những tư tưởng về đạo

43 132 0
những tư tưởng về đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nh»ng TÜ Tܪng VŠ ñåo ñÙc Quí soån Lời nói đầu: Loạt Những tư tưởng đạo xuất tập san Mật Giáo Hội Thân Hửu Mật Giáo Hoa Kỳ cư sĩ Triệu Phước thành lập vào khoãng 1984 thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Annandale, Virginia Chủ tịch hội bác Hoàng, tốt nghiệp Tiến sĩ Đại Học Sorbonne Pháp, giáo sư Toán học đại học Khoa Học - Sài Gòn - đến năm 1975 Hội điểm đạo miễn phí cho nhiều ngàn người khắp nơi, phân phát miễn phí kinh: Phật Giáo Thánh Kinh, Kinh Chuẩn Đề Đà La Ni, Mật tông Phật Giáo Tinh Hoa Yếu Lược, Phong Thần Huyền bí học, tập san Mật giáo cho bạn đạo chùa người Việt khắp nơi giới Qua nhiều đợt phát hành nơi , 10,000 kinh điển Mật tông Hiển giáo phân phát Hội thân hửu Mật Giáo tổ chức, tụ họp, không đóng niên liễm không cần có liên lạc với Hội điểm đạo giúp cho phương tiện kinh sách để người y theo kinh sách tu tập Chủ trương đến ngày không thay đổi Bài Đừng sống mà lo đồ ăn uống, đừng thân thể mà lo đồ mặc Sự sống há chẳng quý trọng đồ ăn sao, thân thể há chẳng quý trọng quần áo sao? Hãy xem loài chim trời: chẳng có gieo gặt, chẳng có thâu trữ vào kho tàng, mà cha trời nuôi Các há quí trọng loài chim sao? Vả lại, có vòng lo lắng mà làm cho đời dài thêm khắc không? Còn phần quần áo, lại lo lắng mà làm chi? Hãy ngắm xem hoa huệ đồng mọc lên nào; chẳng làm khó nhọc, không kéo chỉ; ta phán ngươi, vua Sa-lô môn sang trọng đến đâu, không mặc áo tốt hoa giống Hỡi kẻ đức tin, loài cỏ đồng, giống sống, mai bỏ vào lò, mà Đức Chúa Trời cho mặc đẹp thay, chi ngươi! Ấy vậy, lo lắng mà nói rằng: ăn gì? uống gì? mặc gì? Vì điều đó, người không tin Đạo thường tìm, cha Trời vốn biết cần dùng điều Nhưng trước hết tìm kiếm nước Đức Chúa Trời công bình Ngài, Ngài cho thêm nữa… Jesus Học cho rộng, hỏi cho kỹ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho sáng rõ, làm cho Có điều không học, học điều mà không hay, không Có điều không hỏi, hỏi điều mà không biết, không Có điều không nghĩ, nghĩ điều mà không được, không Có điều không phân biện, phân biện điều mà không minh bạch, không Có điều không làm, làm điều mà không hết sức, không Người ta dụng công một, ta dụng công mà không phải cố gắng gấp trăm; người ta dụng công mười, ta dụng công mười mà không được, phải cố gắng gấp nghìn, để đến kỳ Nếu theo đạo ấy, ngu thành sáng, yếu đuối thành khoẻ mạnh Khổng Tử Trong nghiên cứu lịch sử, nhận thấy tất Đại Chân Sư mà gìới biết đến đồng ý với kiện; Tất họ tiếp chân lý họ từ bên trên; có điều phần đông từ đâu họ tiếp nhận chân lý Thí dụ vị nói thiên thần giáng trần với hình thức người có cánh nói với họ: “hãy nghe đây, người! Đây thông điệp” Vị khác lại nói: vị thần với thân hình sáng chói cho người thấy Vị thứ ba lại nói người chiêm bao thấy tiên nhân trở mách bảo vài điều người khác Tuy nhiên có điều giống họ tất trí thức đến với họ từ cõi trên, lực lý luận họ (những người tin theo thuyết: “vạn pháp tâm tạo” hay Thiền) Họ cho tinh thần có trạng thái tồn cao siêu (vô thức, siêu thức v.v…), vòng lý trí, trạng thái siêu ý thức, tinh thần người (do tu tập) đạt đến trạng thái cao siêu đó, loại trí thức vòng lý trí đến cho họ Trạng thái có ngẫu nhiên mà đến cho người hoàn toàn dự định (không cần tu tập Nên họ cho lực thần linh hay Thượng Đế, hiển nhiên từ bên không tâm họ tự có) Tất người trên, dầu họ vĩ nhân nữa, rơi bất ngờ vào trạng thái siêu ý thức mà không hiểu rõ (hoặc người nhiều kinh nghiệm dẫn dắt), lần mò bóng tối thường thường họ có nhiều mê tín kỳ dị pha lẫn với trí thức họ Họ tự đặt cảnh ảo giác: họ mê tín, cuồng tín Họ đem lại tai hại ngang với lợi lạc Chúng ta phải nghiên cứu trạng thái siêu ý thức khoa học khác dĩ nhiên dùng lý trí làm tảng Vivekananda Thầy Huệ bảo thầy Trang: - Tôi có gốc lớn, người ta gọi vu Gốc lớn xù xì, không giây, mực… cành nhỏ khùng-khoèo, không khuôn mẫu…Dựng đường, thợ mộc không thèm nhìn Nay lời nói thầy, lớn mà vô dụng, nên chúng bỏ cả! Thầy Trang nói: - Riêng Thầy không thấy cầy sao? : rình mò vật rong Co đứng nấp Vồ Đông! nhảy Tây Chẳng kể cao, thấp Mắc vào cạm, bẫy Chết lưới rập Đến loài trâu sồm, to đám mây rủ ngang trời, kể to thật to, … bắt chuột Nay thấy có lớn, lo vô dụng thi không: Trồng sang làng đâu Giữa cánh nội thật rộng rãi Rồi, bàng hoàng không làm bên Tiêu dao ta nằm khểnh Nó sẽ: không chết yểu với búa rìu; Không sợ có giống làm hại Không dùng việc Thì khốn khổ có từ đâu mà tới? Trang Tử Khi Trời muốn giao phó trọng trách cho người trước hết làm cho khó tâm chí, nhọc cấi gân cốt, đói thể xác, túng thân người ấy, động làm nghịch ý muốn; có khích động tâm, kiên nhẫn tánh, thêm ích cho điều chưa hay làm Mạnh Tử Bài “Học không học, giúp chúng nhơn hối mà trở Giúp vạn vật sống theo tự nhiên, mà không dám mó tay vào “ Lão Tử Theo dụng, đạo thiên hạ hết cầu lợi; theo sở dục người ta mà có hạn chế, đạo thiên hạ hết thoả thích; theo pháp luật đạo thiên hạ hết thuật số; theo quyền đạo thiên hạ hết tiện lợi; theo hư từ đạo thiên hạ hết biện luận; theo Trời đạo thiên hạ hết nguyên nhân Mấy điều góc đạo Tuân Tử Thầy Khổng sang Sở, người cuồng nước Sở Tiếp Dư, qua chơi cửa Thầy hát rằng: “Phượng ơi! Phượng ơi! Sao đức lại suy rứa? Đời sau đợi chẳng nào! Đời trước theo nữa! Thiên hạ có đạo, thánh nhân giúp cho thành! Thiên hạ không đạo, thánh nhân giữ lấy mình! Đương buổi bây giờ, họa may khỏi tội tình! Phúc nhẹ lông, chẳng biết chở! Họa nặng đất, chẳng biết lánh sợ! Ối thôi! ối thôi! lấy Đức khoe với người! Nguy thay! Nguy thay! Tự vạch đất mà rảo chơi! Cỏ mê dương! Cỏ mê dương! Ta mi cản đường Ta la cà Chớ hại chân ta Gỗ núi tự làm cho chặt cành Dầu lửa tự làm cho đốt Quế ăn được, nên người cắt Người người biết dùng hữu dụng Mà chẳng biết dùng vô dụng cả.” Trang Tử Muốn nhân mà không muốn học bị che mờ ngu; muốn trí mà không muốn học bị che mờ làm cho cao kỳ thái quá; muốn tín mà không muốn học bị che mờ làm hại nghĩa; muốn trực mà không muốn học bị che mờ làm ngang ngạnh; muốn dũng mà không muốn học bị che mờ làm loạn; muốn cương mà không muốn học bị che mờ làm táo bạo, khinh suất Khổng Tử Đạo tâm ngộ, há việc ngồi thiền sao? Kinh nói: kẻ thấy Như Lai hình tướng ngồi nằm hành tà đạo Huệ Năng Hãy giữ, đừng làm việc công bình trước mặt người ta, cho họ thấy Bằng không người chẳng phần thưởng Cha người trời Vậy, người bố thí, đừng thổi kèn trước mặt mình, bọn giả hình làm nhà hội đường, để người ta tôn kính Quả thật, ta nói người, bọn phần thưởng Song người bố thí, đừng cho tay tả biết tay hữu làm việc gì, hầu cho bố thí kín nhiệm; Cha ngươi, Đấng Thầy chổ kín nhiệm, thưởng cho Khi cầu nguyện, đừng làm bọn giả hình; họ ưa đứng nơi nhà hội góc đường, thiên hạ đểu thấy Quả thật, ta nói ngươi, bọn phần thưởng Song cầu nguyện, vào phòng riêng, đóng cửa lại, cầu nguyện Cha ngươi, nơi kín nhiệm đó; Cha người Đấng thấy chổ kín nhiệm, thưởng cho Và, cầu nguyện, đừng dùng lời lập lại vô ích người ngoại, họ tưởng cớ lời nói nhiều nhậm Vậy đừng họ; cha biết cần trước chưa xin Ngài Kẻ hoạt động cường liệt mà tìm thấy yên tỉnh cực độ, kẻ yên tỉnh cao mà tìm thấy hoạt động vĩ đại nhất, kẻ linh hồn cao thượng; kẻ đạt đến hoàn toàn Vivekenanda Trời sinh người, khiến người sống nghĩa lợi Lợi để nuôi thân thể, nghĩa để nuôi tâm Tâm nghĩa, vui được, thân thể lợi, yên Thân thể quí tâm, nuôi không quí nghĩa Cái nghĩa nuôi người ta sống, lớn lợi Sao mà biết? có người lấy nghĩa làm lớn hơn, mà chút lợi cả, bần tiện cho việc làm vinh mà lấy làm thích vui sống…Có người để bụng vào việc lợi mà chút nghĩa nào, giàu sang, thẹn nhục điều làm ác lớn Cái ác mà sâu, họa hoạn nặng, không chết ngay, tội quanh quẩn bên mình, thành lo sợ, lấy sống làm vui, người có nghĩa nghèo mà tự lạc được, người nghĩa giàu mà không giữ thân Ta xem biết thực nghĩa nuôi sống người, lớn lợi, hậu cải Người thường dân biết hay làm trái lại, bỏ quên lý mà đắm đuối tà, để hại thân, hại nhà Như người tự tính toán cho không hết lòng, biết họ không sáng Nay cầm táo nắm vàng đưa cho đứa trẻ con, lấy táo mà không lấy vàng; cầm cân vàng với viên ngọc châu đáng giá nghìn vạn đưa cho người quê mùa, người lấy cân vàng mà không lấy viên ngọc Cho nên vật người, nhỏ dễ biết, lớn khó thấy Cũng lợi người nhỏ, nghĩa người lớn Vậy không nên lấy làm lạ, người thường dân xu hướng lợi mà không xu hướng nghĩa, mờ tối Việc thánh nhân làm sáng nghĩa để soi rõ chổ mờ tối người ta, dân không hãm vào chổ không hay Đổng Trọng Thư Bài Học giả trông đạo mà chưa thấy, tất phải lấy sách mà học để xét cho lý Khi thấy rồi, phải khảo cứu sách để có chứng nghiệm thực tế Đời dạy đạo mất, có cách mà trì tâm, mà rẻ rúng kinh sách, cho cám bã, không xem, không xét, mà học được! Cái đạo thống thánh hiền tản mác sách vở, tông thánh hiền không sáng rõ ra, truyền đạo thống tối Nước Lổ có kẻ cụt chân, Thúc Sơn Vô Chỉ, cập kiểng đến mắt Trọng Ni Trọng Ni (Khổng tử) nói: - Nhà không cẩn thận, trước mắc vạ thế, dù có đến, kịp đâu nữa? Vô Chỉ nói: - Tôi điều nên, điều không, khinh dùng thân tôi, chân Nay lại đây, chân quý… nên mong giữ cho toàn vẹn Kìa, Trời không không che, Đất không không chở, lấy thầy làm Trời, Đất… Nào biết thầy mà thế! Thầy Khổng tử nói: - Thì Khâu hẹp quá! Sao thầy không vào chơi? Xin đem điều nghe mà giảng với thầy… Vô Chỉ Thầy Khổng nói: - Các em cố gắng lên! Kìa Vô Chỉ kẻ cụt, mong học để bù lại xấu nết trước Huống chi người đức toàn vẹn! Vô Chỉ nói chuyện với Lão Đam (Lão Tử): - Khổng Khâu chừng chưa phải bậc chí nhân! Hắn dạy làm chi lao nhao học trò! Hắn lại mong tiếng lẽ lém luốc, huyền Không biết bậc chí nhân lấy làm gông, cùm cho Lão Đam: Sao không bảo cho lấy chết, sống làm điều, lấy nên làm xâu Cởi gông, cùm cho hắn, có không? Vô Chỉ nói: - Trời bắt tội hắn! Cởi được! Nam Hoa Kinh -Tất kẻ nô đùa với tâm linh Họ có chút hiếu kỳ giác tỉnh, chút nguyện vọng trí thức nhen nhúm người họ, họ đứng mé chân trời tôn giáo Đến thời điểm họ có khát vọng chân thành đạo đức Và định luật huyền bí; Khi mà linh hồn bắt đầu nhiệt tâm muốn đạo đức, người truyền đạo lực phải chắn xuất đặng giúp linh hồn Vivekenanda Biết mà học không thích mà học, thích mà học không vui say mà học… Học mà buổi buổi tập bụng lại không thỏa thích hay sao? Mình học giỏi mà người ta không biết, không lấy làm tức giận, quân tử hay sao? Người quân tử ăn không cầu no, không cầu an, làm công việc mau mắn, nói điều cẩn thận, tìm người có đạo mà theo học để chất ngôn ngữ hành vi Được gọi người hiếu học… Học mà không chủ cầu danh, cầu lợi, thật học người quân tử Khổng Tử Ngọc không dũa không thành vật, người không học đạo Nay biết xưa, sau biết trước; hay bắt chước, dở tự răn Xem qua lập thân tiếng đương thời bậc tiền bối, có không học vấn mà thành đạt Hòa Thượng Đại Giác Liển Trong trời đất, thực có vật dễ sinh Nhưng ngày mà mười ngày lạnh, chưa thấy vật sinh Diệu đạo vô thượng rõ ràng nơi tâm trước mắt mình, nên dễ thấy Song, điều cốt yếu chí phải bền, làm phải tận lực, nơi đứng, ngồi mong đợi đạt đạo Nếu ngày tin, mười ngày ngờ, sớm siêng tối nản, trước mắt khó thấy, mà sợ suốt đời xa cách diệu đạo Viễn Công Ta người truyền đạo, làm vua Y-sơ-ra-ên Giê-ru-sa-lem Ta chuyên lòng lấy khôn ngoan mà tra khảo việc làm Trời; việc lao khổ mà Đức Chúa Trời giao cho loài người để lo làm Ta thấy việc làm mặt trời; Kìa, thảy hư không, theo luồng gió thổi… Ta chuyên lòng học biết khôn ngoan biết lại ngu dại điên cuồng… khôn ngoan nhiều, phiền não nhiều; thêm tri thức thêm đau đớn… Ta thử điều vui sướng nếm khoái lạc… ta làm công việc thể: ta cất nhà cho mình, trồng vườn nho cho mình, lập cho vườn trái vườn hoa; ta đào hồ chứa nước tưới rừng; ta có nhiều trai, tớ gái; ta có bầy bò chiên; ta thâu chứa bạc vàng; ta lo sắm cho nhiều hát trai gái; ta có nhiều vợ hầu Như ta trở nên cao trọng người trước ta Giê-ru-sa-lem… Tuy vậy, ta ghét đời sống, việc làm mặt trời làm cực nhọc cho ta, thảy hư không, theo luồng gió thổi Ta ghét công lao ta làm mặt trời, phải để lại cho người sau Vả biết người khôn ngoan hay ngu dại? …Ta thất vọng phải để lại nghiệp cho kẻ chẳng lao khổ, cực lòng mà làm việc đưới mặt trời? Vì ngày người trở thành buồn rầu; đến đỗi ban đêm lòng người chẳng an nghỉ Đều hư không… Ta xem thấy tay Đức Chúa Trời mà đến… Đức Chúa Trời ban khôn ngoan, thông sáng, vui vẻ cho kẻ đẹp lòng Ngài; Ngài khiến cho kẻ có tội phải lao khổ mà thâu góp chất chứa, để ban cho người đẹp lòng Đức Chúa Trời Truyền Đạo - Cựu Ước Bài Người trí, kẻ ngu, người hiền, kẻ bất hiếu, nước lửa chung đồ đựng được, mùa lạnh mùa nóng, mùa Đó phần định sẵn Người hiền trí thật thà, mềm dẻo, thẳng, phúc hậu, họ mưu làm việc đạo đức nhân nghĩa Khi họ nói lời gì, làm việc gì, họ sợ không hợp nhân tình không suốt vật lý Ngược lại, kẻ bất tiếu gian, hiểm, dối, nịnh, cậy mình, khoe tài, ham muốn, cầu lợi, việc không tốt họ chiếu cố tới… Trí, ngu, hiền, bất tiếu có thế, há lựa chọn ư? Viễn Công Hòa Thượng Họa sinh phúc phúc sinh họa Họa sinh phúc người ta vào chổ tai ách, tha thiết nghĩ an sâu xa tìm cầu lý giải thoát, nên kính cẩn sợ hãi, để tâm vào việc làm, phúc sinh thích đáng Phúc sinh họa, người ta vào chổ an lạc, thái bình phóng túng xa hoa, dục lạc, dông dở-trong kiêu mạn, lười biếng; nhiều sơ sót khinh người, nên họa sinh thích đáng Thánh nhân (Lão tử) nói: “Gặp nhiều nạn thành chí, không gặp nạn dễ Được đầu mối Mất lý lẽ được” Thế biết, phúc thường may gặp, thường hy vọng Ở vào lúc có phúc biết lo đến tai họa phúc giữ Thấy biết lo mất, hẳn tới Cho nên, người quân tử, an không quên nguy, trị không quên loạn Linh Nguyên Thanh Thiền Sư Thầy Khổng khốn khoảng Trần, Sái, bảy ngày không nấu ăn Canh rau nấu suông… vẻ mặt mệt Vậy mà đàn, hát nhà Nhan Hồi nhặt rau… Tử Lộ, Tử Cống nói với nhau: -Thầy ta hai lần bị đuổi Lổ, tước dấu Vệ; bị chặt Tống; Thương, Chu; mắc vây Trần, Sái… giết thầy chả làm tội Tịch thu nhà thầy nữa, chả ngăn cấm Vậy mà đàn với hát, chưa dứt tiếng Người quân tử mà lại vô sỉ đến sao? Nhan Hồi câu để đáp lại, vào thưa với Thầy Khổng Thầy Khổng đẩy đàn, ngậm ngùi mà than: -Tử Lộ Tử Cồng hạng nhỏ nhen Bảo chúng vào đây, ta nói với chúng Tử Lộ, Tử Cống vào Tử Lộ thưa: -Như này, gọi rồi… Thầy Khổng nói: -Nói nghĩa Người quân tử, thông đạo gọi thông, đạo gọi Nay Khâu ôm đạo nhân nghĩa, mà mắc vạ đời loạn, làm chi mà Cho nên xét lòng mà không đạo, lâm vào hoạn nạn không bỏ đức Trời rét đến, sương, tuyết sa, ta lúc biết thông, trắc xanh tốt Cái ách Trần Sái, có lẽ may cho Khâu chăng? Thầy Khổng điềm nhiên, lại với đàn mà gảy với hát Tử Lộ hăng hái, cầm mác mà múa… Tử Cống nói: -Tôi trời cao, đất thấp… Bậc đắc đạo đời xưa, vui, thông vui Cái để vui hay thông Sẵn đạo đức cùng, thông rét, nắng, gió, mưa đắp đổi Nam Hoa Kinh Nói khéo làm loạn đức, điều nhỏ mọn mà không nhịn hỏng việc lớn Nương tựa vào điều lợi mà làm hay sinh nhiều điều oán Mình tự trách nhiều mà trách người ít, xa điều oán giận Không đoán trước người ta dối mình, không đoán người ta không tin mình, mà lâm đến việc lừa đảo, biết trước ngay, người giỏi Phú quý muốn, không lấy đạo mà được, không nhận; bần tiện ghét, không lấy đạo mà làm cho khỏi, không bỏ Khổng Tử Đạo chẳng nghe được, nghe nữa; Đạo chẳng thấy được, thấy Có thể lấy Trí mà hiểu hình dung không hình dung chăng? Vậy thì, không nên đặt tên cho Đạo Trí Bắc Du Mỗi công việc làm, điều mà nói, ý tưởng mà suy tư ra, để lại ấn tượng yếu tố tinh thần Phẩm tính người định tổng số ấn tượng Nếu ấn tượng tốt lấn lướt phẩm tính trở nên tốt; ấn tượng xấu lấn luớt trở nên xấu Nếu người luôn nghe lời nói xấu, suy tư tư tưởng xấu, làm hành vi xấu, tinh thần y đầy ấn tượng xấu chúng ảnh hưởng tư tưởng việc làm y dầu y không ý thức chút kiện Rồi y người xấu có nhiều hành vi ác cưỡng lại Tương tự y suy gẫm tư tưởng tốt làm hành vi tốt, tổng số ấn tượng tốt chúng bắt buộc y làm việc tốt, dầu y có muốn hay không Dầu y muốn làm việc ác nửa, tinh thần y, tức tổng số khuynh hướng y, không cho phép y làm Khuynh hướng làm cho y hồi đầu lại Y hoàn toàn chịu ảnh hưởng khuynh hướng tốt Khi gặp trường hợp thế, người ta nói phẩm tính tốt người xác định Vivekenanda Trong ngày hư không ta, ta thấy tất điều này: Người công bình công bình phải hư mất; kẻ ác ác lại trường thọ Chớ công bình quá, đừng làm khôn ngoan quá; cớ làm thiệt hại cho mình? Cũng nên hăng quá, đừng ăn kẻ ngu muội; cớ chết trước định kỳ? Ngươi giử điều này, tốt; mà lại đừng nới tay khỏi điều kia; kinh sợ Đức Chúa Trời tránh khỏi điều Bởi chẳng thi hành án phạt việc ác, nên lòng người chuyên làm điều ác Vì kẻ có tội làm ác trăm lần trường thọ; dầu vậy, ta biết kẻ kính sợ trước mặt Đức Chúa Trời, sau rốt phước Nhưng kẻ ác chẳng phước, không sống lâu, đời giống bóng qua; không kính sợ trước mặt Đức Chúa Trời… Khi ta chuyên lòng để học biết khôn ngoan, để hiểu việc làm đất, ta thấy: có người ngày đêm không cho mắt ngủ, thấy công việc Đức Chúa Trời, mà hiểu biết người ta dò việc làm mặt trời, dầu chịu cực nhọc ngần đặng tìm biết, chẳng tìm được; dầu cho người khôn ngoan tưởng biết, chẳng tìm Truyền Đạo Bài Dạy người ta học, không nên cố chấp điều thiên lệch Người ta lúc đầu, tâm ý không định, tư-lự thường hay theo bên tư-dục, dạy cho phải ngồi im lặng, vứt hẳn tư-lự Học lâu, tâm ý định, lại huyền không tỉnh thủ giống cành khô, đống tro nguội, lại vô dụng Bấy nên dạy người ta tỉnh sát khắc trị Cái công phu tỉnh sát khắc trị lúc rỗi Lúc vô đem lòng hiếu sắc, hiếu tài, hiếu danh v.v mà xét cho kỹ, cốt để trừ bỏ cho hết bệnh căn, khiến không phát Học giả lúc phải mèo rình chuột, mắt nhìn tai nghe, thấy lòng tư mọc trị đi, lòng tư nữa, Tuy nói rằng: “hà tư, hà lự”, việc lúc học Lúc học phải lo tỉnh sát khắc trị tư lự thành thục Chỉ nghĩ có thiên lý, mà đến chỗ thiên lý toàn thông hết cả, “ hà tư, hà lự” Vương Dương Minh Mỗi người phải chọn quan niệm cố gắng hoàn thành Đó đường lối để tiến triển chắn theo quan niệm người khác mà hy vọng hoàn thành Không phải tất nam nử xã hội có thứ tinh thần, khả nghị lực để làm việc; họ phải có quan niệm khác quyền chê cười quan niệm Nhiệm vụ khích lệ người tranh đấu để thành tựu quan niệm cao siêu nhứt họ đồng thời ráng sức làm cho quan niệm gần chân lý tốt… Đời sống người có gia đình cao đời sống kẻ độc thân hiến cho công tác tôn giáo Người thế, thâu hoạch xài tiền cách cao thượng sùng bái Thượng Đế giống vị ẩn sĩ tu hành gian phòng nhỏ y làm cầu nguyện Cả hai có đức hạnh cung hiến hy sinh thân cho người khác, cảm giác thành kính tất thuộc Thượng Đế Những kẻ gia không nên nghĩ kẻ từ bỏ gian lãng tử thấp kém… Nếu người gia, hy sinh đời sống cho an vui kẻ khác, người xuất gia chọn đời sống từ bỏ đừng dòm ngó sắc đẹp, tiền bạc quyền lực Vivekenanda Vua Ai Công nước Lổ hỏi Đức Khổng Tử: - Người khôn có sống lâu không? Đức Khổng Tử đáp: - Có, khôn sống lâu, dại sống lâu được! người ta có ba thứ chết, tự làm cho chết, số mệnh đáng chết mà chết Ăn uống chừng mực, thức ngủ điều-độ, làm lụng khó nhọc quá, lườì biếng chơi bời quá, người phải chết bệnh tật Phận người dưới, mà can phạm người trên, lòng tham muốn không chừng, tính yêu sách không chán, người chết hình pháp Mình ngu mà kình địch người khôn; yếu mà khinh bỉ người mạnh, lượng sức mà giận làm liều, người chết binh đạo Ba thứ chết ấy, thực số mệnh Hàn-Thi Ngoại Truyện Người tùy theo tình, tham cầu danh vọng Khi công danh hiển đạt, thân thể già yếu Kẻ tham danh lợi đời, học đạo, uổng công nhọc xác Ví hương đốt, người ta ngửi thấy mùi thơm, thân hương hóa thành tro bụi, lửa nung đốt cháy liền thân hương Kinh Tứ Thập Nhị Chương Trang Tử núi, thấy lớn, cành rườm rà Người thợ đốn đứng bên mà không đốn Hỏi duyên-cớ, thưa rằng: - Cây không dùng vào việc hết Trang tử nói với đệ tử: - Cây bất tài mà hưởng tận tuổi trời Ra khỏi núi, Trang Tử ghé nghỉ nơi nhà người quen Người mừngt rỡ hối trẻ giết chim đãi khách Trẻ thưa: - Một biết gáy, không, nên giết nào? Chủ nhà nói: - Giết gáy! Bữa sau đệ tử hỏi Trang Tử: - Hôm qua núi nhờ bất tài mà sống tận tuổi trời Rồi chim chủ nhơn bất tài mà chết Như vào địa vị tiên sinh, phải xử nào? Trang Tử cười bảo: Châu xử khoảng tài bất tài Tài bất tài nhau, hai phải cách tuyệt đối cả, mà phải lụy đến thân? Nên biết cỡi lên Đạo Đức mà ngao du đâu lụy thế! Không màng khen, không sợ chê, lên rồng, bò rắn, hóa với chữ “Thời” mà không chịu khư theo thái độ nhứt định Khi lên cao, xuống thấp, lấy chữ “hòa” làm cân lượng, ngao du nơi Tổ vạn vật, bị lụy? Đó phép tắc Thần Nông, Hoàng Đế Đến lấy tình vạn vật mà truyền dạy nhân luân, không Hễ có hợp có tan, có thành phải có hủy, thẳng bị chống đối, tôn quý bị chê bai, có làm có sót Giỏi bị mưu lật, mà dở bị khinh khi, mà hẳn bên ? Thương thay! Các đệ tử ghi lấy có Đạo Đức tảng vững vàng để theo mà hành động Thời nay, người tham học học phần lãnh thụ phần da mà Họ quí tai nghe, mắt lười xem, đọc Cứu cánh họ không nghiên cứu tới chổ sâu xa, vi diệu học… Núi không chán cao, nên có nhiều hang gom góp nhiều phong cảnh u-kỳ Biển không chán sâu, nên lòng biển thường nạp nước bốn phương, chin vực Người muốn nghiên cứu đại đạo, cần phải xét tới chỗ cực lẽ cao sâu, sau soi sáng u vi ứng biếng không Chuyết Am Hoà Thượng Có người gieo giống đặng gieo Khi đương gieo, phần giống rơi dọc đường, chim bay xuống ăn Một phần giống rơi vào đất đá sỏi, có đất thịt, bị lấp không sâu, liền mọc lên; song mặt trời mọc lên, bị đốt rễ, nên phải héo Một phần khác rơi nhằm bụi gai, gai mọc rậm lên, phải nghẹt ngòi Một phần khác rơi nhằm chổ đất tốt, sanh trái; hột trăm, hột sáu chục, hột ba chục… Cũng người nghe đạo nước thiên đàng, mà không hiểu, quỷ đến cướp điều gieo lòng mình, kẻ chịu lấy hột giống rơi dọc đàng Người chịu lấy hột giống nơi đất đá sỏi, tức kẻ nghe đạo, liền vui mừng chịu lấy; song lòng rễ, tạm thờì mà thôi, đến đạo mà gặp cực khổ, bắt bớ, liền vấp phạm Kẻ chịu lấy hột giống nơi bụi gai, tức kẻ nghe đạo; mà lo lắng đời này, mê đắm cải, làm cho nghẹt ngòi đạo thành không kết Song, kẻ chịu lấy hột giống nơi đất tốt, tức kẻ nghe đạo hiểu; người kết hột trăm hột, hột khác sáu chục, hột khác ba chục Jesus Tất tôn giáo có tổ chức khám cung chôn chặt tinh-thần người Krishnamurti 10 Vì vậy, lúc nên động, lúc nên tỉnh, lúc nên tối, lúc nên sáng, ta không nên câu nệ đường nào, hợp đạo Quan Doãn Tử Lưu Bị Từ Thứ hiến kế tìm bậc hiền tài, ông gặp Thôi Châu Bình Lưu Bị hỏi Bình kế bình thiên hạ Thôi Châu Bình đáp: “Ông muốn hỏi kế dẹp loạn thống thiên hạ để “trường trị thiên thu” à! Như kể ông có lòng nhân đó, thấy thiên hạ điêu linh mà chẳng nỡ ngồi bó tay, bên cạnh lòng tham ông làm cho ông mờ mắt mà dấn thân vào chỗ chết! Từ xưa đến nay, trị loạn có dứt Từ vua Cao Tổ chém rắn dấy nghĩa mà giết bạo Tần, loạn mà làm trị Qua đến đời vua Ai Đế, Bình Đế trị hai trăm năm, thiên hạ thái bình lâu nên sinh Vương Mãn soán nghịch, trị mà loạn Đến chừng Quan Vũ trung hưng, sửa nghiệp lại, loạn mà trị Đến nay, thêm 200 năm, dân yên lâu, nên can qua dấy động phương, lúc lúc trở nên loạn Chưa làm bình định Nay tướng quân muốn kiếm người tài thay đổi âm dương, hóa loạn thành trị, chấp vá đất trời, đổi nhật nguyệt… để lên Hoàng Đế mà cỡi cổ dân ngu à! Tôi e dể đâu chưa phải lúc Mà dù có với thời cướp thiên hạ, e ông làm việc vô ích mà di họa cho thân ông dòng họ mà thôi… luật Trời đâu có cho mà ngồi trường trị thiên thu!” Huyền Đức (tức Lưu Bị) cãi lại: “Lời tiên sinh thật hay! Nhưng dòng dõi nhà Hán, lẽ phải khuông phò, dám đâu buông cho số mạng! Châu Thôi Bình: “Thôi! Thôi! Tôi người chốn sơn dã, đủ đâu để biện luận với tướng quân Vâng ý ông hỏi, nên lỡ có lời không đẹp ý Xin chấp!” Bị Bình nói: “con thiêu thân biết chết, lao vào ánh sáng đốt Đó nghiệp chướng vậy, ôi!” Khổng Minh nghe Lưu Bị có ý mời làm quân sư để mưu đoạt thiên hạ, nỗi nóng, hét lên: “Bộ ông tưởng vật hy sinh cúng tế sao?” Khổng Minh lúc đầu hiểu lẽ “thiên địa bề thế, hiền nhân ẩn”, sau lại tham chút bả vinh hoa cảm động tình tâng bốc “tam cố thảo lư” Lưu Bị mà chấp nhận làm việc tranh đoạt thiên hạ… để cuối chết mòn thất bại chua cay tủi nhục phải lên câu nầy: “nhơn nguyện thử, thiên lý vị nhiên” Tam Quốc Chính giáo lý nhị nguyên tách bạch thiện ác cách tuyệt đối Cơ Đốc giáo (Christianism) biến trở thành quái đản Sự đày địa ngục vĩnh cữu thật việc vô khủng khiếp, có Cơ Đốc giáo có đe dọa tín đồ mình… Thứ địa ngục vĩnh kiếp tắt hẳn nơi lòng người khoan dung hỉ xả (của Thượng Đế thường dạy loài người), mà người tin theo thuyết cố gắng làm đủ cách để trừ tội lỗi, dù phải dùng đến biện pháp tàn nhẫn để đến tôn giáo pháp đình… Cái giới người Hebreux Cơ Đốc nằm luật luân lý khắc khe Ngay Thượng Đế, lẽ tuyệt đối tượng trưng thiện chống lại ác, nhân mà sai lầm phạm vào luật luân lý đèu cho tội làm cho ta cảm thấy bị hất xã hội loài người, lề sống, nguồn gốc sống (mất linh hồn) Trong họ sa ngã sai lầm (ai phải có!), họ cảm thấy bị cảm giác thống khổ siêu hình dày vò ray rứt, mặc cảm tội lỗi báo trước đày ải thiên thu, không xứng với tội lỗi Cái mặc cảm tội lỗi siêu hình chịu đựng nỗi, khiến người ta phẫn nộ trước sư bất công phi lý đến độ có thái độ cuối bỏ quách ông Thượng Đế với luật lệ tàn nhẫn ông: nguyên nhân sinh chủ nghĩa vật chất ngày Một thứ luân lý tuyệt đối đến hủy diệt luân lý trừng phạt lố không cân với tội lỗi: có trị bịnh nhức đầu cách chặt đầu người bệnh… Đó lý khiến nhiều người Tây phương “hậu Cơ Đốc” (post-christian), nghĩa người sau vượt khỏi giai đoạn sống Cơ Đốc giáo…đã dứt khoát với ông 29 Thượng Đế Jehovah họ với tâm thức Thiên Chúa Do Thái giáo (conscience JudéoChristian), để không vương vấn mặc cảm sợ sệt hay nỗi loạn nữa… Người có tinh thần tự sống nô lệ hệ thống tư tưởng võ đoán cố định cả… Đối với Lão Tử Trang Tử, không ta có lý mà không đồng thời vô lý, hai dính liền bề mặt bề trái huy chương Trang Tử nói: “Kẻ muốn chánh quyền tốt mà xấu, người cha tốt mà xấu, giáo chủ tốt mà xấu… họ không hiểu nguyên lý vũ trụ” Le Monde du Zen – Alan Watts Xiển dương vấn dề tình dục trai gái thái quá, không phải; cổ võ vấn đề tuyệt dục để tu đạo theo số tôn giáo bất cập, phi lý phản tự nhiên Âm Dương cần thiết, dung hòa quân bình đạo học Đông phương khoa học Tây phương ngày xác nhận: 1) Khoa học Tây phương ngày khám phá công dụng khí âm (ion négatif) bắt đầu dùng việc trị liệu Những có gió mùa nóng gió Foelm dãy Alpes mang lại cho không khí nhiều dương khí (ion positif) người già cảm thấy khó thở đau nhức khớp xương; kẻ bị suyển cảm thấy thở nặng nề nghẹt thở; trẻ trở nên bất thường ác; số tội ác tự tử gia tăng (Robert O’Brien) 2) Bác sĩ Kornbluch phụ tá ông dùng khí âm trị trăm bệnh nhân bị cảm gió bị ho suyển, kết có lối 63% phần hoàn toàn thuyên giảm Họ nói: bệnh nhân đến với họ, vừa mắt mũi lem nhem lòng thòng mũi dãi, tình trạng kiệt quệ ngủ, miễn cưỡng tình trạng đáng thương Thế mà 15 phút đồng hồ đứng trước máy phát khí âm (generateur d’ions negatifs), họ cảm thấy khỏe khoắn nào, đến định không chịu đâu Ở Philadelphie, bác sĩ Kornbluch nhận thấy khí âm làm dịu đau đớn tợn Những người bị nặng đau đớn, đau dịu xuống sau vài phút cho bệnh nhân hít máy phát điện âm 3) Bác sĩ Mcgowan: “Nhờ khí âm, vết lành kéo da non mau hơn, để lại thẹo Cách dùng để vá thịt, da nữa.” 4) Bác sĩ David dùng khí âm để làm dịu đau đớn tợn sau cuôc giải phẫu 5) Khí âm gây nên nơi có thác nước chảy mạnh, dòng thác đổ biến thành dòng dương điện, chung quanh lại biến thành âm điện Dương điện có tính cách kích động, khí âm bao bọc chung quanh có tánh cách xoa dịu Do khí âm mà người ta có cảm giác êm đềm, mơ mộng, dễ chịu, khỏe khoắn, yên tịnh đứng gần bên dòng thác đổ 6) Nhà bác học Tchijeusky (1919) cho biết khí âm làm kích thích động lực sức hoạt động giống chuột Giống chiên nhờ khí âm mà lông dầy Cây trái nhờ khí âm thấy tăng trưởng gấp đôi Loài ong nhờ khí âm mà giảm mức độ chết chóc đến 15% Mặt khác Đạo dịch Đông phương từ lâu chủ trương: Âm hút Dương, Dương hút Âm để thực đạo quân bình trời đất Nhưng thay nghiên cứu người, người xưa vốn trọng nam, khinh nử… coi đàn bà đồ vật, tài sản mà họ có toàn quyền sử dụng… nên thay sử dụng luồng khí âm tự nhiên bên giòng thác hay khung cảnh thiên nhiên có nhiều khí âm để trị bệnh tươi tỉnh họ có cách thô bạo khác, chà đạp nhân phẩm phụ nử để trẻ trung, thoải mái, cải lão hoàn dồng… Theo P Huard Ming Vong: “Có cách để cãi lão hoàn đồng mà Tây lẫn Đông biết từ xưa, mượn sinh lực dồi tuổi trẻ để bù lại sinh lực đến hồi tàn tạ tuổi già, vị vua chúa cung chứa ngàn cung phi mỹ nữ trẻ tuổi… Cái ý nghĩ dùng thở, tức hút nguyên khí thở ấm áp người tuổi trẻ mạnh khỏe nơi thuyết “hợp khí” Đạo gia mà Vua David ngày xưa, thánh kinh thuật, làm “ấm lại” đời sống già nua bệnh tật cách “trộm” nóng nàng Abisa trẻ tuổi 30 Vấn đề quân bình âm dương việc thuận đạo lý Dục lạc độ làm suy yếu thể, mỏi mệt tinh thần Tuyệt dục phản tự nhiên làm tâm, sinh lý người rối loạn Cái lối cãi lão hoàn đồng người xưa bất nhân (tương tợ hút máu người để sống) Dùng phương pháp y học dưỡng sinh mà chăm sóc sức khỏe… ăn uống chừng mức, đừng trăm mưu ngàn kế hại người lợi để làm hao tổn tinh thần, trí não, biết cách nghỉ ngơi… cách cãi lão hoàn đồng tự nhiên Còn cách tà thuyết gây tai hại cho xã hội Trần Minh 31 Bài 12 Trong đời có vui, không có? Có sống nghĩa không có? Nay nên cư xử nào? Kìa kẻ giàu, sang, thọ, giỏi, mà thiên hạ quý Thân yên, ăn ngon, mặc tốt, sắc đẹp, âm nhạc, mà họ thích Nghèo, hèn, yếu dở, mà họ khinh Thân không yên rỗi, miệng không ăn ngon; xác không mặc tốt; mắt không nhìn sắc đẹp; tai không nghe âm nhạc, mà họ lấy làm khổ Nếu không lo sợ Kìa kẻ giàu, khổ thân, gắng làm, chứa nhiều lại để dùng Nọ kẻ sang, đêm ngày nghĩ ngợi mưu kế hay dở hao tâm tổn não, lo lo Kẻ sống thọ miệt mài lao tâm lao lực, khổ làm chi rứa! Hạng liệt sĩ thiên hạ cho hay! Chưa đủ để tránh nạn chết non Ta chưa rõ hay có thực hay cho không? Nếu cho hay, không dịp cho sống sót? Nếu cho chẳng hay, lại làm cho người sống ngợi khen hay? Lại có tục ngữ: “ Can thẳng chẳng nghe, mau lui cãi!” Tử Tư cố cãi tàn hại xác Không cố cãi danh trung thần Vậy trung tốt không tốt? Nay mà người đời làm, mà họ lấy làm vui, ta lại chưa biết vui có vui chăng? Hay chẳng vui? Ta coi mà người đời lấy làm vui, đem lũ mà xô tới, hấp tấp tranh giành dừng được, nói vui Ta chưa lấy làm vui; chưa lấy làm không vui Quả có vui hay không có? Ta cho không làm thật vui, lại mà người đời cho khổ Cho nên nói rằng: Cái vui lớn vui; danh lớn danh Lẽ phải trái đời chưa thể định Tuy không làm định phải trái Rất vui, sống trọn vẹn cho mình, có không làm -hoạ đủ tánh mạng Xin thử nói lẽ ấy: trời không làm trong; đất không làm yên Cho nên hai không làm hợp nhau, mà muôn vật hóa sinh Chạng vạng lờ mờ! phải không từ đâu mà ra? Lờ mờ, chạngvạng! phải tăm dạng? Lúc nhúc muôn vật, đẻ từ chổ không làm Cho nên nói: Trời, Đất không làm đấy, mà không không làm! Người ta không làm mà làm được? Nam Hoa Tiên Sinh Học cho rộng chưa biết cho rõ, biết cho rõ chưa làm cho Tri với hành hai phải có, có mắt mà chân không Có chân mà mắt không thấy Luận trước sau trí trước, luận nặng nhẹ hành nặng Lúc biết mà chưa làm biết nông, đến làm biết lại sáng thêm có ý vị khác ngày trước Kẻ học lo học, biết học mà biết đáng chọn, lại lấy làm khó, chọn mà có dũng lực để thực hành, không lo tư kỷ, không bị tập tục sách nhiễu, lại khó Chu Hi Có vài bạn thân ngạc nhiên lại học chi khoa học “huyền bí” Thú thật, không mặc cảm thứ học ấy, trái lại hãnh diện học môn học khác! Trước hết óc tò mò mạnh: bậc đại giáo chủ tôn giáo lớn giới sùng kính Jesus Christ, Thích Ca, Mahomet… há chẳng làm phép lạ thần thông giảng giải vấn đề mà cho đến xem môn huyền bí hay sao? Không có tượng lạ xẩy xẩy trước mắt lại làm cho thản nhiên Hơn tin kẻ mà suốt đời ngạc nhiên đặt câu hỏi, kẻ đành chịu làm kẻ đần độn suốt đời Tôi cho lời nói Albert Einstein xác đáng: “Người mà không quen cảm thông với huyền bí, quan biết ngạc nhiên, biết say đắm niềm tôn kính trước huyền bí, người kể người chết Huống chi với tình trạng khoa học tiến mau lẹ gần vượt bực ngày nay, kẻ 32 nhân danh lý lẽ để miệt thị khoa học huyền bí mê tín dị đoan, họ “lạc hậu” người thường nữa!” Tôi cho lời nhận xét bác sĩ Jules Regnault đáng nghiền ngẫm: “khoa học ngày phải thứ huyền bí học bị lột mặt huyền bí nó?” Thu Giang Tất tinh thần yếu ớt chưa mở mang tôn giáo xứ có đường lối để thương yêu lý tưởng họ; cách ghét lý tưởng khác; điều giải thích người tận tụy với quan niệm tôn giáo, lại trở thành kẻ cuồng tín la hét y vừa thấy nghe điều quan niệm khác Loại tình yêu có chỗ giống với chó giữ tài sản chủ không cho cướp giựt Vivekenanda Tôn giáo trở thành độc tài vô nhân đạo kẻ thù M Maeterlinck Người ta sinh vũ trụ này, bẩm theo khí âm dương mà thành hình Tự bậc thánh, theo sức bi nguyện, xuất nơi gian để giáo hóa người, tâm lợi dục tựa hồ bỏ Chỉ có bậc thánh nhân biết bỏ lợi dục người, nên trước đem đạo đức để tâm, sau lấy nhân, nghĩa, lễ, trí để giáo hóa người Ngày tới, tháng đến, khiến lợi dục không thắng nhân nghĩa, lễ, trí, mà đạo đức hoàn toàn Hòa Thượng Phật Nhãn Người ta phạm phải nghìn muôn tội lỗi bệnh “chỉ biết có mình” Vì cớ biết có mình, suy tính thiên phương bách kế; muốn cho giàu, muốn cho sang, muốn cho sống, muốn cho vui, muốn cho yên, muốn cho thọ, người ta nghèo hèn, nguy khổ, lụn bại, chết chóc, thiết chẳng nghĩ đến Bởi mà thiên lý đến tuyệt duyệt, có hình người, không khác cầm thú Ví trừ bỏ bệnh “chỉ biết có mình”, tâm địa rộng rãi công minh, giàu, sang, nghèo, hèn, vui , khổ, sống chết chung với loài người, lòng mà thiên lý giữ trọn vẹn Thế thân ta với muôn vật thể Tiết Huyên Tô Đông Pha, thi hào Trung quốc đời Tống, nhà Phật học uyên bác, có người bạn chí thân, sư Pháp Diễn Am sư Pháp Diễn bên tả ngạn sông Dương Tử, nhà Tô Đông Pha bên hữu ngạn Ngày kia, Tô Đông Pha đến thăm bạn, bạn vắng Không có làm ngồi không, ông lấy giấy viết lên câu: “Tô Đông Pha nhà Phật vĩ đại mà gió hỉ, nộ, ái, ố, ai, lạc, cụ không làm lay chuyển gang tay" Viết xong bỏ Khi Pháp Diễn về, đọc hàng chữ đây, lấy bút ghi thêm: “Nói bậy! Những anh viết lên đây, giá trị tiếng địt ta nữa!” Rồi cho người đem trả tờ giấy cho Tô Đông Pha Giận đỏ mặt, Tô Đông Pha xuống thuyền, vượt qua sông to, đến tìm Pháp Diễn vừa nắm tay vừa mắng lớn: _ Anh hạng người mà dám ăn nói thô lỗ với thế, Phật tử quan trọng trung thành với đạo hay sao? Tại anh lại mù quáng đến thế! Pháp Diễn nhìn bạn, mỉm cười, bình tĩnh đáp: _ À! Thì nhà đại thi hào Tô Đông Pha, người Phật tử vĩ đại cho gió lớn làm anh lay chuyển gang tay, mà bị có tiếng địt nhẹ lại thổi anh từ bên sông bay tuốt đến đây, lại lạ nhỉ? 33 Thiền Truyện “Những triết gia Đông phương vừa nhà luân lý đạo đức, vừa nhà trị tôn giáo… Tôn giáo họ thường lẫn lộn thần thoại, thi văn mà vừa có lối lý luận đanh thép: triết gia Đông Phương người tòan diện muôn mặt.” E Tomlin Nếu ngài nương tựa vào sách phái tả hay phái hữu vào sách thiêng liêng, ngài nương cậy vào ý kiến, dù ý kiến Phật, chúa Kitô, chủ nghĩa tư bản, cộng sản hay ý kiến Tất ý tưởng, ý tưởng, chân lý… Nếu tự khám phá thực vấn đề suy nghĩ hành động cách độc lập tất ý kiến kẻ khác… Người ta không phủ nhận kiện Người ta phủ nhận ý kiến kiện Krishnamurti Để giải cứu dân Y-sơ-ra-en khỏi đời sống nô lệ, Đức Chúa Trời Môi-se bụi gai cháy truyền lệnh cho ông bảo phải nói với vua Pha-ra-ô buông tha dân Y-sơ-raen Môi-se e ngại không tin ông ta Đức Chúa Trời phái đến nên tỏ ý Đức Chúa Trời, Đức Chúa Trời làm số phép lạ sau đây: 1) Bảo Môi-se liệng gậy xuống đất, hóa rắn; nắm đuôi nó, rắn hóa lại thành gậy 2) Bảo Môi-se đạt tay vào lòng, tay phung trắng tuyết, đoạn đặt tay trở lại vào lòng, tay trở lại bình thường Đức Gie-hô-va phán tiếp: Nếu làm hai pháp thuật mà họ chẳng tin theo lời người, làm phép lạ thứ ba làm nước sông biến thành máu tràn ngập mặt đất Môi-se lại e ngại miệng nói không giỏi Đức Gie-hô-va phán: Ta miệng dạy lời phải nói Để chứng minh quyền Đức Chúa Trời trước mắt Pha-ra-ô, Môi-se đấu phép với Bác sĩ Pháp sư xứ Ê-díp-tô Mỗi người liệng gậy, hóa thành rắn Con rắn Môi-se nuốt tất rắn khác Như pháp thuật Môi-se thắng pháp thuật pháp sư khác Nhưng Pha-ra-ô chưa tin quyền pháp thuật Đức Chúa Trời Đức Gie-hô-va phán Môi-se rằng: Pha-ra-ô rắn lòng từ chối không dân Y-sơ-ra-en đi, nhà làm pháp thuật khác gậy thần thông Pha-ra-ô khuất phục Môi-se lời tiếp tục làm pháp thuật khác: 1) Nước khắp nơi xứ Ê-díp-tô trở thành máu, cá chết, sông hôi thúi 2) Sông sanh lúc nhúc ếch nhái, bò lên nhà, phòng ngủ, giường, lò bếp, lên Pha-ra-ô dân chúng xứ Ê-díp-tô 3) Bụi bặm hóa thành muỗi tràn ngập xứ Ê-díp tô Các thuật sĩ Pha-ra-ô làm không 4) Nhà người Ê-díp-tô bị ruồi mòng bu đầy, khắp đất 5) Súc vật bị dịch lệ: trâu, bò, ngựa, lừa, lạc đà chết hết, súc vật dân Y-sơra-en chẳng chết 6) Tro hòa thành bụi gây nên ghẻ chóc cương mủ người súc vật khắp xứ Êdíp-tô Các thuật sĩ Pha-ra-ô bị ghẻ chóc 7) Mưa đá rơi xuống xứ Ê-díp-tô, người, súc vật khắp rau cỏ đồng 34 8) Cào cào tràn vào xứ Ê-díp-tô, cắn xả rau cỏ vật chi đất mà trận mưa đá để xót lại 9) Xứ Ê-díp-tô bị tối tăm ba ngày ba đêm, không thấy Nơi dân Ysơ-ra-en có ánh sáng 10) Hết thảy trưởng nam xứ Ê-díp-tô chết, từ thái tử Pha-ra-ô, người đời, đầu lòng súc vật Qua mười đợt cứng lòng, Pha-ra-ô khuất phục trước quyền pháp thuật Môi-se, Đức Chúa Trời hậu thuẫn, ông đành giải phóng dân Y-sơ-ra-en giao cho Môi-se dẫn khỏi xứ Ê-díp-tô Các đấu phép thần thông cho thấy: thuật sĩ, bác sĩ, thầy pháp vua Pha-ra-ô có tài thần thông hóa phép, họ thử thách đấng tiên tri Môi-se Đức Chúa Trời đến 10 lần phép tắc 10 lần chịu thua Như đấng tiên tri Đức Chúa Trời phải có phép thần thông cao cường khuất phục người ngoại đạo Ngày thầy tế lễ có đủ pháp thuật để làm cho người đạo họ thấy pháp thuật cách nhân danh Đức Chúa Trời hay không? Hay họ lại tự hào chẳng cần làm phép lạ làm được! Xem chuyện Môi-se Cựu Ước T.C.G Những người theo đạo Phật cho có chư La Hán, Duyên Giác, Phật chứng lục thông, kẻ tu hành ngoại đạo chư thiên, chư thần chứng đến ngũ thông mà Như vậy, người tu theo Phật rốt ngũ thần thông ngoại đạo chứng thêm thần thông khác lậu tận thông Như thần thông Phật thắng trùm tất Năm phép thần thông đầu lậu tận thông sau: 1- Thiên nhãn thông: thấy vật vũ trụ 2- Thiên nhĩ thông: Nghe tiếng khắp nơi 3- Túc mạng thông: Biết chuyện đời trước người, mình, biết đời đời sau 4- Tha tâm thông: Biết tâm người 5- Thần túc thông: Phép khắp nơi nháy mắt, phép biến hóa tùy ý 6- Lậu tận thông: Phép hoàn toàn, nhà đạo dứt hết trìu mến, chấp trước, không chấp pháp, không chấp ngã (cái ta) Kinh Phật thường cho oai lực thần thông chư Phật, chư Bồ Tát, thinh văn, duyên giác hàng phục tà ma ngoại đạo, kể ma vương… Ngày người ta tu hành giỏi nên thiếu phẩm hạnh thường tự cho cao, dè xiểm người khác thấp, tà, chút nhỏ thần thông nào, sợ ma, thua tà… Nhưng lại ngạo mạn với chư Thiên, chư Thần người mà họ tự cho thua họ Ôi, thật lời nói huênh hoang không đôi với việc làm! Sảo Ngữ 35 Bài 13 Không tức giận muốn biết, không truyền mở cho Không tức giận không nói rõ không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà không suy ba góc kia, không dạy nửa Luận Ngữ Học trò lão Đam, có người Canh Tang Sở riêng hiểu đạo Lão Đam, sang Bắc, núi Úy Lũy Ở ba năm, miền Úy Lũy to! Dân Úy Lũy nói với rằng: _Thầy Canh Tang lúc đến, bâng khuâng lấy làm lạ Nay chúng ta; ngày tính không đủ! Năm tính có thừa! Có lẽ thánh nhân chăng? Các bác! Sao ta không lập đền đài mà thờ phụng? Thầy Canh Tang nghe chuyện, quay mặt sang Nam bẽn lẽn Học trò lấy làm lạ Thầy Canh Tang nói: _ Các con! Có lạ ta? Kìa Xuân tới mà trăm loài cỏ xanh! Thu vừa sang mà muôn vật báu thành! Kìa Xuân Thu phải đức mà sao? Ta nghe bậc chí nhân ngồi trơ nhà đất, mà trăm họ rông cuồng, đâu… Nay dân miền Úy Lũy, lút muốn dân cỗ bàn cho ta đám hiền nhân! Ta có lẽ hạng người lếu láo sao? Vì mà ta lấy làm bẽn lẽn Học trò thưa: _ Không phải thế! Kìa rạch tầm, trượng, cá lớn chỗ dong thân mà ếch nhái giỏi! Trên gò bước thú lớn chỗ ẩn hình, mà cầy, cáo hay! Vả tôn người hiền; cất người tài; lấy thiên lợi làm đầu; từ xưa Nghiêu, Thuấn rồi, chi dân Úy Lũy! Thầy nghe họ thôi! Thầy Canh Tang bảo: _ Các lại đây! Kìa giống muông lìa khỏi núi không khỏi lo bẫy lưới Loài cá vào bờ, mắc cạn nước, kiến bọ làm khổ Cho nên chim, không chán cao; cá không chán sâu Mà người giữ toàn xác sống mình, giấu thân mình, không chán sâu xa, kín đáo Vả lại hai vua Nghiêu Thuấn đâu đáng để ngợi khen Về việc làm họ, khác khoét láo tường, vách, mà trồng cỏ bồng, cỏ tranh! Lần sợi tóc mà chải đầu! Đếm hạt gạo mà thổi cơm! Len vậy, lại đâu đủ để giúp đời! Cất người giỏi dân khuynh loát mà giành lấy Dùng người khôn dân tìm cách ăn trộm lẫn Mấy cách ấy, chẳng đủ dân hậu Đối với danh lợi, dân siêng mà có kẻ giết cha! Tôi có kẻ giết vua! Ban ngày ăn trộm! Giữa trưa khoét ngạch! Ta bảo gốc loạn lớn tất sinh khoảng đời Nghiêu Thuấn Mà đến sau nghìn đời Sau nghìn đời, tất có chuyện người với người ăn thịt lẫn nhau! Nam Vinh Trừ sửng sốt ngồi lại mà rằng: _ Như Trừ tuổi luống rồi, học tập vào đâu để kịp lời nói ấy? Thầy Cang Tang đáp: _ Toàn lấy xác người Giữ lấy sống Đừng khiến lo nghỉ miệt mài Như ba năm, kịp lời nói ấy… Nhưng xét lại tài ta nhỏ, không đủ để hóa ngươi, chẳng sang Nam mắt thầy Lão! Trang Tử Trình bày giáo lý nào, dù trình bày có thuận lợi cho giáo lý bực nào, nghĩa người ta mong ước thừa nhận Các bậc uyên thâm đạo học, họ có mong ước không? Tuyệt đối không, truyền giáo điều mà họ kỵ Ngày triết học tôn giáo thường bị người ta chối bỏ, xếp vào xó trơ trẽn bộc lộ tự cao tự đại thái quá, đâu giống vị cao tăng ẩn núi sâu, đốt lên điểm lửa thiêng liêng, khiến cho người hướng mà ngưỡng vọng, trái lại giống nhà truyền giáo đứng ngả tư đường phố đông đúc phát truyền đơn, kéo níu 36 người nghe lung tung… Khiến cho người ta có cảm giác tôn giáo thô bỉ tục tằn chịu nổi, chẳng khác anh đứng trung gian dắt mối thị trường Triết học tôn giáo ngày bị hãm vào hố bùn lầy nầy mà chẳng rút chơn Thu Giang Tôn giáo luôn việc cá nhân Mỗi người có ý kiến riêng tôn giáo, muốn nghĩ nghĩ, Thượng Đế không trách cả… Song thân tín đồ thành kính Ki-tô giáo Cứ nghe ba cầu kinh buổi tối biết lòng mộ đạo người Tôi vị mục sư, hưởng tiện lợi giáo dục giáo hội, hấp thụ sở trường mà đau khổ sở đoản Tôi luôn mang ơn sở trường, sở đoản chuyển thành sức mạnh cho tôi… Hồi nhỏ người ta cấm vô hý viện Trung Hoa, cấm nghe hát Trung Hoa chút thần thoại cố nước Sau vô trường nhà dòng, quên hết đoạn Tứ Thư mà ba dạy Như có lẽ mà lại hay sau hấp thụ giáo dục Âu Tây, nghiên cứu lại cựu học với tinh thần mẻ với hứng thú niên phương Tây khám phá kỳ diệu phương Đông Tới thời thiếu niên _ tuổi thường mộ đạo _ phát xung đột lòng óc tôi: lòng cảm thấy đẹp đạo Ki-tô óc muốn lý luận Cũng lạ không bị giày vò, thất vọng Tolstoy mà xuýt muốn tự tử Trái lại, giai đoạn, thấy tín đồ đạo Ki-tô thống , sống hòa hợp với tín ngưỡng, khoáng đạt, tự tín đồ khác, chấp nhận giáo điều họ Vả lúc suy nghĩ lại thuyết giáo núi Những câu như: “Các coi huệ ruộng”, ý tưởng đẹp quá, nên thơ quá, tất phải Do mà ý thức đời sống Ki-tô giáo nội tâm, làm tăng nguồn sinh lực lên Còn giáo nghĩa trốn đâu cách đáng kính, nhiều thiển cận làm cho phát chán Tín điều “nhục thể phục hoạt” giáo nghĩa bị bác bỏ từ lâu, kỷ thứ người ta không thấy Chúa giáng lâm lần nửa, mà xác thánh đồ nằm yên mộ không sống lại; mà điều y nguyên nằm “Tín Điều Thánh Đồ”, (Symbole des Apotres) Đó thiển cận kể làm thí dụ Rồi sau vô ban Thần học; chốn thiêng liêng Tôi biết thêm tín điều “Nử đồng trinh sanh con” vấn đề mà vị khoa trưởng viện thần học Mỹ chưa tin, đương bàn cãi, nhà đưa kiến giải Thế mà tín đồ Trung Hoa định phải chấp nhận tín điều phép làm lễ rửa tội Tôi bực điểm Có vẻ người ta thiếu thành thực, dù thiếu công Tôi tìm đọc thêm sách cao hơn, đọc bình luận thông thái vấn đề vụn vặt, thấy quan niệm thần học chẳng có giá trị Kết tới kỳ thi bị loại… Như rủi mà hóa may cho Nếu lúc tiếp tục rồi, sau nầy khoác áo mục sư thành thực với Nếu người ta cho phản nghịch có lần đó, lần bất bình nhà thần học có quyền nghi ngờ tín điều mà tín đồ lại bắt buộc phải tin Thời đó, tới giai đoạn coi nhà thần học kẻ thù lớn Ki-tô giáo Tôi không hiểu hai mâu thuẫn sau đây: Thứ nhất: Các nhà thần học xây dựng tất tín ngưỡng đạo táo Nếu ông A Đam không ăn táo cấm vườn Thượng Đế tội ác nguyên thủy, mà tội ác nguyên thủy không cần phải chuộc tội Mà tín điều đó, theo tôi, trái hẳn với giáo huấn đấng Ki-tô, Ngài không nói tới tội ác nguyên thủy chuộc tội, không Với lại, nhiều người khác thời đại này, không nhận thấy có tội ác nguyên thủy, không tin điều Tôi biết Thượng Đế yêu phân nửa má yêu không Ngài đày xuống địa ngục Đó, thâm tâm 37 nghĩ vậy, cho rồi, khỏi bàn nữa, không tôn giáo phủ nhận thực Thứ hai: Mâu thuẫn thứ nhì, theo tôi, vô lý hơn: Khi ông A Đam bà Eve, tuần mật, lỡ ăn trái táo Thượng Đế giận tới nỗi bắt cháu hai ông bà đời kiếp kiếp phải chịu tội lỗi nhỏ tổ tiên; tới đứa cháu hai ông bà giết người độc vị Thượng Đế Ngài lại vui vẻ tha tội cho hết Ai muốn giảng giảng, đưa luận đưa, chấp nhận vô lý Tuy vậy, sau kỳ thi, tín đồ nhiệt tâm, tự nguyện dạy Thánh Kinh ngày Chủ Nhật Thanh Hoa học hiệu, trường giáo hội, làm cho nhiều giáo viên đồng ngạc nhiên Buổi học Thánh đản làm cho đau khổ, buổi phải kể cho trẻ em Trung Hoa nghe đời sống Thiên Thần ca hát ánh trăng Thiên Đường, điều mà không tin mảy may Mọi định từ trước rồi, bỏ hết tín điều mâu thuẫn, mà giữ lại lòng yêu: Tôi yêu Thượng Đế vô sáng suốt, Ngài cho vui vẻ bình tĩnh Có lần biện luận với bạn đồng sự, bảo: “Nhưng Thượng Đế làm điều thiện giới điên đảo mất” Ông bạn theo Khổng giáo đáp: “Tại lại vậy? Chúng ta phải sống đời sống hợp đạo người hiểu đạo, thôi” Nghe lời giảng tôn nghiêm đời sống người, cắt hết liên lạc với đạo Ki-tô thành dị giáo đồ (ngoại đạo) từ hồi Bây tôi, minh bạch Thế giới người bị Ki-tô giáo gọi ngoại đạo giới giản dị Họ không giả định điều cả, họ chuyên lập luận thực đời sống nhờ làm cho đời sống hấp dẫn hơn, người không cần làm điều thiện để tự biện hộ cho mình, họ yêu mà không cần vị trời bắt buộc Theo tôi, đạo Ki-tô làm cho đạo đức hóa khó khăn, rắc rối cách vô ích, mà làm cho tội lỗi hóa tự nhiên, thích thú (rửa tội) Theo tôi, có người ngoại đạo cứu tôn giáo khỏi thần học, khôi phục tính cách giản dị đẹp đẽ tín ngưỡng, hồi phục sư tôn nghiêm tình cảm tôn giáo Vì đâu mà thuyết lầm lẫn rắc thần học biến đổi chân lý giản đị thành cấu cứng ngắc, kỳ dị, giai cấp tế lợi dụng? Ai bảo người Ki-tô giáo không tin tôn giáo lầm: khác điều nầy người đứng hay rời khỏi Ki-tô giáo luôn tin Thượng Đế mà họ gọi nhiều cách khác nhau, Đấng Tạo Vật, Đấng Hóa Công v.v… để Đấng ẩn sau vừng hào quang bí mật… Tôi ngạc nhiên thấy nhà thần học bạo gan ngạo nghễ khoa trương làm sao! Dám khoe nhận thức rõ ràng đấng “siêu việt”, dám cho đấng có tính cách nầy, tính cách nọ, mà nghiệp sáng tạo đấng mênh mông mà nhân loại biết phần cực nhỏ… Tệ nhà truyền giáo dám rêu rao tôn giáo họ thứ độc quyền thương cứu rổi tín đồ, thứ độc quyền có chấp chiếu chứng thư Thượng Đế, người mà họ mãi Những Quan Hệ với Thượng Đế - Lâm Ngữ Đường Có cấm cản ta không cho ta vừa cười vừa nói đến chân lý? Horace Có vị chân tu, từ bỏ tất cải gian, giữ lại hai sà-rong để thay đổi Ngày kia, ông vua xứ đến khu rừng ven đền vua để đàm luận Đạo 38 Trong nói chuyện Đạo, đền vua phát hỏa cháy rực đỏ trời Nhà vua bình tĩnh ngồi yên chăm nghe luận đàm; trái lại vị cao tăng kia, cặp mắt dớn dác, dòm chừng đám cháy… Là vì, hồi sáng nầy ông có phơi chăn gần Truyện Cổ Ấn Độ Đạo thánh nhân trời đất nuôi muôn vật, vật không đầy Đạo Đạo chúng nhân như: giang, hà, núi, sông, gò, hang, cỏ, cây, côn trùng… dung chứa mà Và lượng vũ trụ vật đầy đủ đạo ấy! Vậy, có hai đạo ư? Không, thấy có nông, sâu thành tựu có lớn, nhỏ mà Hối Đường thiền sư Có người thợ vẽ, vẽ cho vua nước Tề tranh - Vua hỏi: vẽ khó? - Thưa: vẽ chó, vẽ ngựa khó - Vẽ dễ? - Vẽ ma, vẽ quỉ, vẽ thiên thần, vẽ thánh, vẽ Thượng Đế dễ - Sao lại thế? - Chó, ngựa trông thấy, vẽ mà không giống người ta chê cười, khó vẽ - Các đấng vô hình, không trông thấy, tùy ý muốn vẽ được, không sợ bẽ, dễ vẽ Chuyện Cổ Người ngu kẻ mà suốt đời không nói không làm điều ngu Miguel de Unamuno Ngày người ta tìm thấy Phật pháp nơi bóng dáng Phật giáo Một thiền sư u mặc 39 Bài 14 Hoàng Đế làm vua 19 năm uy danh khắp nơi Nghe thấy Quãng Thành núi Không Đồng, đến mắt thầy mà thưa rằng: -Tôi nghe nhà thầy hiểu chí đạo Vậy dám hỏi phần tinh túy chí đạo Tôi muốn lấy tinh khí Trời Đất giúp năm giống thóc để nuôi dân Tôi lại muốn đặt Âm Dương, để loài có sống thỏa thích Làm cách cho thế? Thầy Quãng Thành nói: Ta nghe phòng giữ thiên hạ, không nghe có trị thiên hạ Phòng nghĩa sợ thiên hạ đắm đuối tính giử nghĩa sợ thiên hạ dời đổi đức Từ mi trị thiên hạ, mây không đợi họp mưa: cỏ, không đợi vàng rụng; ánh sáng mặt trời, mặt trăng hoang hủy thêm; mà lòng kẻ nịnh thường hau háu Lại đủ để nói chuyện chí đạo Xưa thế, vua Nghiêu trị thiên hạ, khiến thiên hạ hớn, vui tính mình, mà không yên Vua Kiệt trị thiên hạ khiến thiên hạ chật vật Ai khổ tính mình, không vui Không yên, không vui, đức Vui lệch Dương, giận lệch Âm Âm Dương bất hòa làm loạn lòng dân Lại có kẻ tin việc thưởng phạt tròn đạo trị Nhưng đem thiên hạ mà thưởng kẻ thiện cho không đủ Đem thiên hạ mà phạt kẻ ác, việc không Cho nên thiên hạ dù hẹp thưởng phạt Việc trị nước lại tùy thuộc vào việc chiêu hiền đãi sĩ chăng? Kẻ sáng mắt lại thường đắm đuối sắc Kẻ tinh tai lại đắm đuối tiếng Kẻ nhân, nghĩa lại làm lọan đức trái lý Kẻ chuộng lễ khéo mà giả dối Người chuộng nhạt quyến luyến dâm Người trí giảo quyệt Bậc thánh chuộng hoang đường Tám làm loạn thiên hạ mà ai tôn trọng thương tiếc nó; bỏ mà chạy mộng để nói nó, quỳ gối để dâng nó, trống hát để múa Đó tám không giúp Chí Đạo Người quân tử có quý Đạo không không làm Nếu mi hiểu Đạo dám đâu mà nói trị thiên hạ Hoàng Đế hỏi: Không trị thiên hạ, tốt lòng người? Thầy Quãng Thành đáp: Trời Đất có làm đâu mà muôn vật tự sanh, tự diệt Con người tốt, xấu há có phải người làm được, lại muốn nhúng tay vào, mi có lớn trời, đất? Việc mi muốn trị thiên hạ vô ích Hơn mi nên cẩn thận, trêu vào lòng người! Lòng người đè xuống; nâng lên; lên xuống bất thường nên từ ác không chừng; mềm, cứng, rắn, sắc, chạm, gọt… vô đỗi Nó nóng sém lửa, lạnh đóng băng, mau chớp, sâu tựa hang gò, động tịnh không mà dò cho Cái ngông nghênh bỏ lấy được, có lẽ có lòng người mà thôi! Xưa Nghiêu, Thuấn lấy nhân, nghĩa trêu vào lòng người mà đùi không thịt, chân không lông, khổ năm tạng, hao khí huyết để khuôn thiên hạ vào phép tắc, đày Hoan Dâu Sùng Sơn, đuổi Tam Miêu Tam Nguy, lư Cung Công U Đô… mà không trị thiên hạ Kế đến ba đời Vương có Kiệt, Chích, có Tăng, Sử, Nho, Mặc… Thiên hạ lại ầm ầm loạn lớn Đó lỗi chỗ trêu vào lòng người Vì mà kẻ hiền giả phải nấp núi lớn ngàn thẳm mà ông vua muôn xe lại luôn lo sợ miếu đường Đời kẻ chết gối lên nhau, kẻ bị xiềng xích chen chúc nhau, kẻ bị tội giết nhìn ngó Bọn Nho, Mặc chen chân, thích cánh đám gông,cùm Phải việc trị thiên hạ chẳng rèn giũa nên xiềng xích? Nhân, nghĩa chẳng đục chạm nên gông cùm? Lại Tăng, Sử chẳng hạng bung xung cho Kiệt, Chích? Hoàng Đế nghe xong trở lui, triều bỏ việc trị nước, đắp nhà riêng, chiếu tranh thô… riêng tháng suy gẫm lời thầy Quãng Thành, lại sang đón thầy Quãng Thành hỏi lại đạo trị thiên hạ Thầy Quãng Thành vỏn vẹn đáp: Trời, Đất tự có công việc Âm Dương tự có chỗ chứa Giữ gìn mi cho cẩn thận Vật tự nhiên mà hóa Về triều năm sau, Hoàng Đế lại đến gặp thầy Quãng Thành mà hỏi tiếp Đạo trị thiên hạ 40 Thầy Quãng Thành đáp: Lông cầu ngông nghênh đâu! Lăn lóc chơi để xem vô cùng, ta biết chi! Hoàng Đế lại thưa: Tôi tự lấy làm ngông nghênh mà đâu dân họ lại theo Tôi chẳng bỏ dân… xin cho nghe lời Thầy Quãng Thành vừa đáp vừa bỏ đi: Việc làm lương tâm, tận nhân lực tri thiên mệnh, trị hay loạn để đời sau xét xử theo Nam Hoa Kinh 12345678910- Nơi có tâm bồ đề phát khởi, nơi quốc độ Bồ Tát, tâm bồ đề quyến thuộc Bồ Tát Nơi có thâm tâm, nơi quốc độ Bồ Tát, nơi xuất sinh thiện tri thức Nơi có chứng nhập trụ địa (Bhumi), nơi quốc độ Bồ Tát, nơi sinh trưởng ba la mật Nơi có phát đại nguyện (pháp môn vô lượng thệ nguyện học- Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn- Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ- Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành), nơi quốc độ Bồ Tát, nơi nơi thi hành công hạnh Nơi có đại từ, nơi quốc độ Bồ Tát, nơi phát triển bốn nhiếp pháp (Bố thí nhiếp- ngữ nhiếp- lợi hạnh nhiếp- đồng sư nhiếp) Nơi có chánh kiến, nơi quốc độ Bồ Tát, nơi trí tuệ siêu việt trỗi dậy Nơi Đại Thừa quãng bá, nơi quốc độ Bồ Tát nơi phương tiện thiện xảo vận dụng Nơi có giáo hóa chúng sanh, nơi quốc độ Bồ Tát, nơi chư Phật giáng sanh Nơi có phương tiện trí, nơi quốc độ Bồ Tát, nơi nhận biết pháp không sanh Nơi có tu tập Phật Giáo, nơi quốc độ Bồ Tát, nơi mà chư Phật khứ, vị lai giáng sinh Sinh Địa Đích Thực Bồ Tát Từ nguyên tử sinh vật cao siêu nhất, tất hoạt động Mặt trời, mặt trăng, trái đất, hành tinh, tất cố gắng bay thoát khỏi ràng buộc Những mãnh lực ly tâm hay cầu tâm thiên nhiên thật tiêu biểu vũ trụ Hãy làm việc không ngừng, từ bỏ quyến niệm việc làm Khốn khổ quyến niệm việc làm Một họa đẹp đắc tiền người khác cháy không làm cho khổ trừ người chủ Người chủ khổ quyến niệm Câu “tôi” “của tôi” nầy gây tất khốn khổ Với cảm giác “sở hửu”, lòng vị kỷ đến vị kỷ mang theo khốn khổ Đừng nói “của tôi”: – nhà – thân thể tôi… trước sau nầy không Đừng có ý: phải chiếm giữ mãi tất qua Bất luận việc tốt, việc xấu không tốt không xấu, nhiệm vụ chân người hiểu biết không bị quyến niệm hiến dâng việc cho Thượng Đế Vivekenanda Tế Thượng Đế, Trời Phật, Quỷ Thần lấy tận thành để tỏ lòng tôn kính tế để cầu lấy phúc riêng cho người thường tin tưởng Quỉ thần thông minh trực có lẽ lại thiên vị Người ta đời theo lẽ công mà làm, đừng làm việc tàn bạo gian ác Việc bổn phận cố gắng mà làm cho trọn vẹn, có quỷ thần chứng giám cho, hà tất phải cầu nguyện, mai cầu nguyện mà làm gì? Khổng Tử đau nặng, học trò Ngài thầy Tử Lộ xin cầu nguyện thượng hạ thần kỳ để Ngài chóng khỏi, Ngài nói rằng: “Ta cầu nguyện lâu rồi” Ý nói 41 chung thân Ngài có theo lẽ trời mà làm việc nhân, nghĩa, lúc Ngài cầu nguyện Nếu người bất nhân, bất nghĩa, làm điều trái đạo, phải tội với Trời có cầu nguyện quanh năm không ích “Phải tội với Trời cầu nguyện vào đâu được” Theo Luận Ngữ 1/ Kẻ học đạo nên đời mà tiếc danh, không nên đời mà mua danh Có học thức, chuộng khí tiết, lấy hay cho phải cẩn thận, uy nghi phải trang trọng, tiếc danh Tưng bốc lẫn nhau, a dua kẻ quyền quí, làm kiểu cách khác thường, lờ mờ hai mặt, mua danh Người tiếc danh yên lặng mà hay, kẻ mua danh rực rỡ mà dở 2/ Kẻ học đạo nên cháu gây phúc, không nên cháu cầu phúc Nghiêm giữ phép nhà, chuộng tiết kiệm, chất phác, dạy cho chúng biết chữ, cho chúng có nghề, chứa nhiều âm đức, gây phúc Mua nhiều cửa nhà, ruộng đất, giao kết với người quyền thế, tranh lợi nhỏ mọn với dân, mua công danh cho cháu, cầu phúc Người gây phúc đạm mà lâu dài, kẻ cầu phúc nồng nàn mà ngắn ngủi 3/ Kẻ học đạo nên nhà mà dùng của, không nên nhà mà hại Giúp cho họ hàng, làng nước, tiêu rộng rãi việc học, cứu kẻ khốn cùng, chăm làm việc nghĩa, dùng Ăn mặc hoang, xướng hát nhiều, yến hội luôn, tu tập đồ châu báu, hại Người biết dùng thiệt mà có thừa, kẻ dùng thừa mà thiếu 4/ Kẻ học đạo nên thiên hạ nuôi thân, không nên thiên hạ tiếc thân Bớt thị dục, giảm lo phiền, phẫn nộ, tiếc ẳm thực, nuôi thân So kè lợi hại, xa tránh khó nhọc, tham quyền cố vị, chăm việc vợ con, nhà cửa, tiếc thân Người nuôi thân im lặng mà to, kẻ tiếc thân thỏa thê mà nhỏ Trung Động Sơ Lấy đá mài, không thấy mòn, có lúc thấy hết Trồng cây, vung bón không thấy cao, có lúc thấy lớn Chứa góp công đức, lúc đầy, có lúc đắc dụng Bỏ nghĩa trái lý, xấu nó, có lúc chết Người học đạo suy tính kỹ lưỡng lời nói noi theo thực hành, định thành bậc đại khí mỹ danh vang dội Đó đạo lý xưa không thay đổi Linh Nguyên Thiền Sư Đây hai thật mà người nói chung (kể bậc thánh), không chấp nhận: Họ Họ không Giacomo Leopardi Người có mệnh quý, học với người ta, mà mình hiễn đạt, làm quan với người ta, mà mình thăng Người có mệnh giàu, tìm mà có mình được; làm mà có mình nên Mệnh nghèo khó trái thế: khó đạt, khó thăng, khó nên… tài cao hạnh hậu giử phú quí, trí đức bạc phải bần tiện… Mệnh nghèo mà có dùng sức làm nên giàu, đến giàu chết; mệnh hèn mà có lấy tài làm nên sang, đến sang phải thối… Vậy không nên lấy hiễn đạt mà cho tài giỏi lấy bần mà cho ngu dại… Ngồi chỗ tôn, chỗ hiễn hiền, ngồi thấp chức nhỏ ngu… Vương Sung 42 Khổng Miệt cháu Đức Khổng Tử Bật Tử Tiện học trò Đức Khổng Tử, hai người làm quan thời Đức Khổng Tử qua chơi Khổng Miệt, hỏi rằng: Từ làm quan điều gì, điều gì? Khổng Miệt thưa: “Từ làm quan chưa điều gì, mà ba điều: việc quan bận, không học tập, mà học vấn không tới; bổng lộc ít, không đủ chu cấp cho họ hàng, mà họ hàng không thân thiết; công việc nhiều thăm người đau, viếng người chết, mà ăn với bầu bạn không trọn vẹn.” Khổng Tử nghe không lòng Sau Ngài đến chơi Bật Tử Tiện, lại hỏi hỏi Khổng Miệt Bật Tử Tiện thưa: “Từ làm quan chưa điều gì, mà ba điều: điều trước học đem thực hành mà học rõ; bổng lộc dù ít, chu cấp nhiều cho họ hàng mà họ hàng gần; việc làm quan bận song bớt thăm người đau, viếng người chết, mà bầu bạn thân Đức Khổng Tử nghe nói khen rằng: Tử Tiện thật người biết làm quan Gia Ngữ Bất nơi anh thấy có cáo chung to tát, yên chí nơi có khởi đầu to tát Khi mà tâm trí anh kinh hoàng trước tàn sát thương tâm khốc liệt, tự an ủi nơi có sáng tạo mênh mông vĩ đại Thượng Đế luôn đó, giọng nói dịu dàng bình tĩnh, mà Ngài có mặt nơi khói lửa mịt mù giông tố bão bùng Sự hũy diệt to lớn bao nhiêu, sáng tạo có nhiều hy vọng hoạt động tự nhiều… Kẻ hy vọng mạnh, tuyệt vọng mau Đừng hy vọng, đừng lo sợ Hãy vửng lòng tin nơi Thiên Lý Mercure de France Các đừng đoán xét ai, để khỏi bị đoán xét Vì đoán xét người ta nào, họ đoán xét lại ấy: người lường cho người ta mức nào, họ lường lại cho mức ấy… Hỡi kẻ giả hình ! Trước hết phải lấy đà trước mắt đi, thấy rõ mà lấy rác khỏi mắt anh em Ma-thi-ơ Thần Ác (Shiva) cướp đoạt sinh lực mà thần Brahma ban cho thần Vishnou, để tiêu diệt sinh lực ấy, mà để làm cho trẻ trung lại Basile Hoa có rụng, trái sinh Trái mà không rụng làm có mùa hoa trái khác đến sau nầy, mùa xuân ấm áp, tưng bừng nhựa sống chết lịm mùa đông giá buốt tạo thành Andre Gide 43 [...]... sự đẹp đẽ của những đường cong, màu sắc, bông hoa, hình thức; y muốn có những cây nến, những ngọn đèn với tất cả những biểu tư ng và trang sức cùng nghi lễ hầu có thể sùng bái Thượng Đế Tinh thần của y chỉ có thể am hiểu Thượng Đế qua những hình thức đó (mỹ) cũng như những nhà duy lý hiểu Ngài qua trí thức (chân) - Lại có người sùng đạo (dạt dào tình cảm) mà linh hồn họ đang khóc lóc tư ng nhớ Thượng... nào mà họ (tư ng tư ng về Ngài và) thờ Ngài… - Bạn có thể là một nhà duy lý có óc thực tế và có lương tri; bạn không cần đến hình thức và nghi lễ, bạn muốn có những sự kiện tri thức vững chắc rõ rệt và chỉ có những sự kiện đó mới làm bạn thoả mãn, thì sẽ có Thanh giáo đồ và Hồi giáo đồ, những người này không bao giờ chịu cho đặt một bức hình hoặc một pho tư ng nào trong chỗ thờ của họ - Nhưng những kẻ... nhớ Thượng Đế; y không có ý tư ng nào khác hơn là sùng bái Thượng Đế và ca ngợi Ngài 16 - Còn có nhà triết học, đứng riêng biệt với tất cả những người trên và chế nhạo họ; y nói: những người này thật vô lý, lại có thể có những ý tư ng (kỳ khôi) như thế về Thượng Đế được! Họ có thể cười nhạo lẫn nhau; nhưng mỗi người trong bọn họ đều có một vị trí ở thế gian này… Vivekenanda Đạo học của thánh hiền không... tôn giáo lý tư ng phải cung cấp nghị lực của triết lý cho nhà triết học, tấm lòng sùng đạo cho người sùng bái; đối với người theo nghi lễ, nó phải cho tất cả những gì mà sự tư ng trưng kỳ diệu nhất có thể chuyển đạt đến; đối với nhà thi sĩ, nó phải có bao nhiêu tâm tình mà y có thể thâu nạp, và những sự việc khác ngoài đó nữa Muốn lập một tôn giáo bao la như thế, chúng ta phải đi ngược về căn nguyên... riêng y và dựa vào đó mà lập luận và yêu cầu chúng ta tin tư ng vào kết luận của y Nhưng chúng ta có thể thấy ngay những kết luận được đề nghị là đúng hoặc sai (và nếu cần chúng ta có thể làm lại cuộc thí nghiệm để xác nhận lại kết quả đó) Tôn giáo ngày nay chỉ gồm toàn những khối lý thuyết khác nhau Những lý thuyết đó lại căn cứ vào lòng tin tư ng Đó là lý do mà tất cả tôn giáo tranh chấp lẫn nhau…... khác Đạo dịch của Đông phương từ lâu đã chủ trương: Âm hút Dương, Dương hút Âm để thực hiện đạo quân bình của trời đất Nhưng thay vì nghiên cứu người, người xưa vốn trọng nam, khinh nử… coi đàn bà như những đồ vật, tài sản mà họ có toàn quyền sử dụng… nên thay vì sử dụng những luồng khí âm tự nhiên ở bên giòng thác hay những khung cảnh thiên nhiên có nhiều khí âm để trị bệnh hoặc tư i tỉnh họ có những. .. lột bộ mặt huyền bí của nó?” Thu Giang Tất cả những tinh thần yếu ớt và chưa mở mang trong mọi tôn giáo hoặc mọi xứ chỉ có một đường lối để thương yêu lý tư ng của họ; đó là bằng cách ghét mọi lý tư ng khác; điều này giải thích vì sao một người tận tụy với quan niệm của mình về tôn giáo, lại có thể trở thành kẻ cuồng tín la hét khi y vừa thấy và nghe điều gì về một quan niệm nào khác Loại tình yêu đó... tư bản, cộng sản hay bất cứ ý kiến nào Tất cả cũng chỉ là ý tư ng, những ý tư ng, chứ không phải là chân lý… Nếu chúng ta có thể tự khám phá ra sự thực của vấn đề thì chúng ta có thể suy nghĩ và hành động một cách độc lập ngoài tất cả những ý kiến của kẻ khác… Người ta không có thể nào phủ nhận một sự kiện Người ta chỉ có thể phủ nhận ý kiến về sự kiện Krishnamurti Để giải cứu dân Y-sơ-ra-en ra khỏi... thua Như vậy những đấng tiên tri của Đức Chúa Trời phải có phép thần thông cao cường và khuất phục được những người ngoại đạo Ngày nay mấy thầy tế lễ có đủ pháp thuật để làm cho những người ngoài đạo họ thấy được pháp thuật bằng cách nhân danh Đức Chúa Trời hay không? Hay họ lại tự hào là mình chẳng cần làm phép lạ vì không thể làm được! Xem chuyện Môi-se Cựu Ước T.C.G Những người theo đạo Phật cho... nghe, hãy nghe! Luca Nói về cái lực mà không có lực, chả còn có cái gì mạnh bằng cái lực của sự biến hoá… Trời Đất không lúc nào là không biến đổi Thế sự đã đổi mới, mà cứ tư ng là còn cũ Chiếc thuyền từng buổi từng đổi khác, mà cứ tư ng nó vẫn như xưa Trái núi từng ngày từng đổi khác mà cứ xem nó vẫn trơ trơ như trước Hiện tay đang khoác tay mà lòng đã thay đổi! Đều là ở những nơi sâu kín nhất của

Ngày đăng: 08/05/2016, 22:49