Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới.II.Mục tiêu của AFTA: Mục đích của AFTA là nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN với tư cách là một cơ sở sản xuấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH-MARKETING
-BỘ MƠN KINH TẾ QUỐC TẾ
GVHD: Ngơ Văn Phong
Trang 3LỜI NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN
Trang 5
MỤC LỤC:
A.Sơ lược về AFTA
1.Hoàn cảnh ra đời
2.Mục tiêu của AFTA
3.Quan hệ giữa VN và AFTA
B.Những thách thức và cơ hội của VN khi gia nhập AFTA 1.Tác động của VN đối với AFTA
2.Cơ hội của VN khi gia nhập AFTA
3.Thách thức của VN khi gia nhập AFTA
C.Phương thức hội nhập của VN
D.Những mặt tieu cực khi VIỆT NAM gia nhập AFTA E.Những văn bản thực thi AFTA của VN
Trang 6A SƠ LƯỢC VỀ AFTA
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN:
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của
ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa
phương giữa các nước trong khối ASEAN Theo đĩ, sẽ thực hiện tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan đối với đa phần các nhĩm hàng và hài hịa hĩa thủ tục hải quan giữa các nước.Sáng kiến về AFTA vốn là của Thái Lan Sau đĩ hiệp định về AFTA
đượcđược ký kết vào năm 1992 tại Singapore Ban đầu chỉ cĩ sáu nước là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan (gọi chung là ASEAN-6) Các nước Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam (gọi chung là CLMV) được yêu cầu tham gia AFTA khi được kết nạp vào khối này
i) Quá trình tồn cầu hố kinh tế thế giới diễn ra nhanh chĩng và mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong
ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như quốc tế
ii) Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như
EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hố ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này
iii) Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngồi, cùng với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga và các nước Đơng Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn ASEAN, địi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực
Để đối phĩ với những thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Xingapo đã quyết định thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi tắt là AFTA)
Trang 7Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới.
II.Mục tiêu của AFTA:
Mục đích của AFTA là nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN với tư cách
là một cơ sở sản xuất trên thế giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước
ngoài
AFTA đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế sau:
i) Tự do hoá thương mại trong khu vực bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi quan thuế Điều này
sẽ khiến cho các Doanh nghiệp sản xuất của ASEAN càng phải có hiệu quả và khả năng cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới Đồng thời, người tiêu dùng
sẽ mua được những hàng hoá từ những nhà sản suất có hiệu quả và chất lượng trong ASEAN , dẫn đến sự tăng lên trong thương mại nội khối
ii) Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn
iii) Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là với sự phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực
(RTA) trên thế giới
III.Việt Nam và AFTA
Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995 Đó là một cột mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực
Song song với các hoạt động hợp tác đa dạng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, 7 năm qua, Việt Nam đã cùng các thành viên ASEAN nỗ lực chuẩn bị cho sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Từ năm 1977, trong khối ASEAN đã có thoả thuận về tự do hóa và đẩy mạnh thương mại giữa các quốc gia thành viên, được quy định bởi Thỏa thuận Ưu đãi thương mại của ASEAN (PTA) Một thập kỷ sau, thỏa thuận này lại được
mở rộng hơn với việc ký kết Nghị định thư về tăng cường mở rộng ưu đãi thuế quan theo Thỏa thuận Ưu đãi thương mại của ASEAN (15/12/1987)
Để cải thiện và phát triển thêm một bước quan hệ thương mại của ASEAN, đồng thời tăng cường sức cạnh tranh của khối, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 của ASEAN tại Singapore (tháng 1/1992), các nước thành viên đã quyết
Trang 8định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Mục tiêu của AFTA
là tự do
hóa thương mại trong khối thông qua việc cắt giảm thuế xuống mức 0-5%, đồng thời dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan Việc thực hiện AFTA cũng nhằm thúc đẩy sản xuất tại các quốc gia trong khu vực, tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa, thu hút đầu tư của thế giới vào ASEAN
Có thể nói, phương tiện để tiến tới Khu vực mậu dịch tự do ASEAN chính là Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Theo kế hoạch ban đầu, lộ trình cắt giảm thuế của CEPT được thực hiện trong vòng 15 năm để AFTA trở thành hiện thực vào năm 2008 Tuy nhiên, do sự phát triển và cạnh tranh mạnhmẽ của các liên kết kinh tế toàn cầu khác, cũng như do sự tiến bộ của chính các quốc gia ASEAN, khối này đã quyết định đẩy nhanh thời hạn đến năm 2003
Những mặt hàng thuộc diện cắt giảm thuế theo CEPT là các sản phẩm công nghiệp chế biến, tư liệu sản xuất, nông sản đã chế biến và nông sản chưa chế biến CEPT chỉ loại trừ những sản phẩm mà các nước cho là có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, sức khoẻ và cuộc sống của con người; các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ Các sản phẩm trong biểu thuế được phân chia thành bốn danh mục:
- Danh mục loại trừ hoàn toàn GEL (General Exception List): gồm những mặthàng không phải cắt giảm thuế
- Danh mục loại trừ tạm thời TEL (Temporing Exception List) gồm những mặthàng chưa sẵn sàng giảm thuế
- Danh mục cắt giảm ngay IL (Inclusion List): gồm những mặt hàng đã sẵn sàng giảm thuế, việc giảm thuế được tiến hành theo hai lộ trình: lộ trình cắtgiảm bình thường (giảm thuế xuống còn 0%.5% trong vòng 10 năm) và lộ trình cắt giảm nhanh (giảm thuế xuống còn 0%.5% trong vòng 7 năm)
- Danh mục hàng nhạy cảm: gồm những nông sản chế biến mà từng nước cho
là nhạy cảm với nền kinh tế của mình nên không đưa vào diện cắt giảm thuế ngay
Các nhóm mặt hàng mà Việt Nam sẽ cắt giảm thuế từ ngày 1/1/2003 bao gồm:
1 Sữa và các sản phẩm từ sữa
2 Dầu thực vật đã tinh chế
3 Sản phẩm chế biến từ thuỷ, hải sản
4 Rau, quả chế biến, gồm cả nước quả ép
Trang 95 Càphê tinh chế
6 Bia, đồ uống có men và cồn etylic (trừ rượu nặng)
7 Clinker và xi măng
8 Khí đốt từ dầu mỏ và các loại khí hydrocarbon hoá lỏng
9 Amoniac dạng khan hoặc dung dịch
16 Giày dép da, da thuộc
17 Gạch ốp lát bằng gốm, sứ, sứ vệ sinh, kính xây dựng (trừ những loại đãthực hiện CEPT từ 2001)
18 Ruột phích và ruột bình chân không khác
19 Một số dạng động cơ đốt trong dùng cho xe máy và ô tô
20 Quạt điện gia dụng hoặc công nghiệp có công suất trên 125 KW
21 Máy điều hoà
22 Động cơ điện xoay chiều, đa pha, có công suất không quá 750W
23 Máy thu dùng cho điện thoại vô tuyến, điện báo
24 Máy thu hình
25 Một số phương tiện vận tải như: máy kéo, xe chở khách từ 16 chỗ ngồi trở lên, xe đạp, xe máy trên 250cc phân khối, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ
26 Phương tiện bay, tàu vũ trụ và các bộ phận phụ trợ
27 Tàu, thuyền và các kết cấu nổi
28 Máy photocopy và máy sao chụp khác
Việt Nam thực hiện cam kết tham gia AFTA Theo ông Lương Văn Tự, Thứ trưởng Bộ Thương mại, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế Quốc tế, năm 2003, Việt Nam sẽ đưa
760 mặt hàng trong biểu thuế xuất nhập khẩu vào Danh mục giảm thuế và phải giảm thuế suất các mặt hàng này xuống dưới 20% để thực hiện cam kết tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Trang 10Trả lời phỏng vấn TTXVN ngày 27/12, ông Tự cho biết, Việt Nam bắt đầu tham gia Chương trình Thuế quan ưu đãi có Hiệu lực chung
(CEPT) từ năm 1996 nhằm tiến tới tham gia đầy đủ vào AFTA vào năm
2006 Cho đến nay Việt Nam đã qua hơn 6 năm thực hiện CEPT Gần đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định về Danh mục Hàng hóa và Thuế suất của Việt Nam để thực hiện Chương trình CEPT/AFTA Theo Nghị định này, năm 2002, Việt Nam đưa 481 mặt hàng vào diện cắt giảm thuế nhập khẩu từ các ASEAN Như vậy, đến nay tổng cộng đã
có khoảng 5.500 mặt hàng đã hoặc đang được cắt giảm thuế quan
Từ nay đến 2006, Việt Nam sẽ đưa các mặt hàng còn lại vào diện cắt giảm và đưa thuế suất các mặt hàng này xuống bằng hoặc dưới 5%, trừ 139 mặt hàng nằm trong danh mục loại trừ hoàn toàn không có nghĩa vụ phải giảm thuế và 51 mặt hàng nhạy cảm có lộ trình giảm thuế chậm hơn
Về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN, ông Tự cho biết, ASEAN hiện là một đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam,
thường xuyên chiếm khoảng 25% kim ngạch trao đổi giữa Việt Nam với thế giới Năm 2000, ASEAN chiếm 18% kim ngạch xuất khẩu và 28% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Việt Nam chủ yếu nhập các sản phẩm xăng dầu từ Singapore Năm 2001, Việt Nam đã nhập 1,18
tỷ USD các sản phẩm xăng dầu từ Singapore
Theo lộ trình thực hiện AFTA, từ 1/1/2003, 6 nước thành viên cũ của ASEAN là Singapore, Indonesia, Thái Lan, Brunei, Malaysia, Philippines
sẽ hạ thuế nhập khẩu xuống 0-5%, riêng Singapore thuế suất 0% Riêng Việt Nam còn có 3 năm nữa trước khi tham gia hoàn toàn vào AFTA nên một số mặt hàng như dầu thực vật, bánh kẹo, rau quả, cà phê hòa tan, bia, rượu, xi măng, lốp xe, giấy, gốm sứ vệ sinh, còn được bảo hộ ở mức tối đa có thể được Do đó, cán cân thương mại Việt Nam- ASEAN trong tương lai gần chưa có biến động nhiều
Về cơ hội và thách thức khi tham gia vào AFTA, ông Tự nói: "Sau vài năm nữa, khi các biện pháp bảo hộ không còn, hàng hóa ASEAN có nhiều khả năng xâm nhập thị trường Việt Nam Tất nhiên, hàng hóa của Việt Nam cũng có những cơ hội tương đương Vấn đề là bên nào
Trang 11có thể tận dụng tốt cơ hội đem lại, lấy cơ hội để hạn chế thách thức
Cơ hội lớn nhất trước mắt là 6 nước thành viên cũ hạ thuế suất xuống 0-5% từ 1/1/2003 Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào các nước này trong 3 năm tới Cơ hội thứ hai là các nước phát triển cao của ASEAN như Singapore, Malaysia đều thiếu lao động phổ thông Malaysia mỗi năm phải nhập khẩu 2 triệu lao động, Singapore phải nhập gần 1 triệu lao động là cơ hội tốt cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu lao động Thứ ba, Việt Nam là nước ổn định và
an toàn nhất trong khu vực, giá nhân công của Việt Nam cạnh tranh, thị trường lớn có hơn 80 triệu dân và còn nhiều lĩnh vực chưa phát triển sẽ là những thế mạnh thu hút các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư đến từ các nước ASEAN
Thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, tiết kiệm hạ giá thành, tăng tiếp thị Mỗi sản phẩm mới ra đời hoặc định sản xuất phải nghĩ rằng sẽ bán cả trong nước và xuất khẩu, coi là sản phẩm của ASEAN."
Đánh giá về việc chuẩn bị cho việc hội nhập AFTA, ông Tự cho biết: "
Để đương đầu với cuộc cạnh tranh mới, Chính Phủ đã có nhiều biện pháp như hỗ trợ xuất khẩu, thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, v.v đặc biệt mở rộng quyền kinh doanh Trước kia chỉ có 6.500 doanh nghiệp nhà nước, đến nay tất cả các thành phần kinh tế đã có 90.000 doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đã chủ động nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng đội ngũ nhân lực và thương hiệu, có kế hoạch vươn ra thị trường nước ngoài, điển hình như dệt Thành Công, bánh kẹo Kinh Đô, cà phê Trung Nguyên, bóng đèn Điện Quang, các xí nghiệp chế biến thủy sản, các nhà máy xi măng
Tuy nhiên, vẫn còn một số các doanh nghiệp chưa nhận thức được những thách thức đang chờ đợi họ khi thị trường trong nước mở cửa
Họ vẫn trông chờ vào các biện pháp bảo hộ của Nhà nước như cấp thêm vốn, khoanh nợ hoặc xóa nợ, nâng cao thuế nhập khẩu, dành độc quyền nhập và cung cấp một số mặt hàng Thương trường là chiến trường, sẽ có sự đào thải tự nhiên trong quá trình cạnh tranh này
Các doanh nghiệp trước hết cần nắm vững chủ trương của Chính phủ
Trang 12về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, coi đĩ là một tiến trình tất yếu nên phải bỏ dần tư trưởng trồng chờ vào bảo hộ của Nhà nước Các doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu để nắm rõ các cam kết mà Nhà nước
đã đưa vào thực hiện để cĩ đánh giá đúng đắn về thời cơ và thách thức đối với ngành hàng, dịch vụ mà mình kinh doanh sản xuất"./
B NhỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIÊÏT NAM KHI GIA
NH ẬP AFTA
Việc tham gia ASEAN và AFTA là bước đi tất yếu đầu tiên của Việt Nam trên con đường hội nhập với khu vực và thế giới Sự kiện này mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mới cũng như nhiều thách thức to lớn Cơ hội và thách thức đan xen lẫn nhau, địi hỏi sự nỗ lực cả tầm vĩ mơ và vi mơ để khai thác triệt để các cơ hội và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực do các thách thức đưa đến
I.TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐỐI VỚI VIỆT NAM:
Đối chiếu nội dung của AFTA cũng như những tác động cĩ thể cĩ của nĩ đối với các nước thành viên nĩi chung, đối chiếu với tình hình cụ thể và tiến trình
thực hiện AFTA của Việt Nam, AFTA cĩ thể cĩ những tác động trên các mặt chính sau:
ngạch đáng kể ở Việt Nam như xăng dầu, xe máy chưa được đưa vào danh sách giảm thuế ngay nên trước mắt sẽ nằm ngồi phạm vi tác động của AFTA
Về lâu dài, Việt Nam chắc chắn phải đưa thêm những mặt hàng từ danh mục loại trừ tạm thời cĩ thuế suất trên 20% vào diện cắt giảm ngay, và loại trừ dần các hàng rào phi thuế quan (nhất là những hạn chế về số lượng nhập khẩu) Khi đĩ, nhập khẩu, nhất là những mặt hàng tiêu dùng từ các nước ASEAN vào Việt Nam, sẽ tăng lên nếu những mặt hàng cùng loại sản xuất trong nước khơng cạnh tranh lại được
Trang 132 Xuất khẩu:
(a) Xuất khẩu sang các nước khác thuộc ASEAN :
Về mặt lý thuyết và cũng như trong dài hạn, AFTA có tác động làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường ASEAN nhờ giảm thuế quan và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan Tuy nhiên trong vài năm tới, khả năng AFTA làm tăng kim ngạch xuất khẩu (XK) của Việt Nam sang các nước này không lớn do các nguyên nhân sau:
Xét về cơ cấu hàng xuất khẩu (XK):
Những năm gần đây, ASEAN thường chiếm khoảng 20-23% kim ngạch xuất
khẩu (XK) của Việt Nam và đây là một con số đáng kể Tuy nhiên, những mặt
hàng được hưởng thuế suất CEPT lại chỉ chiếm gần 20% kim ngạch XK sang ASEAN, tương đương với dưới 4% tổng kim ngạch XK của Việt Nam năm
2001 Ngoài ra, mức tăng XK của những mặt hàng này sang các nước ASEAN khác cũng không lớn Hơn nữa, cơ cấu hàng hóa của Việt Nam và ASEAN khá tương đồng Với trình độ thua kém hơn, Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh trên thị trường ASEAN nhờ tính độc đáo của chủng loại, mẫu mã và do đó, chỉ mang tính bổ sung cho cơ cấu hàng hóa nước đối tác
Xét về bạn hàng:
2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN được thực hiện với
Singapore Phần lớn hàng Việt Nam xuất sang Singapore sẽ được tái xuất sang các nước khác Nhưng ở nước này, hệ thống thuế xuất nhập khẩu trước AFTA vốn đã thấp, gần như bằng 0% Do vậy, khi thực hiện CEPT trên toàn khối ASEAN, 1/3 kim ngạch xuất nhập khẩu còn lại của Việt Nam với các nước ASEAN khác sẽ chưa làm thay đổi nhiều XK Việt Nam nếu xét theo khía cạnh được hưởng ưu đãi thuế NK thấp
Do vậy, có thể kết luận rằng: Chỉ khi nào Việt Nam tạo được sự dịch chuyển
cơ cấu sản xuất và XK theo hướng tạo ra được nhiều chủng loại hàng hóa có sức cạnh tranh và nằm trong danh mục cắt giảm của CEPT, các doanh nghiệp Việt Nam mới có thêm thuận lợi về yếu tố giá cả khi muốn XK sang ASEAN.(b) XK sang các nước ngoài ASEAN:
Về dài hạn, AFTA có tác động gián tiếp làm tăng kim ngạch XK của Việt Nam sang các thị trường ngoài ASEAN do nhập được đầu vào cho sản xuất
Trang 14XK với giá rẻ hơn từ các nước ASEAN Mặt khác, với tư cách một thành viên của AFTA, Việt Nam cĩ điều kiện để khai thác những lợi thế mới trong quan
hệ thương mại với nước lớn Ví dụ, Việt Nam sẽ được hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập của Mỹ (General System of Preference - GSP) Bởi GSP quy định "giá trị một sản phẩm được sản xuất tại một nước thành viên của một hiệp hội kinh tế, khu vực thương mại tự do (như AFTA) thì được coi là sản phẩm của một nước" và một sản phẩm NK vào Mỹ được hưởng GSP nếu "giá trị nguyên liệu NK để sản xuất ra nĩ chiếm dưới 65% giá trị sản phẩm sau khi hồn thành thủ tục hải quan vào Mỹ" Điều đĩ cĩ nghĩa là các nước ASEAN
cĩ thể nhập nguyên liệu từ các nước thành viên khác để sản xuất hàng XK sang Mỹ, và hàng XK sẽ được hưởng GSP nếu giá trị nguyên liệu dưới 65% giá trị sản phẩm Và do đĩ, AFTA giúp Việt Nam tăng cường tiếp cận và thâm nhập thị trường Mỹ - đất nước cĩ kim ngạch NK vượt 1000 tỷ USD mỗi năm
Tuy vậy, như trên đã nĩi, cơ cấu sản phẩm của các nước ASEAN xuất ra thị trường thế giới lại khá tương đồng với Việt Nam, do đĩ họ cũng được hưởng
những lợi ích tương tự Vì vậy, khi tham gia AFTA, Việt Nam vẫn phải tiếp tục chấp nhận cạnh tranh rất quyết liệt với các thành viên khác trong ASEAN
khơng chỉ trên thị trường khu vực
II.CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA AFTA
-Khi gia nhập AFTA , hàng hố của Việt nam sẽ được hưởng thúê suất ưu đãi thấp hơn cả thuế suất tối huệ quốc mà các nước ASEAN dành cho các nước thành viên WTO, từ đĩ cĩ điều kiện thuận lợi hơn để hàng hố Việt nam cĩ thể thâm nhập thị trường của tất cả các nước thành viên ASEAN -Bên cạnh những thuận lợi thu được từ hoạt động thương mại trong nội bộ khối , khi gia nhập AFTA, VN sẽ cĩ thế hơn trong đàm phán thương mại song phương và đa biên với các cường quốc kinh tế, cũng như các tổ chức thương mại quốc tế lớn như Mỹ, nhật, EU hay WTO
- Tuy cĩ những trùng lặp giữa VN và các nước ASEAN, nhưng cĩ nhiều lĩnh vực mà VN cĩ thể khai thác từ thị trường các nước ASEAN như VN
cĩ thế mạnh trong xuất khẩu nơng sản, hàng dệt và may mặc, và ta cũng cĩ nhu cầu nhập nhiều mặt hàng từ các nước ASEAN với giá thấp hơn từ các khu vực khác trên thế giới
- Một mặt Doanh nghiệp được lợi do tăng được khả năng cạnh tranh so với các nước ngồi ASEAN về giá cả, mặt khác người tiêu dùng được hưởng lợi do giá cả rẻ hơn và chủng loại hàng hố phong phú hơn
- Thu hút vốn đầu tư, tiếp thu cơng nghệ, tận dụng nhân cơng,sử dụng vốn
và kỹ thuật cao trong khu vực
Trang 15-Các ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận đến thị trường các nươc ASEAN
III Khó khăn của Việt Nam khi tham gia AFTA:
- Thách thức khi tham gia vào AFTA là Việt Nam phải đưa ra lộ trình cắt giảm thuế quan của các mặt hàng thương mại chế tạo đối với các quốc gia thành viên ASEAN trong bối cảnh nội lực còn chưa đủ mạnh Những khó khăn này là một phần nhỏ của những khó khăn trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO và sau đó là thực hiện các cam kết đối với WTO
- Lợi ích trực tiếp của nhà nước là nguồn thu ngân sách về thuế xuất nhập khẩu giảm
- Việc tham gia dẫn tới sự xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế, nghĩa là xoá bỏ sự bảo hộ của chính phủ đối với các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thật sự vào cuộc chới cạnh tranh khốc liệt trên thị trường khu vực : cạnh tranh thúc đẩy sản cuất phát triển, nhưng đồng thời có thể làm điêu đứng và phá sản hàng loạt các doanh nghiệp, thậm chí hàng loạt ngành Dẫn tới việc thay đổi cơ cấu kinh tế.Đây là vấn
đề nan giải đối với các doanh nghiệp Việt nam
Tóm lại gia nhập AFTA là bước tập duyệt đầu tiên cho nền kinh tế và các doanh nghiệp VN để chuẩn bị cho sự gia nhập thị trường thế giới rộng lớn và đầy sự cạnh tranh hơn
C PHƯƠNG THỨC HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM
Quá trình tham gia và lịch trình giảm thuế của Việt nam :
1 Những yêu cầu của CEPT -AFTA đối với Việt nam:
Căn cứ theo quy định của Hiệp định CEPT và thoả thuận giữa Việt nam và các nước thành viên khác của ASEAN, chương trình giảm thuế nhập khẩu theo CEPT của Việt Nam bắt đầu được thực hiện từ 1/1/1996 và hoàn thành vào 1/1/2006 để đạt được mức thuế suất cuối cùng là 0-5%, chậm hơn các nước thành viên khác 3 năm
Các bước cụ thể để thực hiện mục tiêu này bao gồm:
• Xác định danh mục các mặt hàng thực hiện giảm thuế theo CEPT gồm: danh mục giảm thuế ngay (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL)
• Các mặt hàng thuộc danh mục IL sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/1996 và kết
Trang 16thúc với thuế suất 0-5% vào 1/1/2006 Các mặt hàng có thuế suất trên 20% phải giảm xuống 20% vào 1/1/2001 Các mặt hàng có thuế suất nhỏ hơn hoặc bằng 20% sẽ giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003.
• Các mặt hàng thuộc danh mục TEL sẽ được chuyển sang danh mục IL trong vòng 5 năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003, mỗi năm chuyển 20%, để thực hiện giảm thuế với thuế suất cuối cùng là 0-5% vào năm 2006 Đồng thời, các bước giảm sau khi đưa vào IL phải được thực hiện chậm nhất là 2-3 năm một lần và mỗi lần giảm không ít hơn 5%
• Các mặt hàng thuộc danh mục SL sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/2004 và kết thúc vào 1/1/2013 với thuế suất cuối cùng là 0-5% Riêng mặt hàng đường vào năm 2010 :0-5%
• Các mặt hàng đã đưa vào chương trình giảm thuế và được hưởng nhượng bộ thì phải bỏ ngay các quy định về hạn chế số lượng (QRs) và bỏ dần các biện pháp hạn chế phi quan thuế khác (NTBs) 5 năm sau đó
2 Tình hình thực hiện của ta cho đến nay :
a) Năm 1996 Việt nam đã công bố cho ASEAN các loại Danh mục: Danh mục cắt giảm thuế IL; Danh mục loại trừ tạm thời TEL; Danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhậy cảm SL và Danh mục loại trừ hoàn toàn GEL;
Nguyên tắc xây dựng phương án tham gia của Việt nam :
- Không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách
- Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nước
- Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nền sản xuất trong nước
- Hợp tác với các nước ASEAN trên cơ sở các qui định của Hiệp định CEPT
để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường cho xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài
Thách thức AFTA và công nghiệp Việt Nam
Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa trong bối cảnh mà trào lưu toàn cầu hoá kinh tế ngày càng mạnh mẽ Nói cụ thể hơn, thị trường thế giới đang rộng mở cho hàng công nghiệp Việt Nam, nhưng ngược lại, Việt Nam cũng phải mở cửa thị trường trong nước, tiến hành tự do thương mại Nếu năng lực cạnh tranh của Việt Nam mạnh thì cơ hội của toàn cầu hoá sẽ lớn và thách thức sẽ nhỏ
Theo ông Lương Văn Tự, Thứ trưởng Bộ Thương mại, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế Quốc tế, năm 2003, Việt Nam sẽ đưa 760 mặt hàng trong biểu thuế xuất nhập khẩu vào Danh mục giảm thuế và phải giảm thuế suất các mặt hàng này xuống dưới 20% để thực hiện cam kết tham gia
Trang 17Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Trả lời phỏng vấn TTXVN ngày 27/12, ông Tự cho biết, Việt Nam bắt đầu tham gia Chương trình Thuế quan ưu đãi có Hiệu lực chung (CEPT) từ năm
1996 nhằm tiến tới tham gia đầy đủ vào AFTA vào năm 2006 Cho đến nay Việt Nam đã qua hơn 6 năm thực hiện CEPT Gần đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định về Danh mục Hàng hóa và Thuế suất của Việt Nam để thực hiện Chương trình CEPT/AFTA Theo Nghị định này, năm 2002, Việt Nam đưa 481 mặt hàng vào diện cắt giảm thuế nhập khẩu từ các ASEAN Như vậy, đến nay tổng cộng đã có khoảng 5.500 mặt hàng đã hoặc đang được cắt giảm thuế quan
Từ nay đến 2006, Việt Nam sẽ đưa các mặt hàng còn lại vào diện cắt giảm và đưa thuế suất các mặt hàng này xuống bằng hoặc dưới 5%, trừ 139 mặt hàng nằm trong danh mục loại trừ hoàn toàn không có nghĩa vụ phải giảm thuế và
51 mặt hàng nhạy cảm có lộ trình giảm thuế chậm hơn
Về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN, ông Tự cho biết, ASEAN hiện là một đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, thường xuyên chiếm khoảng 25% kim ngạch trao đổi giữa Việt Nam với thế giới Năm 2000,
ASEAN chiếm 18% kim ngạch xuất khẩu và 28% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Việt Nam chủ yếu nhập các sản phẩm xăng dầu từ Singapore Năm
2001, Việt Nam đã nhập 1,18 tỷ USD các sản phẩm xăng dầu từ Singapore
Theo lộ trình thực hiện AFTA, từ 1/1/2003, 6 nước thành viên cũ của ASEAN
là Singapore, Indonesia, Thái Lan, Brunei, Malaysia, Philippines sẽ hạ thuế nhập khẩu xuống 0-5%, riêng Singapore thuế suất 0% Riêng Việt Nam còn
có 3 năm nữa trước khi tham gia hoàn toàn vào AFTA nên một số mặt hàng như dầu thực vật, bánh kẹo, rau quả, cà phê hòa tan, bia, rượu, xi măng, lốp
xe, giấy, gốm sứ vệ sinh, còn được bảo hộ ở mức tối đa có thể được Do đó, cán cân thương mại Việt Nam- ASEAN trong tương lai gần chưa có biến động nhiều
Về cơ hội và thách thức khi tham gia vào AFTA, ông Tự nói: "Sau vài năm nữa, khi các biện pháp bảo hộ không còn, hàng hóa ASEAN có nhiều khả năng xâm nhập thị trường Việt Nam Tất nhiên, hàng hóa của Việt Nam cũng
có những cơ hội tương đương Vấn đề là bên nào có thể tận dụng tốt cơ hội đem lại, lấy cơ hội để hạn chế thách thức Cơ hội lớn nhất trước mắt là 6 nước thành viên cũ hạ thuế suất xuống 0-5% từ 1/1/2003 Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào các nước này trong 3 năm tới Cơ hội thứ hai là các nước phát triển cao của ASEAN như Singapore, Malaysia đều