ĐLĐCSVN CO HOI VA THACH THUC KHI HOI NHAP QUOC TE

6 332 0
ĐLĐCSVN CO HOI VA THACH THUC KHI HOI NHAP QUOC TE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những cơ hội khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế như sau: Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tếxã hội. Ví dụ: khi gia nhập WTO, Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử. Cụ thể, sau khi gia nhập WTO, dòng vốn FDI tăng mạnh. Xu thế này đã xuất hiện từ năm 2006, khi Việt Nam đã điều chỉnh nhiều văn bản pháp luật theo chuẩn mực của WTO và khi các nhà đầu tư nước ngoài nhận biết khả năng Việt Nam sớm gia nhập tổ chức này. Trong năm đó, vốn FDI đăng ký là 12 tỷ USD, gần gấp đôi năm 2005, đến năm 2007 tăng lên 21 tỷ 350 USD và năm 2008 đạt mức kỷ lục trên 71,7 tỷ USD. Đến năm 2012 vốn đầu tư nước ngoài đã chiếm 24% tổng đầu tư toàn xã hội, khu vực FDI tạo ra 46,3% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, 63,1% tổng giá trị xuất khẩu. Đương nhiên rất khó đánh giá chính xác tác động của hội nhập đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, vì hội nhập chỉ tạo ra cơ hội, còn việc có tận dụng được cơ hội hay không phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan của Việt Nam. Hơn nữa, đầu năm 2007, Việt Nam gia nhập thì năm 2008, thế giới xảy ra khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, đến nay vẫn chưa phục hồi được đà tăng trưởng; kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất định. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng bị tác động, tăng trưởng chậm lại so với giai đoạn trước. Tuy nhiên mức sụt giảm của Việt Nam thấp hơn mức giảm chung của kinh tế toàn cầu và là nước có tốc độ tăng trưởng cao so với mức trung bình của ASEAN5 (gồm Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines). Nếu như trong giai đoạn 2007 2011 kinh tế toàn cầu giảm bình quân 33% so với giai đoạn 2002 2006 thì mức giảm của Việt Nam chỉ là 17%. Tốc độ tăng trưởng bình quân của Việt Nam trong giai đoạn 2008 2011 là 5,93% trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình của ASEAN5 là 4,38%; xuất khẩu của Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng bình quân là 17,7%. Việt Nam cũng đạt được kết quả giảm nghèo ấn tượng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Vào năm 2010, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình (thấp) và là nước đã hoàn thành hầu hết các Mục tiêu thiên niên kỷ mà Liên hiệp quốc đặt ra vào năm 2015. Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện. Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn. Năm là: Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại. Thứ sáu, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế. Thứ bảy, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dụcđào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến. Thứ tám, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế. Thứ chín, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước. Thứ mười, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước và không bị lề hóa. Thứ mười một, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội. Thứ mười hai, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền. Thứ mười ba, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an ninh, hòa bình và ổn định để phát triển. Thứ mười bốn, hội nhập giúp duy trì hòa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực và thế giới .

Cơ Hội Thách Thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1) Cơ Hội: Những hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sau: Thứ nhất, trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Ví dụ: gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử Cụ thể, sau gia nhập WTO, dòng vốn FDI tăng mạnh Xu xuất từ năm 2006, Việt Nam điều chỉnh nhiều văn pháp luật theo chuẩn mực WTO nhà đầu tư nước nhận biết khả Việt Nam sớm gia nhập tổ chức Trong năm đó, vốn FDI đăng ký 12 tỷ USD, gần gấp đôi năm 2005, đến năm 2007 tăng lên 21 tỷ 350 USD năm 2008 đạt mức kỷ lục - 71,7 tỷ USD Đến năm 2012 vốn đầu tư nước chiếm 24% tổng đầu tư toàn xã hội, khu vực FDI tạo 46,3% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, 63,1% tổng giá trị xuất Đương nhiên khó đánh giá xác tác động hội nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, hội nhập tạo hội, việc có tận dụng hội hay không phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan Việt Nam Hơn nữa, đầu năm 2007, Việt Nam gia nhập năm 2008, giới xảy khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, đến chưa phục hồi đà tăng trưởng; kinh tế giới nhiều bất định Trong bối cảnh đó, Việt Nam bị tác động, tăng trưởng chậm lại so với giai đoạn trước Tuy nhiên mức sụt giảm Việt Nam thấp mức giảm chung kinh tế toàn cầu nước có tốc độ tăng trưởng cao so với mức trung bình ASEAN-5 (gồm Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines) Nếu giai đoạn 2007 - 2011 kinh tế toàn cầu giảm bình quân 33% so với giai đoạn 2002 - 2006 mức giảm Việt Nam 17% Tốc độ tăng trưởng bình quân Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 5,93% tốc độ tăng trưởng trung bình ASEAN-5 4,38%; xuất Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng bình quân 17,7% Việt Nam đạt kết giảm nghèo ấn tượng, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Vào năm 2010, Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình (thấp) nước hoàn thành hầu hết Mục tiêu thiên niên kỷ mà Liên hiệp quốc đặt vào năm 2015 Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại Thứ sáu, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ bảy, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Thứ tám, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ chín, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngoài, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước Thứ mười, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước không bị lề hóa Thứ mười một, hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ mười hai, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ mười ba, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hòa bình ổn định để phát triển Thứ mười bốn, hội nhập giúp trì hòa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới 1.2 Thách Thức: Một là, cạnh tranh trở nên liệt Cạnh tranh không doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước thị trường nước để xuất hàng hóa dịch vụ mà cạnh tranh thị trường nước Điều gây sức ép không nhỏ nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp quen với trợ giúp Nhà nước, doanh nghiệp có tiềm lực tài công nghệ yếu mà tình trạng lại phổ biến doanh nghiệp nước ta Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch tự qua biên giới yếu tố trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụtiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro mặt xã hội Thách thức đề sách đắn nhằm tăng cường khả kiểm soát vĩ mô, nâng cao tính động khả thích ứng nhanh toàn kinh tế, củng cố tăng cường giải pháp an sinh xã hội để khắc phục khó khăn ngắn hạn Tóm lại, phải tạo dựng môi trường để trình chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực diễn cách suôn sẻ, với chi phí thấp Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cấp bách cho việc bổ sung hoàn thiện thể chế Trong thời gian qua, có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp luật có liên quan đến kinh tế thương mại nhiều việc phải làm Trước hết, phải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư phát huy tiềm lực tất thành phần kinh tế Đồng thời không ngừng hoàn thiện quy định cạnh tranh để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh công hộp nhập Mặc dầu vậy, cần thẳng thắn thừa nhận Việt Nam chưa tận dụng tốt hội mà hội nhập mang lại để vượt qua thách thức mà hội nhập đặt Tăng trưởng Việt Nam đạt mức tiềm Nguyên nhân cải cách thiếu đồng bộ; sau gia nhập WTO, cải cách có phần chậm lại, trước khó khăn tạm thời, phản ứng sách thường quay lại tư cũ, can thiệp hành vào trình kinh tế Giai đoạn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam đàm phán Hiệp định mậu dịch tự mới: TPP, FTA Việt Nam - EU, FTA Việt Nam - Liên minh thuế quan Nga, Kazakhstan, Belarus, FTA Việt Nam - Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định mậu dịch tự ASEAN+6 (RCEP) Đây hiệp định có mức độ tự hoá cao hiệp định trước mà Việt Nam tham gia, TPP FTA Việt Nam - EU coi hiệp định mậu dịch tự hệ Tham gia Hiệp định sức ép lớn, đặt thách thức nặng nề Việt Nam Nhưng thách thức hội để Việt Nam thúc đẩy cải cách Quyết tâm trị để đẩy mạnh cải cách thể Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam tổng thể, nội dung cải cách nêu rõ Thông điệp đầu năm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Vấn đề lại Việt Nam cần hoạch định chiến lược cải cách đồng bộ, có lộ trình cụ thể, gắn với chiến lược hội nhập với tầm nhìn dài hạn, chế điều phối thực thi hiệu để có “một chuỗi giá trị cao thể chế”, tạo tổng hợp động lực để hội nhập thành công kinh tế toàn cầu hoá cạnh tranh gay gắt Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế làm bộc lộ nhiều bất cập hành quốc gia Do nguyên tắc chủ đạo WTO minh bạch hóa nên gia nhập WTO, hành quốc gia chắn phải có thay đổi theo hướng công khai hơn, minh bạch hiệu Đó phải hành quyền lợi đáng người dân, có doanh nghiệp doanh nhân, lấy người dân, doanh nghiệp, doanh nhân làm trọng tâm phục vụ, khăc phục biểu trì trệ, thờ vô trách nhiệm Nếu không tạo hành không tận dụng hội hội nhập kinh tế nói chung việc gia nhập WTO nói riêng đem lại mà không chống tham nhũng, lãng phí nguồn lực Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh tâm chủ trương, cần phải có đội ngũ cán quản lý nhà nước đội ngũ doanh nhân đủ mạnh Đây thách thức to lớn Việt Nam phần đông cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước Nếu chuẩn bị phù hợp, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến hợp tác an ninh văn hóa Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu điều kiện bùng nổ thông tin nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, xấu du nhập vào, đòi hỏi cấp lãnh đạo, quản lý người dân phải nâng cao lĩnh trị, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao sức đề kháng, chống lại tha hóa, biến chất, chống lại lối sống hưởng thụ, tự tư sản… Thứ bảy Tiềm lực vật chất việt nam yếu, nguồn nhân lực dồi nói chung có kỹ không cao, điều khiến cho hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập khó khăn thể chỗ lực tiếp cận khoa học công nghệ chủ yếu, khó phát huy lợi nước sau việc tiếp cận nguồn lực sẵn có từ bên để nâng cao sở hạ tầng kỹ thuật dẫn đến nguy việt nam trở thành “bãi rác” công nghệ lạc hậu với quy mô vốn nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ (dnvvn) khả nhập công nghệ lạc hậu lớn Thứ tám Sự cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm công nghiệp thấp việt nam gặp nhiều khó khăn việc củng cố phát triển thị trường điều kiện nhiều nước phát triển chọ chiến lược tăng cường hướng xuất nên việt nam bị áp lực cạnh tranh thị trường nội địa; việc mở rộng thị trường nội địa theo afta, wto biến việt nam thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước hàng hoá nước chất lượng cao lại cắt giảm thuế, điều khiến cho hàng hoá dnvvn bị cạnh tranh gay gắt Thứ chín Do tri thức trình độ kinh doanh goanh nghiệp thấp, cộng với hệ thống tài ngân hàng yếu nên dễ nị tổn thương bị thao túng tự hoá thị trường vốn sớm; từ kinh nghiệm nước quốc tế ngày tăng Thứ mười Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu với quốc gia có tiềm lực mạnh chứa đựng yếu tố tiêu cực muốn kìm hãm chí gây sức ép buộc việt nam phải thay đổi định hướng, mục đích phát triển Mười một, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mòn trước “xâm lăng” văn hóa nước Mười hai, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hoàn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Thực tế, nhiều nước khai thác tốt hội lợi ích hội nhập để đạt tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng nước công nghiệp tạo dựng vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức trình hội nhập, trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Mêhicô, Braxin… Một số nước gặt hái nhiều lợi ích từ hội nhập, song xử lý chưa tốt mặt trái trình này, nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn, kể tới trường hợp Thái Lan, Phi-líp-pin, Inđônêxia, Việt Nam, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… Mặc dù vậy, suy cho lợi ích mà hầu thu thực tế từ trình hội nhập lớn họ phải trả cho tác động tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới nay./

Ngày đăng: 08/05/2016, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan