình Trong trờng hợp tổng dự toán đã đợc điều chỉnh vợt tổng mức đầu t đãphê duyệt thì phải đợc ngời quyết định đầu t cho phép

13 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình

13.1 Khi đầu t xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu t không phải lập

dự án đầu t xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựngcông trình để trình ngời quyết định đầu t phê duyệt ( khoản 7 Điều 1 Nghị định 112/2006/NĐ-CP ):

a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;

b) Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức

đầu t dới 7 tỷ đồng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạchngành, quy hoạch xây dựng; trừ trờng hợp ngời quyết định đầu t thấy cần thiết

và yêu cầu phải lập dự án đầu t xây dựng công trình."

Trang 16

13.2 Nội dung của Báo cáo kinh tế- kỹ thuật xây dựng công trình theo quy

định tại khoản 4 Điều 35 của Luật Xây dựng bao gồm: sự cần thiết đầu t, mụctiêu đầu t xây dựng công trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấp côngtrình; nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả côngtrình; phòng, chống cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình.Khi lập thiết kế bản vẽ thi công trong Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựngcông trình có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền ban hành Trờng hợp cha có thiết kế mẫu, thiết kế điển hình thì nhàthầu t vấn thiết kế đợc chủ đầu t lựa chọn lập một số phơng án thiết kế để chủ

đầu t lựa chọn phơng án tối u làm căn cứ cho việc triển khai thiết kế bản vẽ thicông. ( Điều 12-Nghị định 16/2005/NĐ-CP)

13.3 Chủ đầu t có trách nhiệm tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công

để ngời quyết định đầu t phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật ( khoản 7 Điều 1

Nghị định 112/2006/NĐ-CP ).

a) Chủ đầu t tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán côngtrình, trờng hợp cần thiết thì có thể thuê t vấn thẩm tra để làm cơ sở cho việcthẩm định Đối với công trình có liên quan đến môi trờng; phòng, chống cháy,nổ; an ninh, quốc phòng thì khi thẩm định thiết kế bản vẽ thi công phải lấy ýkiến của các cơ quan quản lý về những lĩnh vực này

Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán đợc lập theo mẫu tạiPhụ lục số 4 của Thông t 02/2007/TT-BXD.

b) Chủ đầu t có trách nhiệm gửi hồ sơ tới đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáokinh tế kỹ thuật để tổ chức thẩm định trớc khi trình ngời quyết định đầu t phê duyệtBáo cáo kinh tế kỹ thuật

Hồ sơ trình thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật bao gồm:

- Tờ trình thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 5của Thông t 02/2007/TT-BXD;

- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật bao gồm phần thuyết minh và thiết kế bản vẽthi công;

- Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán, kèm theo văn bảngóp ý của các cơ quan có liên quan (nếu có)

13.4 Ngời quyết định đầu t có trách nhiệm tổ chức thẩm định Báo cáo kinh

tế – kỹ thuật trớc khi phê duyệt

a) Đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật là đơn vị chuyênmôn trực thuộc ngời quyết định đầu t theo quy định tại khoản 5 Điều 1 Nghị định112/CP Trờng hợp Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đợc uỷ quyền quyết định đầu t thì

đầu mối thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật là đơn vị chuyên môn trực thuộcngời đợc uỷ quyền quyết định đầu t

b) Đơn vị đầu mối có trách nhiệm gửi hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật tớicác đơn vị chuyên môn trực thuộc ngời quyết định đầu t lấy ý kiến về các nộidung có liên quan để thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

Thời gian tối đa cho việc thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật là 20 ngày làm việc, trong đó thời gian tối đa cho các đơn vị tham gia ý kiến là 10 ngày làm việc

c) Nội dung thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật của ngời quyết định

đầu t:

- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả, bao gồm: sự cần thiết đầu t;các yếu tố đầu vào; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện;phân tích tài chính, hiệu quả về kinh tế – xã hội

Trang 17

- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi, bao gồm: sự phù hợp với quyhoạch đợc duyệt; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóngmặt bằng; khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ; khả năng hoàn trả vốn vay;kinh nghiệm quản lý của chủ đầu t; kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và

dự toán

d) Sau khi thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật, đơn vị đầu mối trình hồsơ tới ngời quyết định đầu t xem xét phê duyệt

Hồ sơ trình phê duyệt Báo cáo kinh tế- kỹ thuật bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 6

của Thông t này, trong đó phải nêu đợc kết quả thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ

thuật; nhận xét, đánh giá và kiến nghị với ngời quyết định đầu t;

- Hồ sơ của chủ đầu t trình để thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật;

- Văn bản góp ý của các cơ quan có liên quan

đ) Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t có trách nhiệm phê duyệt Báo cáokinh tế – kỹ thuật trên cơ sở kết quả thẩm định của đơn vị đầu mối Nội dungquyết định phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 7 của

án

14.2 Căn cứ nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình:

a) Hợp đồng giao nhận thầu thiết kế xây dựng công trình;

b) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế các bớc trớc đó đã đợc phê duyệt;

c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng

d) Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình gồm thuyết minh, bản vẽ thiết kế, dựtoán, tổng dự toán

14.3 Nội dung nghiệm thu:

a) Đánh giá chất lợng thiết kế;

b) Kiểm tra hình thức và số lợng hồ sơ thiết kế xây dựng công trình

14.4 Sản phẩm thiết kế trớc khi đa ra thi công phải đợc chủ đầu t nghiệmthu và xác nhận Chủ đầu t phải chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao chonhà thầu thi công xây dựng Biên bản nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng côngtrình đợc lập theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP.14.5 Trờng hợp chủ đầu t không đủ điều kiện năng lực thẩm định thì đợcphép thuê các tổ chức, cá nhân t vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra thiết

kế, dự toán công trình đối với toàn bộ hoặc một phần các nội dung quy định tạikhoản 2 và khoản 3 của Điều 16 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP làm cơ sở choviệc thẩm định, phê duyệt Tùy theo tính chất, quy mô và yêu cầu của công trình

Trang 18

xây dựng, chủ đầu t đợc thuê t vấn có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại, cấpcông trình để thực hiện thẩm tra thiết kế và phải chịu trách nhiệm về kết quảthẩm tra Tổ chức t vấn thẩm tra thiết kế phải có đủ điều kiện năng lực thiết kế

đối với loại và cấp với công trình nhận thẩm tra Ngời chủ trì thẩm tra thiết kếphải có điều kiện năng lực nh của ngời chủ trì thiết kế công trình mà chủ đầu tyêu cầu thẩm tra thiết kế

Trờng hợp thiết kế không bảo đảm yêu cầu theo hợp đồng thì nhà thầu thiết

kế phải thiết kế lại và chịu mọi chi phí, kể cả chi phí thẩm tra thiết kế

14.6 Chủ đầu t tự tổ chức việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết

kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán đối với những công trình xây dựng phảilập dự án;

Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán vàtổng dự toán đợc lập theo mẫu Phụ lục 1A , Phụ lục 1B và Phụ lục 1C của Thông

t 12/2005/TT-BXD

Chủ đầu t phải xác lập tính pháp lý của sản phẩm thiết kế trớc khi đa ra thicông thông qua việc xác nhận bằng chữ ký và dấu xác nhận đã phê duyệt củachủ đầu t theo mẫu Phụ lục 1D của Thông t 12/2005/TT-BXD vào bản vẽ thiết kế( xem phụ lục kèm theo)

14.7 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình chịu trách nhiệm trớc chủ đầu

t và pháp luật về chất lợng thiết kế xây dựng công trình và phải bồi thờng thiệthại khi sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹthuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hởng đến chất lợng công trình xâydựng và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại

15 Hình thức và mức xử phạt các hành vi vi phạm hành chính các quy

định về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (báo cáo đầu t xây dựng công trình), Báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu t xây dựng công trình), Báo cáo đầu t (báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình) sử dụng vốn nhà n-

ớc ( Điều 8 Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 của Chính phủ về Quy

định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu t)

15.1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với tổ chức, cánhân có một trong các hành vi sau:

a) Thanh toán, quyết toán sản phẩm khảo sát, Báo cáo nghiên cứu tiền khảthi, Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo đầu t không đúng quy định;

b) Nghiệm thu Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khảthi, Báo cáo đầu t không đầy đủ nội dung theo quy định

15.2 Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức, cánhân có một trong các hành vi sau:

a) Lập, thẩm định, phê duyệt đề cơng (nhiệm vụ) khảo sát để lập Báo cáonghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo đầu t không phù hợpvới tiêu chuẩn kỹ thuật và không đảm bảo nội dung theo quy định;

b) Triển khai việc lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáonghiên cứu khả thi, Báo cáo đầu t khi cha đợc cấp có thẩm quyền cho phép đầu t.15.3 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với tổ chức, cánhân có một trong các hành vi sau:

a) Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi,Báo cáo đầu t không đúng thời hạn quy định;

b) Khảo sát, lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiêncứu khả thi, Báo cáo đầu t không đúng trình tự, thủ tục theo quy định;

Trang 19

c) Triển khai việc lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáonghiên cứu khả thi, Báo cáo đầu t không theo đúng quy hoạch đã đợc duyệt hoặckhi cha có quy hoạch mà không đợc cấp có thẩm quyền chấp thuận.

15.4 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 15.1, khoản 15.2 và khoản15.3 , tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp sau:

a) Buộc thực hiện đúng các quy định về nghiệm thu, thanh toán, quyết toán

đối với vi phạm quy định tại khoản15.1;

b) Buộc lập, thẩm định, phê duyệt đề cơng (nhiệm vụ) khảo sát để lập Báocáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo đầu t phù hợpvới tiêu chuẩn kỹ thuật và đảm bảo nội dung theo quy định đối với vi phạm quy

định tại điểm a khoản 15.2 ;

c) Buộc khảo sát, lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáonghiên cứu khả thi, Báo cáo đầu t theo đúng trình tự, thủ tục quy định đối với viphạm quy định tại điểm b khoản 15.3 ;

d) Buộc lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiêncứu khả thi, Báo cáo đầu t theo đúng quy hoạch đã đợc phê duyệt đối với viphạm quy định tại điểm c khoản 15.3

15.5 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với tổ chức, cánhân có một trong các hành vi sau:

a) Triển khai khảo sát khi cha có đề cơng (nhiệm vụ) khảo sát đợc phêduyệt;

b) Phê duyệt đề cơng (nhiệm vụ) khảo sát, thiết kế không đầy đủ nội dung,không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định;

c) Triển khai các bớc khảo sát, lập thiết kế, dự toán, tổng dự toán không

c) Không thực hiện giám sát tác giả theo quy định

15.7 Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức, cánhân có hành vi thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công,

dự toán, tổng dự toán không phù hợp với thiết kế cơ sở và tổng mức đầu t đã đợcduyệt

15.8 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với tổ chức, cánhân có một trong các hành vi sau:

a) Thay đổi, điều chỉnh, bổ sung thiết kế, dự toán, tổng dự toán không đúngthẩm quyền, không đúng quy định về quản lý dự án đầu t;

b) áp dụng không đúng các quy định của nhà nớc về đơn giá, định mứckinh tế kỹ thuật, các chi phí trong lập dự toán

Trang 20

1.5 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 15.1, khoản 15.2, khoản15.3 và khoản 15.4, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiềubiện pháp sau:

a) Buộc triển khai các bớc lập, thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán, tổng dựtoán theo đúng quy định đối với vi phạm quy định tại điểm c khoản 15.1;

b) Buộc lập lại đề cơng (nhiệm vụ) khảo sát, thiết kế, dự toán, tổng dự toántheo đúng quy định đối với vi phạm quy định tại điểm b, điểm d, điểm đ khoản15.1 và điểm a khoản 15.2 ;

c) Buộc thu hồi chi phí giám sát tác giả đối với vi phạm quy định tại điểm ckhoản 15.2 ;

d) Buộc điều chỉnh thiết kế kỹ thuật, dự toán, tổng dự toán phù hợp vớithiết kế cơ sở và tổng mức đầu t đợc duyệt đối với vi phạm quy định tại khoản15.3 ;

đ) Buộc áp dụng đúng đơn giá, định mức kinh tế kỹ thuật, các chi phí tronglập dự toán theo quy định đối với vi phạm quy định tại điểm b khoản 15.4

Trang 21

Chơng III Quản lý chất lợng và Nghiệm thu công trình xây dựng

I Quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình

1 Quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình của nhà thầu thi công

c) Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công;

d) Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định;

đ) Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trờng bên trong và bên ngoàicông trờng;

e) Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xâydựng, hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành;

g) Báo cáo chủ đầu t về tiến độ, chất lợng, khối lợng, an toàn lao động và vệsinh môi trờng thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu t;

h) Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy định tại mục III, IV,V củaChơng này và lập phiếu yêu cầu chủ đầu t tổ chức nghiệm thu

1.2 Quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình của tổng thầu thi côngxây dựng

a) Tổng thầu thực hiện việc quản lý chất lợng thi công xây dựng công trìnhtheo quy định tại khoản 1.1 mục I này

b) Tổng thầu thực hiện việc giám sát chất lợng thi công xây dựng côngtrình theo quy định tại khoản 2.1 của mục I này

c) Tổng thầu phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp luật về chất lợngcông việc do mình đảm nhận và do các nhà thầu phụ thực hiện; bồi thờng thiệthại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi côngkhông bảo đảm chất lợng hoặc gây h hỏng, gây ô nhiễm môi trờng và các hành

vi vi phạm khác gây ra thiệt hại

d) Nhà thầu phụ phải chịu trách nhiệm trớc tổng thầu về chất lợng phầncông việc do mình đảm nhận

1.3 Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trớc chủ

đầu t và pháp luật về chất lợng công việc do mình đảm nhận; bồi thờng thiệt hại

Trang 22

khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công khôngbảo đảm chất lợng hoặc gây h hỏng, gây ô nhiễm môi trờng và các hành vi khácgây ra thiệt hại.

2 Giám sát chất lợng thi công xây dựng công trình của chủ đầu t

( Điều 21 Nghị định 209/2004/NĐ-CP)

2.1 Nội dung giám sát chất lợng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tkhi không thực hiện tổng thầu:

a) Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại

Điều 72 của Luật Xây dựng;

b) Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trìnhvới hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:

- Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựngcông trình đa vào công trờng;

- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;

- Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật t có yêu cầu antoàn phục vụ thi công xây dựng công trình;

- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sảnphẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng côngtrình

c) Kiểm tra và giám sát chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào côngtrình do nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế,bao gồm:

- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệmcủa các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lợng thiết bị củacác tổ chức đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấukiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trớc khi đa vào xây dựngcông trình;

- Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lợng vật liệu, thiết bị lắp đặt vàocông trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu t thực hiện kiểmtra trực tiếp vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng

d) Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, baogồm:

- Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình;

- Kiểm tra và giám sát thờng xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi côngxây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trờng Kết quả kiểm tra đềuphải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu t hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;

- Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhàthầu thiết kế điều chỉnh;

- Tổ chức kiểm định lại chất lợng bộ phận công trình, hạng mục công trình

và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lợng;

Trang 23

- Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vớng mắc, phátsinh trong thi công xây dựng công trình.

2.2 Nội dung giám sát chất lợng thi công xây dựng công trình của chủ đầu

t đối với hình thức tổng thầu:

a) Trờng hợp thực hiện hình thức tổng thầu thi công xây dựng và tổng thầuthiết kế, cung ứng vật t thiết bị, thi công xây dựng công trình (EPC):

- Thực hiện các công việc quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 2.1mục I này đối với tổng thầu và với các nhà thầu phụ;

- Thực hiện kiểm tra và giám sát theo điểm d khoản 2.1 mục I này đối vớitổng thầu xây dựng;

- Tham gia cùng tổng thầu kiểm tra và giám sát thi công xây dựng của cácnhà thầu phụ

b) Trờng hợp thực hiện hình thức tổng thầu chìa khóa trao tay:

- Chủ đầu t phê duyệt tiến độ thi công xây dựng công trình và thời điểmnghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng;

- Trớc khi nghiệm thu hoàn thành công trình, chủ đầu t tiếp nhận tài liệu vàkiểm định chất lợng công trình xây dựng nếu thấy cần thiết làm căn cứ đểnghiệm thu

2.3 Chủ đầu t phải thông báo quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của ngờigiám sát thi công xây dựng công trình cho nhà thầu thi công xây dựng công trình

và nhà thầu thiết kế xây dựng công trình biết để phối hợp thực hiện

2.4 Chủ đầu t chịu trách nhiệm bồi thờng do vi phạm hợp đồng cho nhàthầu thi công xây dựng công trình; chịu trách nhiệm trớc pháp luật khi nghiệmthu không bảo đảm chất lợng làm sai lệch kết quả nghiệm thu, nghiệm thu khốilợng không đúng, sai thiết kế và các hành vi vi phạm khác Khi phát hiện các saiphạm về chất lợng công trình xây dựng của nhà thầu thi công xây dựngcông trình thì phải buộc nhà thầu dừng thi công và yêu cầu khắc phục hậu quả 2.5 Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu t phảibồi thờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng; chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ

đầu t khi nghiệm thu không bảo đảm chất lợng theo tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹthuật đợc áp dụng, sai thiết kế và các hành vi khác gây ra thiệt hại

3 Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình ( Điều 22

3.3 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệmthu công trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu t Qua giám sát, nếu pháthiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thuthì nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản gửi chủ đầu t nêu rõ lý

do từ chối nghiệm thu

II Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng ( Điều 23- Nghị

định 209/2004/NĐ-CP)

Trang 24

1 Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc

xây dựng, đặc biệt các công việc, bộ phận bị che khuất; bộ phận công trình; cáchạng mục công trình và công trình, trớc khi yêu cầu chủ đầu t nghiệm thu Đốivới những công việc xây dựng đã đợc nghiệm thu nhng cha thi công ngay thì trớckhi thi công xây dựng phải nghiệm thu lại Đối với công việc, giai đoạn thi côngxây dựng sau khi nghiệm thu đợc chuyển nhà thầu khác thực hiện tiếp thì phải đ-

ợc nhà thầu đó xác nhận, nghiệm thu

2 Chủ đầu t có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng.

Nghiệm thu công trình xây dựng đợc phân thành:

2.1.Nghiệm thu từng công việc trong quá trình thi công xây dựng;

2.2 Nghiệm thu bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng;

2.3 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình để đa vào sửdụng

3 Các hạng mục công trình hoàn thành và công trình hoàn thành chỉ

đợc phép đa vào sử dụng sau khi đợc chủ đầu t nghiệm thu

4 Khi chủ đầu t, nhà thầu là ngời nớc ngoài thì các biên bản nghiệm thu, bản vẽ hoàn công bộ phận công trình và công trình đợc thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng nớc ngoài do chủ đầu t lựa chọn.

III Nghiệm thu công việc xây dựng ( Điều 24- Nghị định

209/2004/NĐ-CP)

1 Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:

1.1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;

1.2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đợc chủ đầu t phê duyệt và những thay

đổi thiết kế đã đợc chấp thuận;

1.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng;

1.4 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;

1.5 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lợng vật liệu, thiết bị đợc thựchiện trong quá trình xây dựng;

1.6 Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu t và các văn bản khác

có liên quan đến đối tợng nghiệm thu;

1.7 Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi côngxây dựng

2 Nội dung và trình tự nghiệm thu:

2.1 Kiểm tra đối tợng nghiệm thu tại hiện trờng: công việc xây dựng, thiết

bị lắp đặt tĩnh tại hiện trờng;

2.2 Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lờng mà nhà thầu thi công xâydựng phải thực hiện để xác định chất lợng và khối lợng của vật liệu, cấu kiện xâydựng, thiết bị lắp đặt vào công trình;

2.3 Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị sovới thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật;

2.4 Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo Kết quả nghiệmthu phần xây dựng đợc lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục 4a vàPhụ lục 4b của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ( xem PL kèm theo) Những ngờitrực tiếp nghiệm thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu

Trang 25

3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu:

3.1.Ngời giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu t hoặc ngời giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu

3.2 Ngời phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xâydựng công trình

3.3 Đối với các công việc xây dựng khó khắc phục khiếm khuyết khi triểnkhai các công việc tiếp theo nh công tác thi công phần ngầm, phần khuất cáchạng mục công trình chịu lực quan trọng thì chủ đầu t yêu cầu nhà thầu thiết kếcùng tham gia nghiệm thu

3.4 Trong trờng hợp hợp đồng tổng thầu, ngời giám sát thi công xây dựngcông trình của chủ đầu t tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc củatổng thầu đối với nhà thầu phụ

4 Trờng hợp công việc không đợc nghiệm thu

4.1 Do lỗi của nhà thầu thi công xây dựng thì nhà thầu phải khắc phục hậuquả và chịu mọi chi phí kể cả chi phí kiểm định phúc tra

4.2 Do lỗi của chủ đầu t thì chủ đầu t phải có trách nhiệm khắc phục hậuquả và đền bù phí tổn cho nhà thầu thi công xây dựng công trình

IV Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi

2 Nội dung và trình tự nghiệm thu:

2.1 Kiểm tra đối tợng nghiệm thu tại hiện trờng: bộ phận công trình xâydựng, giai đoạn thi công xây dựng, chạy thử đơn động và liên động không tải;2.2 Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lờng do nhà thầu thi công xâydựng đã thực hiện;

2.3 Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;

2.4 Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình

đợc phê duyệt; cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng Kết quả nghiệmthu đợc lập thành biên bản theo mẫu tại Phụ lục 5a, 5b và 5c của Nghị định209/2004/NĐ-CP ( xem phụ lục kèm theo)

3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu:

3.1 Ngời phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ

đầu t hoặc ngời phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của

Trang 26

tổng thầu trong trờng hợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thicông xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện;

3.2 Ngời phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình;

3.3 Trong trờng hợp hợp đồng tổng thầu, ngời phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu t tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ

V Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây

dựng, công trình xây dựng đa vào sử dụng ( Điều 26- Nghị

2.1 Kiểm tra hiện trờng;

2.2 Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;

2.3 Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy mócthiết bị công nghệ;

2.4 Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền

về phòng chống cháy, nổ, an toàn môi trờng, an toàn vận hành;

2.5 Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;2.6 Chấp thuận nghiệm thu để đa công trình xây dựng vào khai thác sửdụng Biên bản nghiệm thu đợc lập theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 và Phụlục 7 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ( xem Phụ lục kèm theo)

3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:

3.2 Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình :

a) Ngời đại diện theo pháp luật ;

Trang 27

b) Ngời phụ trách thi công trực tiếp.

3.3 Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theoyêu cầu của chủ đầu t xây dựng công trình:

a) Ngời đại diện theo pháp luật;

VI Nghiệm thu trong giai đoạn bảo hành

Công tác nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thầu thi côngxây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng trong giai đoạn bảohành đợc thực hiện nh nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình vàgiai đoạn xây dựng nêu trên

VII Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng trong công tác nghiệm thu

1 Nghiệm thu nội bộ

Nhà thầu thi công xây dựng nghiệm thu nội bộ các công việc xây dựng, bộphận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, các hạng mục công trình

và công trình trớc khi nhà thầu thi công xây dựng phát hành phiếu yêu cầu chủ

đầu t nghiệm thu với các thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu nh sau:

1.5 Đại diện Tổ quản lý chất lợng giúp Chỉ huy trởng công trờng;

1.6 Đại diện của Phòng kỹ thuật của nhà thầu thi công xây dựng

2 Chuẩn bị các căn cứ nghiệm thu

2.1 Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy định tại các mục II, III

và IV của Chơng này, trong đó có việc cung cấp cho chủ đầu t các tài liệu sau: a) Giấy chứng nhận xuất xứ và chất lợng của nhà sản xuất vật liệu, cấukiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình;

b) Kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn đối với vật liệu,cấu kiện, sản phẩm xây dựng;

c) Kết quả kiểm định chất lợng thiết bị lắp đặt vào công trình của các tổchức đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận trớc khi đa vào lắp đặt trongcông trình;

2.2 Lập bản vẽ hoàn công :

a) Bản vẽ hoàn công công việc xây dựng;

b) Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;

Trang 28

c) Bản vẽ hoàn công hạng mục công trình và công trình xây dựng;

3 Lập sổ nhật ký thi công xây dựng công trình

Nhật ký thi công xây dựng công trình là tài liệu gốc về thi công công trình(hay hạng mục công trình) nhằm trao đổi thông tin nội bộ của nhà thầu thi côngxây dựng; trao đổi thông tin giữa chủ đầu t, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầuthiết kế xây dựng công trình Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình đợc đánh

số trang, đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng

Nhà thầu thi công xây dựng công trình ghi nhật ký thi công xây dựng côngtrình theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 19 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP

có các nội dung: danh sách cán bộ kỹ thuật của nhà thầu tham gia xây dựng côngtrình (chức danh và nhiệm vụ của từng ngời); diễn biến tình hình thi công hàngngày, tình hình thi công từng loại công việc, chi tiết toàn bộ quá trình thực hiện;mô tả vắn tắt phơng pháp thi công; tình trạng thực tế của vật liệu, cấu kiện sửdụng; những sai lệch so với bản vẽ thi công, có ghi rõ nguyên nhân, kèm theobiện pháp sửa chữa; nội dung bàn giao của ca thi công trớc đối với ca thi côngsau; nhận xét của bộ phận quản lý chất lợng tại hiện trờng về chất lợng thi côngxây dựng

4 Lập phiếu yêu cầu chủ đầu t tổ chức nghiệm thu

4.1 Chỉ sau khi tổ chức nghiệm thu nội bộ và chuẩn bị tài liệu làm căn cứnghiệm thu theo các quy định nêu tại các mục III,IV và V của Chơng này thì Nhàthầu thi công xây dựng phải lập phiếu yêu cầu chủ đầu t tổ chức nghiệm thu

4.2 Nội dung phiếu yêu cầu chủ đầu t tổ chức nghiệm thu bao gồm tên đối ợng nghiệm thu (công việc, bộ phận công trình, cấu kiện, hạng mục công trình cầnnghiệm thu ), thời gian nghiệm thu

t-4.3 Nhà thầu thi công xây dựng phải gửi Phiếu yêu cầu chủ đầu t tổ chứcnghiệm thu cùng với các tài liệu làm căn cứ nghiệm thu phù hợp với đối tợng nghiệmthu

5 Xử phạt chủ đầu t có hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất

d) Phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với chủ đầu t có mộttrong các hành vi: ép tiến độ gây ảnh hởng chất lợng công trình; thực hiện chậmtiến độ so với quyết định đầu t đợc phê duyệt;

đ) Phạt từ 20.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với chủ đầu t tổ chứcxây dựng bộ phận công trình, công trình có một trong các hành vi: sử dụng saiquy chuẩn xây dựng; sai tiêu chuẩn xây dựng hoặc không thực hiện giám sát thicông xây dựng theo quy định làm ảnh hởng đến chất lợng công trình hoặc gây sự

cố công trình

5.2 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 5.1, chủ đầu t vi phạm còn

bị buộc thực hiện đúng các quy định về quản lý chất lợng công trình xây dựng

Trang 29

6 Xử phạt chủ đầu t có hành vi vi phạm các quy định về nghiệm thu,

thanh toán khối lợng hoàn thành và quyết toán vốn đầu t ( Điều 12 Nghị

c) Phạt từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với chủ đầu t có mộttrong các hành vi: nghiệm thu khống; nghiệm thu sai khối lợng; làm sai lệch giátrị thanh toán, quyết toán vốn đầu t xây dựng công trình

2 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 6.1 , chủ đầu t vi phạm còn

bị áp dụng các biện pháp sau:

a) Buộc huỷ bỏ kết quả thanh toán, quyết toán đối với vi phạm đợc quy

định tại điểm c khoản 6.1 ;

b) Buộc thực hiện đúng các quy định về nghiệm thu, thanh toán khối lợnghoàn thành, quyết toán vốn đầu t xây dựng công trình;

c) Buộc bồi thờng thiệt hại đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản6.1

7 Xử phạt nhà thầu xây dựng có hành vi vi phạm các quy định về điều kiện năng lực hoạt động xây dựng( Điều 13 Nghị định 126/2007/NĐ-CP)

7.1 Phạt tiền:

a) Phạt từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

bố trí cán bộ quản lý, ngời trực tiếp chỉ huy thi công không đủ năng lực hànhnghề xây dựng tơng ứng với loại, cấp công trình;

b) Phạt từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựngnhận thầu thi công xây dựng công trình vợt quá năng lực hoạt động xây dựngtheo quy định;

c) Phạt từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có một trong các hành vi: cho mợn danh nghĩa nhà thầu; sử dụng danh nghĩa nhàthầu khác để hoạt động xây dựng

7.2 Ngoài hình thức xử phạt theo quy định tại khoản 7.1, nhà thầu xâydựng vi phạm còn bị buộc thực hiện đúng quy định về năng lực hoạt động xâydựng, hành nghề xây dựng

8 Xử phạt nhà thầu xây dựng có hành vi nhận thầu xây dựng vi phạm các quy định về xây dựng bộ phận công trình, công trình trên đất không đ-

ợc xây dựng, giấy phép xây dựng, thiết kế xây dựng ( Điều 15 Nghị định

126/2007/NĐ-CP)

8.1 Phạt tiền:

a) Phạt từ 100.000 đồng đến200.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng nhậnthầu thi công xây dựng bộ phận công trình, công trình không có giấy phép xâydựng hoặc sai giấy phép xây dựng; không có thiết kế xây dựng đợc duyệt hoặcsai thiết kế xây dựng đợc duyệt;

b) Phạt từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng nhậnthầu thi công xây dựng bộ phận công trình, công trình trên đất không đợc xây dựng

Trang 30

8.2 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 8.1 , nhà thầu xây dựng viphạm còn bị tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành chính.

9 Xử phạt nhà thầu xây dựng có hành vi vi phạm các quy định về an

toàn xây dựng ( Điều 16 Nghị định 126/2007/NĐ-CP)

9.1 Phạt tiền:

a) Phạt từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có một trong các hành vi: thực hiện không đúng quy trình, quy phạm xây dựnggây lún, rạn nứt các công trình lân cận;

b) Phạt từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có hành vi không trang bị đủ phơng tiện bảo hộ lao động cho ngời lao động trongcông trờng xây dựng;

c) Phạt từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có một trong các hành vi: không có biển báo công trờng theo quy định; không cóbiển báo an toàn; không có phơng tiện che, chắn an toàn; không có hàng rào bảo

b) Buộc thực hiện đúng các quy định về an toàn xây dựng

10 Xử phạt nhà thầu xây dựng vi phạm các quy định về quản lý chất

l-ợng công trình xây dựng ( Điều 17 Nghị định 126/2007/NĐ-CP)

10.1 Phạt tiền:

a) Phạt từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có hành vi sử dụng kết quả kiểm tra vật liệu xây dựng hoặc cấu kiện xây dựngcủa các phòng thí nghiệm cha đợc hợp chuẩn;

b) Phạt từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có một trong các hành vi: không lập bản vẽ hoàn công theo quy định; vi phạmcác quy định về bảo hành công trình;

c) Phạt từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có một trong các hành vi: sử dụng vật liệu xây dựng; sử dụng cấu kiện xây dựng;

sử dụng thiết bị công nghệ nhng không có chứng chỉ xuất xứ, chứng nhận đủ tiêuchuẩn chất lợng theo quy định;

d) Phạt từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có một trong các hành vi: không có hệ thống quản lý chất lợng; không tổ chứcgiám sát thi công xây dựng; thi công không đúng thiết kế; thi công không đúngquy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng làm ảnh hởng đến chất lợng công trìnhhoặc gây sự cố công trình

10.2 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 10.1 , nhà thầu xây dựng

vi phạm còn bị buộc thực hiện đúng các quy định về quản lý chất lợng công trìnhxây dựng

11 Xử phạt nhà thầu xây dựng có hành vi vi phạm các quy định về

nghiệm thu, thanh toán khối lợng hoàn thành ( Điều 18 Nghị định

126/2007/NĐ-CP)

11.1 Phạt tiền:

Trang 31

a) Phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có các hành vi kéo dài thời gian hoàn thiện hồ sơ, tài liệu phục vụ cho công tácnghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình theo quy định;

b) Phạt từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với nhà thầu xây dựng

có một trong các hành vi: nghiệm thu khống; nghiệm thu sai khối lợng; làm sailệch giá trị thanh toán, quyết toán

11.2 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 11.1 , nhà thầu xây dựng

vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp sau:

a) Buộc huỷ bỏ kết quả nghiệm thu, thanh toán, quyết toán đối với vi phạmcác quy định tại điểm b khoản 11.1 ;

b) Buộc thực hiện đúng các quy định về nghiệm thu, thanh toán, quyết toánhạng mục công trình, công trình

Chơng IV Nghiệm thu vật liệu

và thiết bị lắp đặt vào công trình

I Quy định chung

1 Trách nhiệm của chủ đầu t trong việc nghiệm thu vật t, vật liệu và thiết bịlắp đặt vào công trình

Theo quy định tại Điều 21 của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP thì Chủ đầu

t có trách nhiệm kiểm tra và giám sát chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vàocông trình do nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu củathiết kế

1.1 Kiểm tra giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất, kết quả thínghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lợngthiết bị của các tổ chức đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận đối vớivật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trớc khi đavào xây dựng công trình;

1.2 Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lợng vật liệu, thiết bị lắp đặtvào công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu t thực hiệnkiểm tra trực tiếp vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng

2 Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng

2.1 Ngoài giấy chứng nhận chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vàocông trình của nhà sản xuất, nhà thầu thi công xây dựng còn phải cung cấp chochủ đầu t các kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn đối vớivật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng và kết quả kiểm định chất lợng thiết bịcủa các tổ chức đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận đối với thiết bịlắp đặt vào công trình trớc khi đa vào xây dựng công trình

2.2 Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trớc chủ

đầu t và pháp luật về chất lợng công việc do mình đảm nhận; bồi thờng thiệt hạikhi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công khôngbảo đảm chất lợng hoặc gây h hỏng, gây ô nhiễm môi trờng và các hành vi khácgây ra thiệt hại ( khoản 2 Điều 19 Nghị định 209/2004/NĐ-CP).

2.3 Tổng thầu phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp luật về chất ợng công việc do mình đảm nhận và do các nhà thầu phụ thực hiện; bồi thờngthiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi côngkhông bảo đảm chất lợng hoặc gây h hỏng, gây ô nhiễm môi trờng và các hành

l-vi l-vi phạm khác gây ra thiệt hại ( khoản 3 Điều 20 Nghị định 209/2004/NĐ-CP)

Trang 32

Theo quy định tại khoản 4 Điều 20 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP, dophải chịu trách nhiệm trớc tổng thầu về chất lợng phần công việc do mình đảmnhận nên nhà thầu phụ phải thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện,vật t, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ Tuy nhiên, do tổng thầu phải chịutrách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp luật về chất lợng công việc do mình đảmnhận và do các nhà thầu phụ thực hiện; bồi thờng thiệt hại khi vi phạm hợp đồng,

sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không bảo đảm chất lợng nêntổng thầu vẫn phải kiểm tra giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất, kết quảthí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lợngthiết bị do nhà thầu phụ cung cấp để trình chủ đầu t trớc khi đa vào xây dựngcông trình

2.4 Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ thi công xâydựng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo đảm chất lợng, tiến độ, antoàn và vệ sinh môi trờng; kiểm định vật liệu, sản phẩm xây dựng ( điểm b, c khoản 2 Điều 76 Luật Xây dựng)

II Nghiệm thu vật liệu xây dựng trớc khi xây dựng

1 Để cung cấp kết quả thí nghiệm vật liệu xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện những việc sau:

1.1 Sử dụng phòng thí nghiệm hợp chuẩn của mình hoặc thuê các phòngthí nghiệm hợp chuẩn khác thông qua hợp đồng để thực hiện các phép thử màphòng thí nghiệm của nhà thầu không thực hiện đợc

1.2 Đối với các công trình thuộc các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà

n-ớc, vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nn-ớc,Nhà thầu thi công xây dựng không đợc thuê các Phòng thí nghiệm của nhà thầugiám sát thi công xây dựng để kiểm tra theo quy định tại khoản 6 Điều 48 củaNghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu

t xây dựng công trình

2 Phòng thí nghiệm đợc công nhận

Phòng thí nghiệm đợc công nhận là phòng thí nghiệm đợc Bộ Xây dựngcông nhận đủ năng lực, đợc quyền thực hiện một số lĩnh vực thí nghiệm theoQuyết định công nhận Phòng thí nghiệm phải đặt cố định tại một địa chỉ cụ thể.Phòng thí nghiệm đợc công nhận phải có đủ các điều kiện quy định theo tiêuchuẩn TCXDVN 297: 2003-Tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm chuyên ngành Xâydựng- Tiêu chuẩn công nhận

Tuy nhiên, việc thí nghiệm tại các phòng thí nghiệm đặt ở hiện trờng vẫn

có thể thực hiện một số phép thử đợc Bộ trởng Bộ Xây dựng công nhận sau khiCơ quan chức năng có thẩm quyền sẽ cử cán bộ đến phòng thí nghiệm đã đăng

ký xét công nhận

III Nghiệm thu thiết bị trớc khi lắp đặt vào công trình xây dựng

1 Kiểm tra chất lợng thiết bị

1.1 Đối với thiết bị đã qua sử dụng

Trong “ Những yêu cầu kỹ thuật chung về nhập khẩu các thiết bị đã qua sửdụng”đợc ban hành kèm theo Quyết định số 2019/1997/QĐ-BKHCNMT ngày

01-12-1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng) có quy định :

a) Chủ đầu t là ngời quyết định và chịu trách nhiệm về hậu quả kinh tế - kỹthuật và mọi hậu quả của việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng

Trang 33

Việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng phải đợc thực hiện thông qua hợp

đồng nhập khẩu hàng hoá theo quy định của Bộ Thơng mại và có sự phê duyệtcủa Bộ, Ngành hoặc Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng.b) Thiết bị nhập khẩu đã qua sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu chung về

kỹ thuật sau đây:

- Có chất lợng còn lại lớn hơn hoặc bằng 80% so với nguyên thuỷ;

- Mức tăng tiêu hao nguyên liệu, năng lợng không vợt quá 10% so vớinguyên thuỷ;

- Phải đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động và không gây ô nhiễm môi trờng.c) Việc xác nhận sự phù hợp chất lợng của thiết bị đã qua sử dụng với cácyêu cầu chung về kỹ thuật nêu trong mục 5 đợc thực hiện bởi một Tổ chức giám

định của nớc ngoài hoặc Việt Nam có đầy đủ t cách pháp nhân Tổ chức giám

định đó chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc các cơ quan Việt Nam trong trờng hợpkết quả giám định không đúng sự thực

Khi có khiếu nại về sự khác nhau của kết quả giám định thì Bộ Khoa học,Công nghệ là cơ quan có ý kiến quyết định cuối cùng

d) Khi nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng, ngoài việc đảm bảo các thủ tụcnhập khẩu hàng hoá, thủ tục hải quan theo quy định, tổ chức và cá nhân nhậpkhẩu phải nộp chứng th giám định chất lợng hàng hoá của Tổ chức giám định

nh đã nêu trên và văn bản xác nhận t cách pháp nhân của tổ chức giám định chấtlợng đó do cơ quan chức năng của nớc sở tại cấp cho phép hành nghề giám định

kỹ thuật (nếu là bản sao phải có công chứng)

đ) Bộ Khoa học, Công nghệ tự mình hoặc phối hợp với các Bộ, Ngành, Uỷban Nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng tiến hành thanh tra,kiểm tra Nhà nớc đợc tiến hành sau khi lắp đặt, vận hành các thiết bị đã qua sửdụng theo các dạng sau đây:

- Kiểm tra bắt buộc đối với các thiết bị, dây chuyền, xí nghiệp lớn, tổng giáhợp đồng mua từ 1 triệu USD trở lên;

- Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm;

- Kiểm tra xác suất theo yêu cầu quản lý

e) Danh mục các thiết bị đã qua sử dụng cấm nhập

- Thiết bị trong các ngành công nghiệp dầu khí, điện lực, dây chuyền sản xuất xi măng, tuyển quặng, nấu luyện kim loại Thiết bị trong các ngành sản xuất hoá chất cơ bản, phân bón, thuốc trừ sâu

- Thiết bị ở các công đoạn quyết định đến chất lợng sản phẩm trong côngnghiệp, chế biến thực phẩm

- Thiết bị trong các ngành sản xuất yêu cầu độ chính xác cao nh các thiết bị

đo lờng, thí nghiệm, kiểm tra, các thiết bị sử dụng trên mạng lới bu chính - viễnthông

- Các thiết bị yêu cầu độ an toàn cao nh nồi hơi, thang máy, điều khiểnphản ứng hạt nhân, các thiết bị kiểm tra, điều khiển các hệ thống an toàn

- Các thiết bị có ảnh hởng tới một khu vực rộng lớn nh các thiết bị xử lýchất thải, cửa đập nớc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất ở công đoạn dễ có sự

cố gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trờng

1.2 Đối với thiết bị mới

Trong Quy định về kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hoá xuất khẩu, nhậpkhẩu đơch ban hành kèm theo Quyết định số 1091/1999/QĐ-BKHCNMT ngày22/6/1999 của Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và Thông t liên

Trang 34

tịch BKHCNMT-TCHQ số 37/2001/TTLT/BKHCNMT-TCHQ ngày 28/6/2001 “Hớng dẫn thủ tục hải quan và kiểm tra chất lợng đối với hàng hoá xuất nhậpkhẩu phải kiểm tra nhà nớc về chất lợng ” có nêu :

a) Việc kiểm tra về chất lợng đối với các hàng hoá thuộc Danh mục hànghóa phải kiểm tra do Cơ quan kiểm tra Nhà nớc về chất lợng hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu hoặc Tổ chức giám định đợc chỉ định thực hiện (dới đây gọi chung làCơ quan kiểm tra)

Cơ quan kiểm tra , Tổ chức giám định đợc Bộ Khoa học, Công nghệ chỉ

định hoặc phối hợp với các Bộ quản lý chuyên ngành chỉ định, đợc công bố kèmtheo trong Danh mục hàng hóa phải kiểm tra

b) Việc kiểm tra chất lợng hàng hóa nhập khẩu đợc thực hiện tại một tronghai địa điểm sau :

• Kiểm tra tại bến đến : đợc thực hiện theo hai phơng thức kiểm tra mẫuhàng nhập khẩu và kiểm tra lô hàng nhập khẩu;

• Kiểm tra tại bến đi

c) Kiểm tra mẫu hàng nhập khẩu :

- Trớc khi nhập hàng, doanh nghiệp nhập khẩu gửi mẫu hàng nhập khẩucùng với bản giới thiệu, thuyết minh (Catalogue) về hàng hóa của bên bán hàng

và các tài liệu kỹ thuật có liên quan

- Cơ quan kiểm tra thực hiện việc thử nghiệm các chỉ tiêu chất lợng đã quy

định của mẫu hàng và thông báo kết quả thử nghiệm cho doanh nghiệp nhậpkhẩu biết để xử lý Kết quả thử nghiệm mẫu hàng đạt yêu cầu là căn cứ để đốichiếu với các lô hàng nhập khẩu sau này của chính doanh nghiệp đó

Trờng hợp kết quả thử nghiệm mẫu hàng phù hợp yêu cầu, khi hàng hóanhập về cửa khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu thông báo cho Cơ quan kiểm tra biết,

đồng thời gửi bổ sung các hồ sơ sau đây:

• Giấy đăng ký kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hóa xuất nhập khẩu ;

• Sao y bản chính bản liệt kê hàng hóa (nếu có), hóa đơn, vận đơn

Đối với hàng hóa là dầu nhờn động cơ phải kèm thêm hợp đồng nhập khẩu (sao

y bản chính);

• Các chứng th chất lợng của lô hàng cấp từ bến đi (nếu có)

c) Kiểm tra lô hàng nhập khẩu :

- Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu không gửi mẫu hàng để kiểm tra

tr-ớc, khi hàng hóa nhập về cửa khẩu, doanh nghiệp phải thông báo cho Cơ quankiểm tra biết và nộp các hồ sơ sau đây :

- Giấy đăng ký kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hóa xuất nhập khẩu ;

- Sao y bản chính bản liệt kê hàng hóa (nếu có), hóa đơn, vận đơn Đối vớihàng hóa là dầu nhờn động cơ phải kèm thêm hợp đồng nhập khẩu (sao y bảnchính);

- Bản giới thiệu, thuyết minh ( Catalogue ) hoặc tài liệu kỹ thuật có liênquan về hàng hóa của ngời bán hàng

Sau khi nhận đủ các hồ sơ trên đây, Cơ quan kiểm tra sẽ lấy mẫu hàng hóa

và thử nghiệm theo các chỉ tiêu quy định

d) Việc kiểm tra hàng hóa nhập khẩu tại bến đi đợc thực hiện theo trình tựsau :

Trang 35

- Bộ Khoa học Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng - Chất lợng)hoặc Bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng hóa đợc phân công quản lý) thôngbáo danh sách các Tổ chức giám định nớc ngoài đợc thừa nhận, Cơ quan kiểmtra, Tổ chức giám định đợc chỉ định để doanh nghiệp nhập khẩu lựa chọn thựchiện việc kiểm tra tại bến đi.

- Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu chọn Tổ chức giám định nớc ngoàikhông thuộc danh sách nói trên, doanh nghiệp nhập khẩu có trách nhiệm cungcấp cho Bộ Khoa học Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng) hoặc

Bộ quản lý chuyên ngành các thông tin và hồ sơ sau đây của Tổ chức này để

xem xét việc thực hiện thừa nhận:

• Tên Tổ chức giám định;

• Địa chỉ, trụ sở, điện thoại, Fax;

• Lĩnh vực, phạm vi, đối tợng hoạt động cụ thể;

• Các chứng chỉ, chứng nhận về hệ thống đảm bảo chất lợng ISO9000; về sự phù hợp với ISO/IEC Guide 39; về công nhận phòng thử nghiệm(nếu có);

Căn cứ vào thông tin trong hồ sơ, trong vòng 07 ngày, Bộ Khoa học Côngnghệ ( Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng) hoặc Bộ quản lý chuyên ngành

sẽ có văn bản chấp nhận hay không chấp nhận cho Tổ chức này thực hiện việckiểm tra, đồng thời thông báo cho Cơ quan kiểm tra và doanh nghiệp nhập khẩubiết

đ) Hàng hoá nhập khẩu của chủ hàng sẽ đợc Cơ quan kiểm tra cấp Thôngbáo miễn kiểm tra trong các trờng hợp sau:

- Hàng hoá nhập khẩu mang dấu phù hợp tiêu chuẩn của nớc xuất khẩu đã

đợc Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng - Chất lợng thừa nhận và công bố trong từngthời kỳ;

- Các lô hàng cùng chủng loại, cùng nhà sản xuất, cùng nhà cung cấp (ngờixuất khẩu nớc ngoài) mà chủ hàng đã nhập khẩu trớc đó đã đợc kiểm tra đảmbảo yêu cầu về chất lợng (trong vòng 6 tháng kể từ lần nhập khẩu gần nhất)

- Hàng hoá thoả mãn điều kiện để đợc miễn kiểm tra theo quy định của Bộquản lý chuyên ngành

e) Hàng hoá, hành lý, thiết bị của các đối tợng sau đây không phải kiểmtra nhà nớc về chất lợng:

- Hành lý cá nhân; hàng ngoại giao; hàng mẫu, hàng triển lãm, hội chợ,quà biếu;

- Hàng hoá trao đổi của c dân biên giới;

- Vật t, thiết bị, máy móc của các liên doanh đầu t không trực tiếp lu thôngtrên thị trờng, chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng hoá của cơ sở;

- Hàng hoá, vật t thiết bị tạm nhập - tái xuất;

- Hàng quá cảnh, chuyển khẩu;

- Hàng gửi kho ngoại quan

- Hàng doanh nghiệp Việt Nam gia công cho thơng nhân nớc ngoài

2 Kiểm tra việc giao nhận hồ sơ,thiết kế và chỉ dẫn lắp đặt máy

2.1 Nhà thầu cung cấp thiết bị phải giao cho Chủ đầu t hồ sơ về máy, chỉdẫn lắp đặt của ngời chế tạo máy, quy trình vận hành sử dụng thiết bị, 1ý lịchthiết bị từ cơ sở cũ kèm theo đối với các thiết bị đã sử dụng rồi

Trang 36

2.2 Trờng hợp thiết bị cũ sử dụng lại cho nơi khác thì chủ đầu t phải cungcấp lý lịch thiết bị cho nhà thầu nhận thầu lắp đặt Trờng hợp lý lịch không cầnhay không đúng thực tế thì chủ đầu t phải tổ chức hội đồng kỹ thuật để đánh giálại chất lợng thiết bị, nếu hỏng phải sửa chữa lại mới đợc lắp đặt lại vào nơi sửdụng mới.

3 Giám sát việc mở hòm, mở bao bì máy

3.1 Trớc khi mở hòm máy, phải lập biên bản ghi nhận tình trạng bên ngoàicủa hòm trớc khi mở và lập biên bản có ba bên xác nhận : chủ đầu t, nhà cungcấp thiết bị và bên nhà thầu lắp đặt thiết bị

3.2 Phải rỡ hòm máy nhẹ nhàng theo cách nạy nhẹ từng tấm ván hay tháotừng mảng Hạn chế và không sử dụng biện pháp phá , đập ván hòm máy.Nếunhà chế tạo dùng đinh đóng hòm máy, cần sử dụng những loại xà beng chuyêndụng để nhổ đinh Nếu hòm máy đợc bắt vít , phải tháo vít nhẹ nhàng Nếu sửdụng bulông hay đinh tán thì phải có biện pháp tháo với công cụ chuẩn bị trớc

mà biện pháp tháo này phải có sự phê duyệt của cán bộ t vấn đảm bảo chất lợngbên cạnh chủ đầu t bằng văn bản

3.3 Khi bộc lộ phần máy bên trong cũng cần ghi nhận bằng văn bản tìnhtrạng chung trớc khi kiểm chi tiết Những điều cần lu ý trong biên bản tình trạngchung : sự gắn giữ của máy lên xà đỡ của thùng , bao bì chống ẩm , sự bao phủcác lớp chống gỉ , số lợng bao , túi chứa phụ kiện, tình trạng nguyên vẹn của baotúi , túi đựng catalogues và chỉ dẫn lắp đặt kèm trong hòm máy

3.4 Khi kiểm tra chi tiết phải xem xét kỹ tính trạng nguyên vẹn của chi tiếtvới va chạm cơ học, với tình trạng sét rỉ Cần đối chiếu với danh mục các chi tiết

trong catalogues để ghi chép đầy đủ các yếu tố chất lợng , số lợng Cần bảo quản

có ngăn nắp và ghi tên , ghi đầy đủ số lợng các chi tiết dự phòng theo danh mụcsau khi kiểm kê, kiểm tra

3.5 Sau khi kiểm tra lập văn bản giao nhận thiết bị giữa chủ đầu t và nhàthầu cung cấp thiết bị

3.6 Trong trờng hợp thiết bị bị h hỏng do vận chuyển thì phải lập biên bản

về vận chuyển từ nhà máy chế tạo về đến công trình (tình trạng kỹ thuật, các sự

cố xảy ra trên đờng vận chuyền, lu giữ tại kho bãi, mất mát ), xác định tìnhtrạng thiết bị trớc khi lắp đặt Nếu thiết bị h hỏng thì sau khi sửa chữa xong phải

có biên bản nghiệm thu tình trạng thiết bị sau khi sửa chữa

4 Kiểm tra việc vận chuyển thiết bị đến gần nơi lắp

4.1 Mọi công tác vận chuyển cần hết sức cẩn thận , tránh va đập hoặc làm

vỡ thùng bao bì , bảo vệ Phải vận chuyển các hòm máy trong tình trạng nguyênhòm

4.2 Khi cần nâng cất , phải sử dụng cần trục có sức trục , độ cao nâng vàtay với đáp ứng yêu cầu của việc nâng cất Cần móc vào tấm đáy đỡ toàn bộ hòmmáy với lợng móc cẩu sao cho nâng đợc toàn bộ máy nh chỉ dẫn của nhà chế tạomáy thiết kế và bên cung ứng máy qui định Cần quan sát bên ngoài bao bì vàtheo chỉ dẫn về vị trí điểm cẩu Thông thờng bên đóng bao bì có vẽ hình dây xíchtại các vị trí đợc phép cẩu bên ngoài hòm máy hoặc trên bao bì

Khi điểm cẩu trên 3 , phải chú ý cho chiều dài dây cẩu cân bằng tránh bịlệch hòm máy trong quá trình nâng cất

4.3 Nên mở hòm máy gần nơi lắp nhất có thể đợc và chỉ mở hòm máy khithời tiết không ma

4.4 Nếu không có điều kiện chuyển máy bằng phơng tiện cơ giới trong cự

lý ngắn của công trờng, có thể dùng tời , palăng xích để kéo chuyển trên mặt

tr-ợt Mặt trợt nên là những mặt ghép gỗ đủ độ rộng để phân bố đợc áp lực của máyxuống nền với áp lực không quá lớn ( nên nhỏ hơn 2kg/cm ) Cần bố trí kê lót d-

Trang 37

ới bàn trợt cho đảm bảo sức chịu của nền với trọng lợng máy mà không gây lúnlệch máy trong quá trình dịch chuyển Nền mặt trợt phải đủ cứng để máy không

bị lún trong quá trình trợt Nếu nền dới mặt trợt quá yếu, nên gia cờng bằng lớpcát trộn với đá hay gạch vỡ với tỷ lệ đá củ đậu hay gạch vỡ không ít hơn 30%.Chiều dày lớp cát lẫn gạch vỡ không nhỏ hơn 250 mm

4.5 Các điểm móc , điểm kéo phải đảm bảo cho không vớng vào máy màkéo chuyển đợc toàn bộ đáy đỡ di chuyển Đà lót thùng máy cần song song vớihớng dịch chuyển

4.6 Hệ con lăn phải nằm trên đà đỡ và đủ số lợng con lăn cho máy dịchchuyển đều mà không bị chuyển hớng do thiếu con lăn

4.7 Quá trình lăn chuyển mà gặp ma , phải ngừng công việc và che đậycẩn thận hòm máy , tránh bị ma làm ớt hòm máy

4.8 Không đợc buộc ngang thân hòm máy để tời , kéo Chỉ đợc buộc điểmtời kéo vào thanh đà ở tấm sàn đỡ đáy gắn với hòm máy

4.9 Sử dụng tời hay palăng xích để kéo thì quá trình kéo chỉ đợc dịchchuyển với tốc độ không quá 0,20 m/s Khi cho trợt xuống dốc phải có tời hãmkhống chế tốc độ và kê chèn

4.10 Trớc khi tiến hành tời trợt làm máy dịch chuyển phải kiểm tra antoàn Phải chuẩn bị con nêm để chống sự trợt vợt quá tốc độ cho phép

Cần chú ý sao cho thanh nêm và con nêm trong quá trình phải làm việckhông đè vào ngời và các bộ phận của cơ thể ngời lao động Quá trình tời kéo ,trợt máy phải có ngời chỉ huy chung Ngời này ra lệnh thực hiện các thao tác vàquan sát chung và điều phối sự nhịp nhàng , tránh để mất an toàn

4.11 Phải kiểm tra sự toàn vẹn của dây cẩu , cáp tời Nếu dây cáp đứt 5%

số sợi trong một bớc cáp thì không đợc dùng sợi cáp này và phải thay thế bằngdây cáp tốt hơn Dây cáp đã bị loại , không đợc để tại hiện trờng thi công , tránhviệc nhầm lẫn cũng nh quyết định dùng bừa khi tình huống gấp gáp Dây cápphải bôi dầu , mỡ theo đúng qui chế vận hành

Chơng V

hồ sơ , tài liệu hoàn thành công trình xây dựng

( hồ sơ hoàn công)

Trang 38

I Hồ sơ hoàn công

1 Hồ sơ hoàn công

Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 21 của Nghị định 209/2004/NĐ-CPthì Chủ đầu t có trách nhiệm tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu côngviệc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết

bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thànhcông trình xây dựng

Hồ sơ hoàn công là tài liệu, lý lịch của sản phẩm công trình xây dựng,bao gồm các vấn đề từ chủ trơng đầu t đến việc lập dự án đầu t xây dựng, khảosát xây dựng, thiết kế công trình, thi công xây dựng công trình và các vấn đềkhác có liên quan đến dự án, công trình đó Hồ sơ hoàn thành công trình baogồm hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lợng đợc quy định tại Phụ lục 3 củaThông t số 12 /2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 của Bộ Xây dựng về "Hớng dẫnmột số nội dung về Quản lý chất lợng công trình xây dựng và Điều kiện năng lựccủa tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng"

2 Nội dung hồ sơ hoàn công

- Khai thác khoáng sản , khai thác mỏ;

- Thoát nớc ( đấu nối vào hệ thống nớc thải chung) ;

- Đờng giao thông bộ , thuỷ ;

- An toàn của đê ( công trình chui qua đê , gần đê , trong phạm vi bảo vệ

đê …)

- An toàn giao thông (nếu có)

a3 Hợp đồng xây dựng (ghi số, ngày, tháng của hợp đồng) giữa Chủ đầu tvới Nhà thầu t vấn thực hiện khảo sát xây dựng, thiết kế, nhà thầu thi công xâydựng chính, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lợng, kiểm tra và chứngnhận sự phù hợp và cũng nh hợp đồng giữa nhà thầu chính (t vấn, thi

công xây dựng) và các nhà thầu phụ (t vấn, nhà thầu thi công xây dựng )

a4 Các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của các nhà thầu t vấn, nhàthầu thi công xây dựng kể cả các nhà thầu nớc ngoài (thiết kế xây dựng, thi côngxây dựng, giám sát thi công xây dựng , kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp chấtlợng )

a5 Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của cấp có thẩm quyền phê duyệt kèmtheo phần thiết kế cơ sở theo quy định;

a6 Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thicông của chủ đầu t kèm theo hồ sơ thiết kế theo quy định;

a7 Biên bản của Sở Xây dựng kiểm tra sự tuân thủ quy định quản lý chất ợng công trình xây dựng của chủ đầu t trớc khi nghiệm thu giai đoạn xây dựng,

Trang 39

l-nghiệm thu hoàn thành công trình để đa vào sử dụng (lập theo mẫu tại phụ lục 2của Thông t này)

B Tài liệu quản lý chất lợng ( Nhà thầu thi công xây dựng

b3 Các phiếu kiểm tra xác nhận chất lợng vật liệu sử dụng trong côngtrình để thi công các phần : san nền , gia cố nền , cọc , đài cọc , kết cấu ngầm vàkết cấu thân , cơ điện và hoàn thiện do một tổ chức chuyên môn hoặc một tổchức khoa học có t cách pháp nhân , năng lực và sử dụng phòng thí nghiệm hợpchuẩn thực hiện

b4 Chứng chỉ xác nhận chủng loại và chất lợng của các trang thiết bị phục

vụ sản xuất và hệ thống kỹ thuật lắp đặt trong công trình nh : cấp điện , cấp nớc ,cấp gaz do nơi sản xuất cấp

b5 Thông báo kết quả kiểm tra chất lợng vật t , thiết bị nhập khẩu sử dụngtrong hạng mục công trình này của các tổ chức t vấn có t cách pháp nhân đợcnhà nớc quy định

b6 Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng các công tác xây dựng, lắp

đặt thiết bị Kèm theo mỗi biên bản là bản vẽ hoàn công công tác xây lắp đợcnghiệm thu ( có danh mục biên bản nghiệm thu công tác xây dựng kèm theo ) b7 Các biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động và liên động khôngtải, nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải, báo cáo kết quả kiểm tra , thínghiệm , hiệu chỉnh , vận hành thử thiết bị ( không tải và có tải )

b8 Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị thông tin liên lạc, các thiết bịbảo vệ

b9 Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị phòng cháy chữa cháy,nổ

b10 Biên bản kiểm định môi trờng, môi sinh (đối với các công trình thuộc

dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi tròng)

b11 Báo cáo kết quả các thí nghiệm hiện trờng (gia cố nền, sức chịu tải củacọc móng; chất lợng bê tông cọc , lu lợng giếng , điện trở của hệ thống chống sétcho công trình và cho thiết bị , kết cấu chịu lực , thử tải bể chứa, thử tải ống cấpnớc-chất lỏng )

b12 Báo cáo kết quả kiểm tra chất lợng đờng hàn của các mối nối : cọc ,kết cấu kim loại, đờng ống áp lực (dẫn hơi, chất lỏng) bể chứa bằng kim loại b13 Các tài liệu đo đạc , quan trắc lún và biến dạng các hạng mục côngtrình , toàn bộ công trìnhvà các công trình lân cận trong phạm vi lún ảnh hởngtrong quá trình xây dựng ( độ lún , độ nghiêng , chuyển vị ngang , góc xoay )b14 Nhật ký thi công xây dựng công trình

b15 Lý lịch thiết bị , máy móc lắp đặt trong công trình; hớng dẫn hoặcquy trình vận hành khai thác công trình; quy trình bảo hành và bảo trì thiết bị vàcông trình

b16 Văn bản ( biên bản ) nghiệm thu , chấp thuận hệ thống kỹ thuật , côngnghệ đủ điều kiện sử dụng của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về :

Trang 40

- Chất lợng sản phẩm nớc sinh hoạt ;

- Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp nớc

- Phòng cháy chữa cháy,nổ;

- Chống sét;

- Bảo vệ môi trờng;

- An toàn lao động, an toàn vận hành;

- Thực hiện giấy phép xây dựng (đối với trờng hợp phải có giấy phép xâydựng);

- Chỉ giới đất xây dựng;

- Đấu nối với công trình kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp nớc, thoát nớc, giaothông );

- An toàn đê điều (nếu có), an toàn giao thông (nếu có);

- Thông tin liên lạc (nếu có)

b17 Chứng chỉ sự phù hợp từng công việc (thiết kế , thi công xây dựng) củacác hạng mục công trình , toàn bộ công trình do các tổ chức t vấn kiểm định độclập cấp ( kể cả các nhà thầu nớc ngoài tham gia t vấn, kiểm định, giám sát, đăngkiểm chất lợng ) xem xét và cấp trớc khi chủ đầu t tổ chức nghiệm thu hoànthành các hạng mục công trình và toàn bộ công trình

b18 Bản kê các thay đổi so với thiết kế (kỹ thuật, bản vẽ thi công ) đã đợcphê duyệt

b19 Hồ sơ giải quyết sự cố công trình ( nếu có )

b20 Báo cáo của tổ chức t vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng mụccông trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lợng trớc khi chủ

đầu t nghiệm thu ( nếu có )

b21 Biên bản nghiệm thu giai đoạn xây dựng

b22 Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu hoàn thànhcông trình để đa vào sử dụng

3 Vai trò của Hồ sơ hoàn công

3.1 Làm cơ sở cho việc nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hạng mục côngtrình và công trình hoàn thành đa vào sử dụng;

3.2 Là cơ sở để thanh toán, quyết toán và phục vụ cho việc kiểm toán;3.3 Là hớng dẫn viên cho ngời khai thác sử dụng; giúp cho các cơ quanquản lý trực tiếp công trình nắm đợc đầy đủ cấu tạo cụ thể, thực trạng ban đầucủa công trình, nhằm khai thác, sử dụng đúng với khả năng thực tế của côngtrình và có biện pháp duy tu sửa chữa phù hợp bảo đảm tuổi thọ công trình đợclâu dài

3.4 Giúp các cơ quan nghiên cứu cũng nh cơ quan thành tra khi cần thiếttìm lại các số liệu có liên quan đến công trình;

3.5 Là cơ sở để thiết kế phơng án bảo vệ công trình trong thời chiến lẫnthời bình;

3.6 Là hồ sơ hiện trạng phục vụ cho việc thiết kế, cải tạo, mở rộng vànâng cấp công trình

4 Quy cách hồ sơ hoàn công

4.1 Hình thức hồ sơ hoàn công

Ngày đăng: 09/05/2016, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w