Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
457,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN MINH KHUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT LƯU VỰC SÔNG VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ NINH THUẬN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 62.52.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2015 Công trình hoàn thành tại: môn Địa chất thủy văn, Trường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lâm TS Hoàng Văn Hưng Phản biện 1: PGS.TS Phạm Quý Nhân Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Tặng Phản biện 3: TS Đỗ Trọng Sự Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Nhà nước họp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận nằm vùng Cực Nam Trung bộ, vùng đặc biệt khan nguồn nước Vùng nghiên cứu có vùng lưu vực sông (LVS) ven biển, gồm: LVS Cái Phan Rang phụ cận; LVS Lũy phụ cận; LVS Cái Phan Thiết-sông Cà Ty; LVS Phan-sông Dinh, có diện tích khoảng 4,2 nghìn km2 Nếu tính lượng sinh thủy hàng năm mưa vùng khoảng 4,8 tỷ m3 Về nguồn nước đất (NDĐ) vùng nghiên cứu tồn chủ yếu tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ không phân chia, Holocen, Pleistocen Mặc dù, có nguồn sinh thủy có tầng chứa nước, vùng nghiên cứu thường xuyên thiếu nước vào mùa khô Do đó, việc tìm lời giải cho vấn đề nêu cần thiết Mục đích nghiên cứu luận án Đánh giá trữ lượng đặc điểm hình thành trữ lượng nước đất lưu vực sông ven biển tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, từ đề xuất giải pháp khai thác sử dụng bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội lưu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trữ lượng NDĐ thành tạo đất đá bở rời có khả chứa nước Phạm vi nghiên cứu: vùng LVS ven biển thuộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, gồm: LVS Cái Phan Rang phụ cận, Lũy phụ cận, Cái Phan Thiết- sông Cà Ty, Phan-sông Dinh Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng, gồm: Phương pháp thu thập xử lý tổng hợp tài liệu; Phương pháp nghiên cứu thực địa; Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp tương tự ĐCTV; Phương pháp GIS; Phương pháp mô hình; Các phương pháp đánh giá trữ lượng NDĐ; Phương pháp chuyên gia Cơ sở tài liệu luận án Ngoài số liệu thu thập từ kết nghiên cứu trước đây, tài liệu tác giả tiến hành thí nghiệm trường để phục vụ nghiên cứu, kết trường như: kết đo sâu đối xứng 520 điểm vùng đất đá bở rời thuộc LVS Cái Phan Rang; kết xác định hệ số thấm bề mặt 92 điểm đổ nước thí nghiệm; kết khoan, thí nghiệm ĐCTV 26 lỗ khoan, Các luận điểm bảo vệ Kết nghiên cứu luận án chứng minh luận điểm sau: Luận điểm 1: NDĐ vùng nghiên cứu hình thành chủ yếu từ cung cấp nước mưa chiếm 42,3%, nước sông 34,9%, dòng chảy từ bên sườn 2,6% hao hụt trữ lượng tĩnh 20,3% Sự hình thành chịu ảnh hưởng lớn yếu tố địa hình, bề mặt đá gốc, mưa, bốc Luận điểm 2: trữ lượng khai thác tiềm NDĐ LVS ven biển tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận 844.192m3/ngày, tập trung chủ yếu trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ, cồn cát ven biển NDĐ có trữ lượng lớn nhiều so với vùng rìa Trữ lượng khai thác dự báo vùng nghiên cứu 229.783m3/ngày, nhỏ LVS Cái Phan Rang phụ cận 27.669m3/ngày, lớn LVS Lũy phụ cận 81.349m3/ngày Điểm luận án - Vận dụng kiến thức lý thuyết xây dựng sân cân áp dụng thực nghiệm trường, kết hợp với kết quan trắc liên tục thời gian 01 năm, tác giả tính toán lượng bổ cập nước mưa cho NDĐ LVS ven biển tỉnh Ninh Thuận - Thông qua lời giải toán thuận, nghịch mô hình Modflow kết hợp kết tính toán lượng bổ cập nước mưa cho NDĐ sân cân bằng, tác giả xác định thành phần hình thành trữ lượng khai thác tiềm năng, trữ lượng khai thác dự báo NDĐ vùng nghiên cứu Kết có ý nghĩa lớn việc định hướng quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương trong vùng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Bằng phương pháp phân tích, thống kê xác định địa hình bề mặt đá gốc vùng nghiên cứu có ảnh hưởng đến khả trữ thoát nước tầng chứa nước bở rời nằm đá gốc Dùng lý thuyết cân nước kết quan trắc khảo sát thực nghiệm tính toán lượng bổ cập nước mưa cho nước đất LVS ven biển Ninh Thuận Bình Thuận Sử dụng mô hình số để xác định xác nguồn hình thành trữ lượng nước đất sở số liệu đầu vào kết khảo sát tính toán thực tế Kết xác định nguồn hình thành nước đất làm sở khoa học cho nghiên cứu NDĐ vùng ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc xác định nguồn hình thành trữ lượng NDĐ làm sở định hướng phương án khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng ven biển Các giải pháp đề ứng dụng vào thực tiễn nhằm khai thác sử dụng hợp lý NDĐ, giảm thiếu thất thoát nguy cạn kiệt, ô nhiễm, xâm nhập mặn vùng nghiên cứu Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án gồm chương không kể phần mở đầu kết luận Chương 1:: Tổng quan nghiên cứu hình thành trữ lượng nước đất 1.1 Các phương pháp nghiên cứu hình thành trữ lượng nước đất Thuật ngữ trình hình thành "tài nguyên tự nhiên" sử dụng để mô tả trình thấm nước từ bề mặt, từ tầng chứa nước xuống tầng chứa nước nằm ảnh hưởng trọng lực, áp lực thông qua môi trường xốp tầng chứa nước, lớp thấm nước yếu thoát vào môi trường không khí, vào dòng mặt vào đới thông khí thoát khai thác [57] Khái niệm “trữ lượng” “tài nguyên tự nhiên” NDĐ sử dụng tài liệu đánh giá NDĐ Nga, nước thuộc Liên Xô cũ, Hoa Kỳ số quốc gia khác Có số cách biểu thị số lượng NDĐ, hầu hết nhà nghiên cứu chung quan điểm có khái niệm “trữ lượng” “tài nguyên tự nhiên” NDĐ Savarensky Viện hàn lâm khoa học Liên Xô chứng minh “tài nguyên tự nhiên” NDĐ không trì ổn định “trữ lượng” khoáng sản khác, “tài nguyên tự nhiên” gọi “trữ lượng động” [49] Khi đánh giá trữ lượng phải nghiên cứu mối quan hệ qua lại NDĐ nước mặt, nước mưa tầng chứa nước khác với yếu tố tác động đến trữ lượng Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu hình thành trữ lượng NDĐ để xác định nguồn hình thành trữ lượng tác giả đưa khái niệm phương pháp xác định thành phần tham gia trữ lượng NDĐ, gồm: trữ lượng khai thác tiềm năng; trữ lượng khai thác dự báo; trữ lượng tĩnh; trữ lượng động 1.2 Tổng quan nghiên cứu hình thành trữ lượng NDĐ Việt Nam Một số đề tài, dự án, luận án có nội dung nghiên cứu hình thành trữ lượng Việt Nam tiêu biểu sau: Trần Hồng Phú (1982), Nguyễn Trường Giang (1992), Vũ Ngọc Kỷ (1994), Trần Minh (1994), Nguyễn Văn Lâm, nnk (1995), Phạm Quí Nhân (1997), Phạm Văn Năm (1998), Đoàn Văn Cánh (2005) Tình hình nghiên cứu vùng ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận: có số công trình nghiên cứu khoa học, đề án, dự án nghiên cứu, đánh giá nguồn nước nói chung, nguồn nước đất nói riêng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho vùng Nhìn chung đề tài, dự án phần làm sáng tỏ điều kiện địa chất, ĐCTV vùng đánh giá trữ lượng NDĐ vùng cụ thể Tuy nhiên, kết nghiên cứu trước đánh giá mang tính chất cục vùng nhỏ, chưa có đánh giá tổng thể toàn vùng Ngoài ra, kết nghiên cứu trước chưa đánh giá trữ lượng khai thác tiềm NDĐ, trữ lượng khai thác NDĐ dự báo cho toàn vùng nguồn hình thành trữ lượng NDĐ vùng nghiên cứu Chương 2:: Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành trữ lượng nước đất vùng nghiên cứu 2.1 Vị trí vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu có diện tích khoảng 4.200 km2 thuộc vùng LVS ven biển tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận, gồm: LVS Cái Phan Rang phụ cận (gồm LVS nhỏ, sông Trâu, Bà Râu, Vũng Sơn Hải sông Bung); LVS Lũy phụ cận (gồm LVS nhỏ, sông Bung sông Nước Mặn); LVS Cái Phan Thiết-sông Cà Ty; LVS Phansông Dinh 2.2 Các nhân tố hình thành ảnh hưởng đến trữ lượng NDĐ Các nhân tố hình thành ảnh hưởng đến trữ lượng nước đất gồm: Nhân tố địa hình; Nhân tố bốc hơi; Nhân tố mưa; Nhân tố thủy văn; Nhân tố địa chất; Nhân tố cấu trúc ĐCTV; Nhân tố thảm thực vật; Nhân tố nhân tạo Trong nhân tố này, nhân tố cấu trúc ĐCTV nhân tố mưa nhân tố quan trọng định đến việc hình thành ảnh hưởng đến trữ lượng NDĐ Chương 3: Đánh giá trữ lượng nước đất vùng nghiên cứu 3.1 Sự hình thành trữ lượng NDĐ từ cung cấp thấm nước mưa 3.1.1 Lựa chọn phương pháp, công trình nghiên cứu Đánh giá hình thành trữ lượng NDĐ từ cung cấp thấm nước mưa, tác giả sử dụng phương pháp dựa phương trình sai phân hữu hạn G N Kamenski 3.1.2 Bố trí công trình nghiên cứu: Vị trí công trình quan Hình 3.1 Kiểu sân cân trắc: bố trí công trình nghiên cứu dạng phong bì, lựa chọn khu vực điển hình LVS Cái Phan Rang Đề tài nghiên cứu 02 vị trí, khu vực xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận để nghiên cứu tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliestocen (qp); khu vực Mỹ Bình, phường Tấn Tài, TP Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận để nghiên cứu tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) Hình 3.2 Sơ đồ bố trí sân cân Thời gian phương pháp quan trắc: từ tháng 11/2012 10/2013, thiết bị đo MN tự động Chỉnh lý số liệu mực nước: Do điều kiện thực tế không bố trí vị trí giếng lý thuyết, nên tác giả tiến hành chỉnh lý số liệu để đạt điều kiện theo lý thuyết Phân chia bước thời gian (t) để tính toán: sân cân Phước Thuận chia làm bước thời gian; sân cân Tấn Tài chia làm bước thời gian Kết tính toán lượng cung cấp thấm: lượng cung cấp thấm sân cân Phước Thuận, Tấn Tài cho thấy lượng cung cấp nước mưa thời gian từ tháng 11/2012 - 10/2013 biến đổi từ 228,68 - 235,74mm/năm, trung bình 232,21mm/năm 3.2 Trữ lượng nước đất 3.2.1 Phân vùng đánh giá trữ lượng NDĐ sở tài liệu đánh giá Tác giả phân chia vùng nghiên cứu 04 vùng để đánh giá hình thành trữ lượng NDĐ, gồm: Vùng LVS Cái Phan Rang phụ cận; Vùng LVS Cái Phan Rang phụ cận; Vùng LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty; Vùng LVS Phan - sông Dinh 3.2.2 Trữ lượng NDĐ trầm tích bở rời LVS Cái Phan Rang phụ cận Để đánh giá trữ lượng nước đất tác giả tiến hành: - Xác định giới hạn vùng mô hình phân lớp mô hình - Nhập thông số đầu vào cho mô hình gồm: giá trị bổ cập; giá trị bốc hơi; hệ số thấm, hệ số nhả nước lớp đất đá; số liệu giếng khai thác; xây dựng biên cho mô hình - Chỉnh lý mô hình để phù hợp với thực tế - Truy xuất kết mô hình 3.2.2.1 Xây dựng mô hình đánh giá - Vùng mô hình phân lớp mô hình thành lớp: Lớp ứng với tầng chứa nước trầm tích Holocen; Lớp ứng với tầng chứa nước trầm tích Pleistocen Bước lưới phân chia với khoảng cách ô lưới 200m x 200m - Giá trị bổ cập (Recharge): vùng LVS Cái Phan Rang phụ cận phân vùng bổ cập nước mưa cho NDĐ thành vùng: vùng (ven biển) có giá trị bổ cập biến đổi từ 6,0 - 464,3mm/năm; vùng (chuyển tiếp núi đồng bằng) có giá trị biến đổi từ 7,0 542,5mm/năm; vùng (giáp núi) có giá trị biến đổi từ 9,4 724,6mm/năm; - Giá trị bốc (Evapotranspition): tác giả phân chia phân vùng bốc thành vùng: vùng (ven biển) có giá trị bốc biến đổi từ 150,7 - 245,2mm/năm; vùng (chuyển tiếp núi đồng bằng) từ 261,8 - 426,5mm/năm; vùng (giáp núi) từ 236,0 384,7mm/năm; - Hệ số thấm, hệ số nhả nước Phân vùng hệ số thấm nhả nước sau: lớp có hệ số thấm biến đổi từ 0,1 - 10,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,003 - 0,04, hệ số Sy biến đổi từ 0,15 - 0,2; lớp có hệ số thấm biến đổi từ 3,0 - 40,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,001 - 0,08, 10 vùng: vùng (ven biển, khu vực phía Bắc) có giá trị bổ cập biến đổi từ 0,8 - 1197,8mm/năm; vùng (giữa đồng sông Lũy) từ 0,6 791,6mm/năm; vùng (giáp núi) từ 0,9 - 1348,4mm/năm - Giá trị bốc hơi, phân chia thành vùng: vùng (ven biển, khu vực phía Bắc) có giá trị bốc biến đổi từ 441,8 - 674,2mm/năm; vùng (giữa đồng sông Lũy) từ 427,0 - 651,6mm/năm; vùng (giáp núi) từ 441,9 - 674,3mm/năm; - Hệ số thấm hệ số nhả nước: lớp có hệ số thấm biến đổi từ 10,0 - 30,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,001 - 0,003, hệ số Sy biến đổi từ 0,15 - 0,2; lớp có hệ số thấm biến đổi từ 10,0 35,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,001 - 0,006, hệ số Sy biến đổi từ 0,15 - 0,2; - Giếng khai thác: lưu lượng khai thác 13.392m3/ngày; - Biên GHB: đặt cho sông đặt cho sông Lũy; biên ven sườn cho vùng mô hình Kết đánh giá trữ lượng tiềm trung bình năm 286.872m3/ngày, mùa khô 264.394m3/ngày, mùa mưa 302.927m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 81.349m3/ngày 3.2.4 Trữ lượng NDĐ trầm tích bở rời LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty - Phân lớp mô hình: lớp ứng với tầng chứa nước trầm tích Holocen; lớp ứng với tầng chứa nước trầm tích Pleistocen Bước lưới phân chia với khoảng cách ô lưới 250m x 250m; - Giá trị bổ cập nước mưa cho NDĐ: vùng (ven biển) có giá trị bổ cập biến đổi từ 6,1 - 782,7mm/năm; vùng (vùng chuyển tiếp đồng giáp núi) từ 6,5 - 832,5mm/năm; vùng (giáp núi) từ 5,7 - 736,1mm/năm - Giá trị bốc hơi, phân chia thành vùng: vùng (ven biển) có giá trị bốc biến đổi từ 260,5 - 399,4mm/năm; vùng (vùng chuyển tiếp đồng giáp núi) từ 283,1 - 425,6mm/năm; vùng (giáp 11 núi) từ 237,4 - 356,8mm/năm - Hệ số thấm, hệ số nhả nước: lớp có hệ số thấm biến đổi từ 5,0 - 25,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,001 - 0,005, hệ số Sy biến đổi từ 0,15 - 0,2; lớp có hệ số thấm biến đổi từ 0,5 - 15,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,0015 - 0,005, hệ số Sy biến đổi từ 0,15 - 0,2; - Giếng khai thác: lưu lượng 11.970m3/ngày; - Biên GHB: đặt cho sông đặt cho sông Cái Phan Thiết- sông Cà Ty biên ven sườn cho vùng mô hình Kết đánh giá trữ lượng tiềm trung bình năm 279.835m3/ngày, mùa khô 237.862m3/ngày, mùa mưa 309.817m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 71.691m3/ngày 3.2.5 Trữ lượng NDĐ trầm tích bở rời LVS Phan - sông Dinh - Phân lớp mô hình: lớp ứng với tầng chứa nước trầm tích Holocen; lớp ứng với tầng chứa nước trầm tích Pleistocen Bước lưới phân chia với khoảng cách ô lưới 250m x 250m; - Giá trị bổ cập nước mưa cho NDĐ: vùng (ven biển) có giá trị bổ cập biến đổi từ 2,3 - 1302,9mm/năm; vùng (vùng phía Nam) từ 1,1 - 631,2mm/năm; vùng (giáp núi) từ 1,9 - 1085,3mm/năm - Giá trị bốc hơi: vùng (giáp núi phía Tây) có giá trị bốc biến đổi từ 235,5 - 401,7mm/năm; vùng (vùng sông Phan, sông Dinh) từ 256,2 - 437,6mm/năm; vùng (ven biển phía Bắc, Đông Bắc) từ 214,9 - 366,5mm/năm - Hệ số thấm, hệ số nhả nước: lớp có hệ số thấm biến đổi từ 6,0 - 30,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,011 - 0,015, hệ số Sy biến đổi từ 0,15 - 0,25; lớp có hệ số thấm biến đổi từ 10,0 - 22,0 m/ngày, hệ số nhả nước Ss biến đổi từ 0,01 - 0,09, hệ số Sy biến đổi 0,11 - 0,15; - Giếng khai thác: lưu lượng khai thác 1000m3/ngày; - Biên GHB: đặt cho sông đặt cho sông Phan, sông Dinh biên 12 ven sườn cho vùng mô hình Kết dự báo trữ lượng tiềm trung bình năm 143.111m3/ngày, mùa khô 117.176m3/ngày mùa mưa 161.636m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 49.074m3/ngày Tóm lại: Trữ lượng khai thác tiềm NDĐ LVS ven biển tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận không lớn, tập trung chủ yếu trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ phân bổ không hệ thống NDĐ, tổng trữ lượng khai thác tiềm 844.192m3/ngày Trong LVS Cái Phan Rang phụ cận 134.374m3/ngày (chiếm 16% tổng trữ lượng khai thác tiềm toàn vùng), LVS Lũy phụ cận 286.872m3/ngày (chiếm 34%), LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty 279.835m3/ngày (chiếm 33%) LVS Phan - sông Dinh 143.111m3/ngày (chiếm 17%) Trữ lượng khai thác dự báo vùng nghiên cứu 229.783m3/ngày, LVS Cái Phan Rang phụ cận 27.669m3/ngày (chiếm 12% tổng trữ lượng khai thác dự báo toàn vùng), LVS Lũy phụ cận 81.349m3/ngày (chiếm 35,4%), LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty 71.691m3/ngày (chiếm 31%) LVS Phan sông Dinh 49.074m3/ngày (chiếm 21%) Chương 4: : Đặc điểm hình thành trữ lượng nước đất vùng nghiên cứu 4.1 Cơ sở đánh giá đặc điểm hình thành trữ lượng NDĐ - Căn vào đặc điểm ĐCTV vùng nghiên cứu; - Căn vào kết xây dựng mô hình nước đất xây dựng phần mềm Modflow thực Chương luận án 4.2 Đặc điểm hình thành trữ lượng NDĐ vùng LVS Cái Phan Rang phụ cận - Trữ lượng tiềm trung bình năm 134.374m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 27.699m3/ngày - NDĐ lưu vực ven biển chủ yếu hình thành lưu giữ thành tạo Đệ tứ Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa 13 hình, độ dốc bề mặt đá gốc, thành phần thạch học đất đá chứa nước cho thấy vùng bề mặt địa hình trũng, nơi tồn cồn cát, nước đất hình thành lưu giữ lớn khu vực An Hải, Phước Dân, Phước Dinh, Phước Hậu, Phước Sơn Phước Thuận thuộc huyện Ninh Phước, khu vực Phan Rang - Tháp Chàm Ngược lại, vùng bề mặt địa hình dốc khả giữ nước khu vực Nhơn Hải, Tri Hải thuộc huyện Ninh Hải, khu vực Phước Hà, Phước Hữu huyện Ninh Phước - Nguồn nước đất hình thành: hàng năm lượng mưa cung cấp cho nước đất 63.364m3/ngày (chiếm 47,2% lượng cung cấp cho nguồn nước đất), nguồn cấp cho nước đất từ nước sông, suối 44.571m3/ngày (chiếm 33,2%), nguồn cấp cho nước đất từ bên sườn 3.885m3/ngày (chiếm 2,6%), lượng nước điều tiết từ thân tầng chứa nước 22.554m3/ngày (chiếm 16,8%) - Kết tính toán Mô dun dòng ngầm vùng thuộc LVS Cái Phan Rang phụ cận cho thấy, mô đun dòng ngầm biến đổi từ 64m3/ngày/km2 vùng rìa đồng bằng, đến 625m3/ngày/km2 vùng cồn cát, trung bình khoảng 362m3/ngày/km2 Theo kết thí nghiệm vùng xác định lượng cung cấp thấm 232,21mm/năm tương đương với 636m3/ngày/km2 Như kết tính toán từ thí nghiệm tương đương với tính toán từ mô hình 4.3 Đặc điểm hình thành TLNDĐ vùng LVS Lũy phụ cận - Trữ lượng tiềm trung bình năm 286.872m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 81.349m3/ngày - Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình, độ dốc bề mặt đá gốc, thành phần thạch học đất đá chứa nước cho thấy NDĐ hình thành lưu giữ lớn chủ yếu phân bố dải cồn cát ven biển Lương Sơn - Hoà Phú có diện tích 313,1km2 thuộc xã Lương Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú - NDĐ LVS Lũy phụ cận hình thành nguồn 14 từ nước mưa, dòng chảy bên sườn, từ nước sông điều tiết từ thân tầng chứa nước Theo kết tính toán cho thấy, tổng trữ lượng khai thác tiềm vùng LVS Lũy phụ cận 286.872m3/ngày, đó, lượng mưa cung cấp cho NDĐ chiếm 30,4% lượng cung cấp cho nguồn NDĐ, từ nước sông, suối chiếm 53,7%, từ bên sườn chiếm 3,5%, từ điều tiết thân tầng chứa nước chiếm 12,3% - Kết tính toán Mô dun dòng ngầm vùng thuộc LVS cho thấy, mô đun dòng ngầm biến đổi từ 31m3/ngày/km2 vùng rìa đồng bằng, đến 641m3/ngày/km2 vùng cồn cát, trung bình khoảng 420m3/ngày/km2 4.4 Đặc điểm hình thành TLNDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết – Cà ty - Trữ lượng tiềm trung bình năm 279.835m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 71.691m3/ngày - NDĐ lưu vực ven biển chủ yếu hình thành, lưu giữ thành tạo Đệ tứ chủ yếu tồn cồn cát ven biển phân bố chủ yếu dải cồn cát ven biển Bình Tú - Tiến Thành (Bình Tú, Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh) có diện tích 85,20km2; dải cồn cát Phú Hài - Hoà Thắng có diện tích 386km2; dải cồn cát Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam - NDĐ LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty hình thành nguồn từ nước mưa, dòng chảy bên sườn, từ nước sông điều tiết từ thân tầng chứa nước Theo kết tính toán từ mô hình Chương cho thấy, tổng trữ lượng khai thác tiềm vùng LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty 279.835m3/ngày, hình thành từ nước mưa 51,6%; từ nước sông, suối 21.9%; từ bên sườn 1,2% từ điều tiết thân tầng chứa nước 12,3% - Kết tính toán Mô dun dòng ngầm vùng thuộc LVS Cái Phan Thiết phụ cận cho thấy, mô đun dòng ngầm biến đổi từ 109m3/ngày/km2 vùng rìa đồng bằng, đến 276m3/ngày/km2 vùng 15 cồn cát, trung bình khoảng 202m3/ngày/km2 4.5 Đặc điểm hình thành TLNDĐ vùng LVS Dinh - sông Phan - Trữ lượng tiềm trung bình năm 143.111m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 49.074m3/ngày - NDĐ lưu vực ven biển chủ yếu hình thành lưu giữ thành tạo Đệ tứ Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình, độ dốc bề mặt đá gốc, thành phần thạch học đất đá chứa nước cho thấy NDĐ vùng LVS Phan – Dinh tồn vùng có địa hình thấp dọc ven biển cửa sông từ Tân Thắng đến Tân Thành Hàm Thuận Nam, có diện tích 267,4km2 - NDĐ LVS Dinh - Phan hình thành nguồn từ nước mưa, dòng chảy bên sườn, từ nước sông điều tiết từ thân tầng chứa nước Theo kết tính toán từ mô hình Chương cho thấy, tổng trữ lượng khai thác tiềm vùng LVS Dinh - Phan 143.111m3/ngày, hình thành từ nước mưa 43,3%; từ nước sông, suối 24%; từ điều tiết thân tầng chứa nước 14,5% từ bên sườn 3,4% - Kết tính toán Mô dun dòng ngầm vùng thuộc LVS cho thấy, mô đun dòng ngầm biến đổi từ 13m3/ngày/km2 vùng rìa đồng bằng, đến 323m3/ngày/km2 vùng cồn cát, trung bình 179m3/ngày/km2 Qua kết tính toán cho thấy: Trữ lượng khai thác tiềm NDĐ vùng nghiên cứu tồn chủ yếu trầm tích bở rời, với tổng trữ lượng khai thác tiềm cho toàn vùng nghiên cứu 884.192m3/ngày nguồn cung cấp từ nước mưa với tổng lượng cung cấp cho toàn vùng 356.859m3/ngày (chiếm 42,3% trữ lượng), lượng hình thành từ nước mặt (sông suối, ao hồ) 294.377m3/ngày (chiếm 34,9%), nguồn cấp cho NDĐ từ bên sườn 21.924m3/ngày (chiếm 2,6%), lượng nước điều tiết từ thân tầng chứa nước 171.032m3/ngày (chiếm 20,3%) 16 Chương 5: Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước đất vùng nghiên cứu 5.1 Cơ sở đề xuất phương án khai thác - Nước đất vùng chủ yếu tồn thành tạo bở rời, bề dày không lớn, tập trung chủ yếu cồn cát ven biển - Đặc điểm địa hình dốc phát triển địa hình - Nguồn hình thành trữ lượng nước đất - Chất lượng nước vùng ven biển biển đổi chịu ảnh hưởng sâu sắc thủy triều - Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt phát triển kinh tế - xã hội ngày cao 5.2 Đề xuất phương án khai thác hợp lý nguồn NDĐ vùng nghiên cứu 5.2.1 Vùng LVS Cái Phan Rang phụ cận a Tầng chứa nước Holocen Vùng nghiên cứu tầng chứa nước Holocen tập trung chủ yếu khu vực hạ lưu sông Dinh, bề dày tầng chứa nước biến đổi 0m đến 24,5m, thường gặp 5,2m - Khu vực Ninh Hải: Chiều sâu khai thác tầng chứa nước từ 3-13m, phổ biến từ 4-5m Phương thức khai thác giếng đào, giếng khoan đường kính nhỏ, lưu lượng không 7-10m3/ngày - Khu vực Ninh Phước: chiều sâu khai thác từ 3-17m Vùng có tầng chứa nước tương đối dày phân bố khu vực An Hải, Phước Dân, Phước Thuận (6-17m) phương thức khai thác giếng khoan với công suất khoảng 100-200m3/ngày Các khu vực khác khai thác độ sâu khoảng từ 4-5m, phương thức khai thác giếng đào, giếng khoan đường kính nhỏ, lưu lượng không 7-10m3/ngày - Khu vực Ninh Sơn: trầm tích phân bố chủ yếu khu vực 17 ven sông Dinh (Mỹ Sơn Phước Sơn), bề dày tầng chứa nước không lớn khoảng - 5m Phương thức khai thác chủ yếu giếng đào - Khu vực Phan Rang - Tháp Chàm: bề dày trầm tích tương đối lớn biến đổi từ 5-20m, thường gặp từ 5-10m Phương thức khai thác công trình khai thác nước tập trung công suất nhỏ (100-200m3/ngày), giếng khoan đường kính nhỏ, giếng đào hay giếng tia b Tầng chứa nước Pleistocen Ở vùng nghiên cứu tầng chứa nước phân bố rộng rãi khắp đồng Ninh Thuận (hạ lưu sông Dinh) Bề dày tầng chứa nước biến đổi từ – 43,5m, thường gặp từ 10 -15m - Khu vực Ninh Hải: chiều sâu khai thác tầng chứa nước từ 5-15m Phương thức khai thác chủ yếu giếng khoan đường kính nhỏ, giếng đào với lưu lượng không 7-10m3/ngày Một số nơi khu vực Nhơn Hải khai thác nước tập trung quy mô nhỏ với công suất khoảng 200-300m3/ngày - Khu vực Ninh Phước: chiều sâu khai thác tầng chứa nước từ 3-50m, đố sâu phổ biến từ 10-15m Vùng có tầng chứa nước tương đối dày phân bố khu vực An Hải, Phước Dân, Phước Dinh (có thể khai thác độ sâu từ 25-40 m) phương thức khai thác giếng khoan với công suất khai thác khoảng 100-200m3/ngày Các khu vực khác độ sâu khoảng từ 10-15m, phương thức khai thác chủ yếu giếng đào, giếng khoan đường kính nhỏ với lưu lượng không 20m3/ngày - Khu vực Ninh Sơn: thuộc vùng chuyển tiếp đồng đồi núi, khả tích tụ trầm tích không lớn nên bề dày tầng chứa nước không lớn khoảng - 10m Phương thức khai thác chủ yếu giếng đào - Khu vực Phan Rang - Tháp Chàm: bề dày trầm tích 18 tương đối lớn biến đổi từ 5-30m, thường gặp từ 10-15m Chiều sâu khai thác tầng thuộc vùng thưởng từ 10-20m Phương thức khai thác công trình cấp nước tập trung công suất nhỏ (100-200m3/ngày), giếng khoan đường kính nhỏ, giếng đào hay giếng tia 5.2.2 Vùng LVS Lũy phụ cận a Khai thác trầm tích Holocen Trầm tích Holocen phân bố địa hình thấp đồng dọc theo sông Sông Lũy, sông Lòng Sông, suối Vĩnh Hảo, dải thấp ven biển từ Phan Rí đến Vĩnh Hảo, diện tích 223,60 km2, chiều sâu trung bình lỗ khoan 11,5m, chiều dày trung bình tầng chứa nước 7,46m Khả khai nước trung bình an toàn cho lỗ khoan Q = 60m3/ngày Mật độ bố trí lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu khoảng 120m; mật độ khai thác khoảng 4.200m3/ngày/km2 Phương thức khai thác giếng khoan đường kính nhỏ b Khai thác trầm tích Pleistocen - Khu địa hình thấp đồng bằng: phân bố địa hình thấp đồng thuộc xã Hồng Sơn, Sông Lũy, sông Bình, sông Mao huyện Bắc Bình kéo tới Vĩnh Hảo Tuy Phong có diện tích 361,40km2, mức độ chứa nước kèm nên khai thác chủ yếu giếng đào đủ sinh hoạt gia đình - Khu địa hình cát đỏ Lương Sơn - Hoà Phú thuộc Bắc Bình: có diện tích 313,1 km2 thuộc xã Lương Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú Bề dày tầng chứa nước trung bình lỗ khoan 36,4m Khả khai thác lỗ khoan an toàn Q = 140m3/ngày Mật độ khai thác khoảng 2.100m3/ngày/km2, bố trí lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách 260m 5.2.3 Vùng LVS Cái Phan Thiêt - sông Cà Ty 19 a Khai thác trầm tích Holocen: Trầm tích Holocen có diện tích rộng 219,0 km2 phân bố đồng Phan Thiết dọc theo hạ lưu sông Cà Ty, sông Cái hầu hết vùng nằm diện tích mặn M > 1g/l Vì vậy, khả cấp nước tầng cho vùng hạn chế b Khai thác trầm tích Pleistocen: - Khu địa hình đồng bằng: Phân bố Hàm Mỹ, Hàm Thạnh, Mương Mán, Hàm Liêm, Hàm Chính có diện tích 214,0 km2 chiều dày mỏng mét nên khả chứa nước Khu vực khai thác chủ yếu giếng đào dân - Khu địa hình cồn cát Bình Tú - Tiến Thành: có diện tích 85,20km2 Chiều dày trung bình tầng chứa nước 42m Khả khai thác nước an toàn lỗ khoan, Q = 260m3/ngày Mật độ bố trí lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 400m số lỗ khoan phân bố km2 lỗ khoan Vùng khai thác tập trung với quy mô khoảng 1560m3/ngày/km2 - Khu địa hình cồn cát Phú Hài - Hoà Thắng có diện tích 386km2 Chiều dày trung bình tầng chứa nước 35,23m Khả khai thác nước lỗ khoan an toàn Q = 214m3/ngày Mật độ bố trí lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 360m số lỗ khoan phân bố km2 lỗ khoan Vùng khai thác cấp nước tập trung với quy mô 1700m3/ngày/km2 - Khu vực Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam: Chiều sâu trung bình lỗ khoan 26,8m vùng rìa, khoảng 60 đến 100 m vùng trung tâm cồn cát Chiều dày trung bình tầng chứa nước 20,7m Khả khai thác nước trung bình an toàn cho lỗ khoan Q = 210,5m3/ngày, mật độ bố trí lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu khoảng 240m Khu vực bố trí công trình cấp nước tập trung quy mô vừa với công suất khai thác khoảng 1.500m3/ngày/km2 20 5.2.4 Vùng LVS Phan-sông Dinh Khai thác trầm tích Holocen: diện tích 267,4km2 chiều dày tầng chứa nước mỏng Lưu lượng khai thác an toàn trung bình lỗ khoan đạt Q = 61m3/ngày Khả khai thác với quy mô nhỏ hộ gia đình Chiều sâu lỗ khoan từ 10 15m - Trầm tích Pleistocen: phân bố địa hình thấp đồng từ Tân Thắng đến Tân Thành, Tân Nghĩa, Tân Lập tạo nên đồng trước núi, nghèo nước Tầng chứa có bề dày nhỏ nên có khả đủ cấp nước sinh hoạt cho gia đình nơi giáp ranh với tầng chứa nước Holocen 5.3 Giải pháp giảm lượng thoát NDĐ sông, biển Bố trí công trình khai thác dạng giải nhằm tận dụng lượng thoát tạo tường chắn nông để giảm lượng thoát, khu vực gồm: xã Phước Hậu, phường Tấn Tài, phường Kinh Dinh (Vùng LVS Cái Phan Rang phụ cận); xã Hòa Thắng, xã Hồng Phú (Vùng LVS Lũy phụ cận); xã Hàm Tiến, Phú Hải, Tiến Thành (Vùng LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty); xã Tân Hải, Tâm Thành (Vùng LVS Phan - sông Dinh) 5.4 Giải pháp tăng lượng cung cấp thấm, BSNT cho NDĐ Cần hạn chế việc gia tăng bê tông hóa không cần thiết, nạo vét hồ khu dân cư tập trung, nạo vét xây hồ chứa nước khu vực NDĐ bị nhiễm mặn khu vực Khánh Hải, Trí Hải, Nhân Hải Phan Rí Thành Xây dựng hồ chứa kiểu sông dẫn nước từ sông, trữ nước cho mùa khô khu vực Phước Vĩnh, Hội Hải, Trí Hải Trồng rừng đầu nguồn để làm chậm trình thoát nước mưa, nước mặt xây dựng mô hình bổ sung nhân tạo NDĐ thị trấn, khu đô thị Kết luận kiến nghị Kết luận: Luận án đạt số kết chủ yếu sau: 21 1) Sự hình thành trữ lượng NDĐ vùng LVS ven biển tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận chịu ảnh hưởng sâu sắc nhân tố tự nhiên nhân tạo có khác biệt với vùng khác lãnh thổ Việt Nam cụ thể là: lượng mưa nhỏ lượng bốc hơi; địa hình dốc phát triển theo hướng biển dẫn tới sông ngắn dốc; dọc bờ biển địa hình cấu tạo dải cồn cát nhô cao, bề dày trầm tích lớn nên điều kiện hình thành trữ lượng NDĐ thuận lợi; LVS có bề mặt đá gốc dốc, đặc điểm thấm bề dày tầng chứa, điều kiện hình thành trữ lượng NDĐ khác phân chia thành vùng LVS; thảm thực vật phát triển; khai thác phục vụ nuôi trồng thuỷ sản khai thác sa khoáng tập trung ven bờ biển làm tăng trình xâm nhập mặn 2) Kết thiết lập sân cân hai khu vực đặc trưng cho phân bố tầng chứa nước Holocen Pleistocen xác định lượng cung cấp từ nước mưa cho NDĐ biến đổi từ 228,68mm/năm đến 235,74mm/năm, trung bình 232,21mm/năm Đây số liệu thực tiễn để kiểm chứng tính toán trữ lượng khai thác tiềm NDĐ, trữ lượng khai thác dự báo, nguồn hình thành trữ lượng NDĐ vùng nghiên cứu 3) Bằng phương pháp mô hình xác định trữ lượng tiềm NDĐ vùng nghiên cứu tập trung chủ yếu trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ phân bổ không hệ thống NDĐ, tổng trữ lượng khai thác tiềm 844.192m3/ngày Trong LVS Cái Phan Rang phụ cận 134.374m3/ngày, LVS Lũy phụ cận 286.872m3/ngày, LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty 279.835m3/ngày LVS Phan - sông Dinh 143.111m3/ngày 4) Trữ lượng khai thác dự báo vùng nghiên cứu đạt 229.783m3/ngày, LVS Cái Phan Rang phụ cận 27.669m3/ngày, LVS Lũy phụ cận 81.349m3/ngày, LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty 71.691m3/ngày LVS Phan - sông Dinh 22 49.074m3/ngày 5) Nguồn hình thành trữ lượng khai thác tiềm NDĐ vùng nghiên cứu gồm: từ nước mưa 356.859m3/ngày (chiếm 42,3% trữ lượng), từ nước mặt (sông suối, ao hồ) 294.377m3/ngày (chiếm 34,9%), từ dòng bên sườn 21.924m3/ngày (chiếm 2,6%), lượng nước điều tiết từ thân tầng chứa nước 171.032m3/ngày (chiếm 20,3%) 6) Tiềm NDĐ phân bố chủ yếu cồn cát LVS LVS Cái Phan Rang phân bố tại: An Hải, Phước Dân, Phước Dinh, Phước Hậu, Phước Sơn Phước Thuận thuộc huyện Ninh Phước, khu vực Phan Rang – Tháp Chàm trên; LVS Lũy phân bố tại: xã Lương Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú; LVS Cái Phan Thiết phân bố tại: xã Bình Tú,Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh, Phú Hài, Hoà Thắng, Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam; LVS Dinh, sông Phan phân bố từ xã Tân Thắng đến Tân Thành Hàm Thuận Nam Mô đun dòng chảy ngầm khu vực cồn cát lớn, đạt 256m3/ngày/km2 đến 641m3/ngày/km2; vùng rìa mô đun dòng chảy ngầm đạt 13m3/ngày/km2 đến 150m3/ngày/km2 7) Từ kết nghiên cứu thực tế kết hợp với phân tích cấu trúc ĐC, ĐCTV, đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu, kết tính toán đánh giá trữ lượng NDĐ, đặc điểm hình thành trữ lượng NDĐ cho thấy, để tăng cường khả lưu giữ NDĐ, tăng cường khả khai thác, sử dụng nước hợp lý cần xây dựng công trình thu nước dọc theo dải cồn cát ven biển Đồng thời xây dựng tường chắn khu vực xã Phước Hậu, phường Tấn Tài, phường Kinh Dinh (vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Rang phụ cận); xã Hòa Thắng, Hồng Phú (vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Lũy phụ cận); xã Hàm Tiến, Phú Hải, Tiến Thành (vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty); xã Tân Hải, Tâm 23 Thành (vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Phan - sông Dinh) Kiến nghị: Để khai thác sử dụng NDĐ vùng nghiên cứu có hiệu bền vững, tác giả đề nghị co quan có liên quan đến quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước sớm nghiên cứu triển khai gải pháp chủ yếu sau: - Quy hoạch khai thác sử dụng, phân bổ chia sẻ bảo vệ nguồn NDĐ - Tiếp tục nghiên cứu triển khai giải pháp giảm lượng thoát NDĐ sông biển, cách bố trí công trình khai thác dạng dải nhằm tận dụng lượng thoát tạo tường chắn nông để giảm lượng thoát khu vực: xã Phước Hậu, phường Tấn Tài, phường Kinh Dinh (Vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Rang phụ cận); xã Hòa Thắng, xã Hồng Phú (Vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Lũy phụ cận); xã Hàm Tiến, Phú Hải, Tiến Thành (Vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty); xã Tân Hải, Tâm Thành (Vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Phan - sông Dinh) - Tăng cường nghiên cứu triển khai giải pháp tăng lượng cung cấp thấm, bổ sung nhân tạo cho NDĐ: i)Đối với khu dân cư tập trung cần hạn chế việc gia tăng bê tông hóa không cần thiết, nạo vét hồ khu dân cư tập trung, nạo vét xây hồ chứa nước khu vực NDĐ bị nhiễm mặn khu vực Khánh Hải, Trí Hải, Nhân Hải Phan Rí Thành; ii) Xây dựng hồ chứa kiểu sông dẫn nước từ sông, trữ nước cho mùa khô khu vực Phước Vĩnh, Hội Hải, Trí Hải; iii) Trồng rừng đầu nguồn để làm chậm trình thoát nước mưa, nước mặt; iv) Xây dựng mô hình bổ sung nhân tạo NDĐ thị trấn, khu đô thị 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Minh Khuyến, Đoàn Văn Long, Bùi Công Du (2013), Bài báo Kết nghiên cứu ảnh hưởng địa hình mặt đá gốc đến khả trữ NDĐ tầng chứa nước bở rời trầm tích đệ tứ vùng lưu vực sông Cái Phan Rang – tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, số 14-2013, Hà Nội, tr 69-76 Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Bùi Công Du (2012), Nghiên cứu mối quan hệ tầng, phức hệ chứa nước với tiềm tài nguyên nước đề xuất giải pháp trữ nước bổ sung nhân tạo nước đất Thí điểm áp dụng cho lưu vực sông Cái (Kinh Dinh) tỉnh Ninh Thuận, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), Sustainable management of water resources to adapt to climate change and rising sea water in the Cuu Long River Delta Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Lê Thanh Tùng (2014), Relationship between Hydrogeological Structure and Groundwater Exploitation Capacity in Aquifer of the Basin of Cai Phan Rang River, Ninh Thuan Province Viet Nam, Journal of Environmental Science and Engineering A (2014) 32-41 Châu Trần Vĩnh, Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Nguyễn Tiến Bách, Trịnh Thị Thu Vân, Assessment of rainwater supply for groundwater of the Basin of Cai Phan Rang River, Viet Nam, Journal of Environmental Science and Engineering A, Volume 3, Nember 3, March 2014 (Serial Number 27) [...]... vùng), LVS Lũy và phụ cận 81.349m3/ngày (chiếm 35,4%), LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty 71.691m3/ngày (chiếm 31%) và LVS Phan sông Dinh 49.074m3/ngày (chiếm 21%) Chương 4: : Đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất vùng nghiên cứu 4.1 Cơ sở đánh giá đặc điểm hình thành trữ lượng NDĐ - Căn cứ vào đặc điểm ĐCTV trong các vùng nghiên cứu; - Căn cứ vào kết quả xây dựng mô hình nước dưới đất xây dựng trên... 4.2 Đặc điểm hình thành trữ lượng NDĐ vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận - Trữ lượng tiềm năng trung bình cả năm 134.374m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 27.699m3/ngày - NDĐ tại các lưu vực ven biển chủ yếu được hình thành và lưu giữ trong các thành tạo Đệ tứ Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa 13 hình, độ dốc bề mặt đá gốc, thành phần thạch học của đất đá chứa nước cho thấy ở những vùng bề mặt địa hình. .. trung bình khoảng 420m3/ngày/km2 4.4 Đặc điểm hình thành TLNDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết – Cà ty - Trữ lượng tiềm năng trung bình năm 279.835m3/ngày Trữ lượng khai thác dự báo 71.691m3/ngày - NDĐ tại các lưu vực ven biển chủ yếu được hình thành, lưu giữ trong các thành tạo Đệ tứ và chủ yếu tồn tại cồn cát ven biển và phân bố chủ yếu ở các dải cồn cát ven biển Bình Tú - Tiến Thành (Bình Tú, Tiến Thành, ... cát, thì nước dưới đất được hình thành và lưu giữ lớn như khu vực An Hải, Phước Dân, Phước Dinh, Phước Hậu, Phước Sơn và Phước Thuận thuộc huyện Ninh Phước, khu vực Phan Rang - Tháp Chàm Ngược lại, đối với những vùng bề mặt địa hình dốc thì khả năng giữ nước kém hơn như ở khu vực Nhơn Hải, Tri Hải thuộc huyện Ninh Hải, khu vực Phước Hà, Phước Hữu huyện Ninh Phước - Nguồn nước dưới đất được hình thành: ... tại các lưu vực ven biển chủ yếu được hình thành và lưu giữ trong các thành tạo Đệ tứ Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình, độ dốc bề mặt đá gốc, thành phần thạch học của đất đá chứa nước cho thấy NDĐ trong vùng LVS Phan – Dinh tồn tại ở những vùng có địa hình thấp dọc ven biển các cửa sông từ Tân Thắng đến Tân Thành Hàm Thuận Nam, có diện tích 267,4km2 - NDĐ ở LVS Dinh - Phan được hình thành bởi... kiểu ngoài sông dẫn nước từ sông, trữ nước cho mùa khô ở các khu vực Phước Vĩnh, Hội Hải, Trí Hải Trồng rừng đầu nguồn để làm chậm quá trình thoát nước mưa, nước mặt và xây dựng mô hình bổ sung nhân tạo NDĐ ở các thị trấn, khu đô thị mới Kết luận và kiến nghị Kết luận: Luận án đã đạt được một số kết quả chủ yếu sau: 21 1) Sự hình thành trữ lượng NDĐ vùng LVS ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận chịu... thành trữ lượng nước dưới đất - Chất lượng nước vùng ven biển biển đổi chịu ảnh hưởng sâu sắc của thủy triều - Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao 5.2 Đề xuất phương án khai thác hợp lý nguồn NDĐ trên vùng nghiên cứu 5.2.1 Vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận a Tầng chứa nước Holocen Vùng nghiên cứu tầng chứa nước Holocen tập trung chủ yếu ở khu vực hạ lưu sông. .. 2,6%), lượng nước điều tiết từ bản thân tầng chứa nước 171.032m3/ngày (chiếm 20,3%) 16 Chương 5: Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước dưới đất vùng nghiên cứu 5.1 Cơ sở đề xuất phương án khai thác - Nước dưới đất trong vùng chủ yếu tồn tại trong các thành tạo bở rời, bề dày không lớn, tập trung chủ yếu ở các cồn cát ven biển - Đặc điểm địa hình dốc và phát triển địa hình - Nguồn hình thành. .. quả nghiên cứu thực tế kết hợp với phân tích cấu trúc ĐC, ĐCTV, đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu, các kết quả tính toán đánh giá trữ lượng NDĐ, đặc điểm hình thành trữ lượng NDĐ cho thấy, để tăng cường khả năng lưu giữ NDĐ, tăng cường khả năng khai thác, sử dụng nước hợp lý thì cần xây dựng các công trình thu nước dọc theo các dải cồn cát ven biển Đồng thời xây dựng các tường chắn tại các khu vực. .. năm lượng mưa cung cấp cho nước dưới đất 63.364m3/ngày (chiếm 47,2% lượng cung cấp cho nguồn nước dưới đất) , nguồn cấp cho nước dưới đất từ nước sông, suối 44.571m3/ngày (chiếm 33,2%), nguồn cấp cho nước dưới đất từ bên sườn 3.885m3/ngày (chiếm 2,6%), lượng nước điều tiết từ bản thân tầng chứa nước 22.554m3/ngày (chiếm 16,8%) - Kết quả tính toán Mô dun dòng ngầm tại 5 vùng thuộc LVS Cái Phan Rang và