1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ThS.Phan Anh Thế: Bài giảng giống ngô biến đổi gen đầu tiên tại việt nam

86 742 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 20,74 MB

Nội dung

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP Sâu đục thân ngô... NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP Sâu đục thân ngô... NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP Sâu đục thân ngô.

Trang 1

GIỐNG NGÔ CHUYỂN GEN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM

Trang 2

2

Trang 3

Sâu xám (Agrostis ypsilon)

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 4

Tác hại của sâu xám

Trang 5

ẢNH HƯỞNG CỦA SÂU XÁM VÀ ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI

Mất mật độ Tốn công dặm tỉa Giảm năng suất

Tỷ lệ mọc thấp Sinh trưởng phát triển kém

Trang 6

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Sâu đục thân ngô

Trang 7

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Sâu đục thân ngô

Trang 8

Sâu đục thân có khả năng phá hoại rất lớn

Trang 9

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Sâu đục thân ngô

Trang 10

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Sâu đục thân ngô

Trang 11

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Sâu đục thân ngô

Trang 12

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Sâu đục thân ngô

Trang 13

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 14

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 15

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 16

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 17

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 18

18

Trang 22

Biện pháp phòng trừ khó khăn, hiệu quả thấp

Trang 23

KHÓ KHĂN KHI PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN

● Phòng trừ không hiệu quả

Trang 24

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 25

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 26

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 27

NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƯỜI TRỒNG NGÔ ĐANG GẶP

Trang 28

• Thiếu công lao động

• Chi phí cao: 2 triệu/ha

• Ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng

• Chi phí công phun cao

Trang 29

BÁN KHÔNG AI MUA, HOẶC MẤT GIÁ

Trang 30

30

Trang 33

103

Trang 34

34 Classification: INTERNAL USE ONLY

GIÚP HẠN CHẾ GIÚP HẠN CHẾ

DIỆN TÍCH NGÔ CHUYỂN GEN TRONG NĂM 2014

60 triệu ha

18 Quốc gia

Trang 36

NÓ KHÁC GÌ VỚI NGÔ KHÔNG CHUYỂN GEN

Trang 37

NÓ KHÁC GÌ VỚI NGÔ KHÔNG CHUYỂN GEN

Không bị sâu đục thân pháSâu đục thân phá hại

Trang 38

NÓ KHÁC GÌ VỚI NGÔ KHÔNG CHUYỂN GEN

Trang 39

NÓ KHÁC GÌ VỚI NGÔ KHÔNG CHUYỂN GEN

Trang 40

NÓ KHÁC GÌ VỚI NGÔ KHÔNG CHUYỂN GEN

Trang 41

NÓ KHÁC GÌ VỚI NGÔ KHÔNG CHUYỂN GEN

Trang 42

Lai tạo giống theo phương pháp truyền thống

1 Lai tạo truyền thống mất nhiều thời gian

2 Con lai được tạo ra có thể có gen không mong muốn (là các gen xấu)

Trang 43

1 Cùng một lúc đưa một hoặc nhiều gen mong muốn vào thực vật

2 Tạo giống mới nhanh và vượt qua những giới hạn của tạo giống

truyền thống

Cây trồng biến đổi gen?

Trang 45

MONG MUỐN CỦA CHÚNG TA LÀ CON LAI ĐƯỢC TẠO RA

Có đặc tính Chịu hạn của Bố và đặc tính Năng suất cao

của mẹ

Trang 46

Điều gì sẽ xẩy ra

Con lai được tạo ra có thể Không chỉ là Chịu hạn và Năng suất cao

Mà có thể

Con lai được tạo ra Không chịu hạn và Năng suất thấp

Còn nếu chúng ta sử dụng kỹ thuật di truyền thì có thể tách được gen Chịu hạn và gen Năng suất, chuyển vào cây trồng

để tạo ra được cây trồng mới là Vừa chịu hạn lại vừa năng suất cao

Trang 47

CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA CÂY BIẾN ĐỔI GEN - GM

● Ngày 28/2/1953 Francis Crick bước vào

quán rượu Eagle ở Cambridge, Anh,

với một tuyên bố nóng hổi “Chúng tôi

đã tìm thấy bí mật của sự sống”

Đó chính là cấu trúc gen - DNA

● Công nghệ sinh bước sang giai đoạn

“công nghệ gen”

● Ngành trồng trọt cũng từ đây bắt đầu

phát triển nhờ cây trồng biến đổi gen

● Cây trồng biến đổi gen có thể gọi là

cây trồng Công nghệ sinh học

Trang 48

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GEN

Phương pháp sinh học (sử dụng vi khuẩn A tumefaciens)

Việc sử dụng A tumefaciens đã bắt đầu từ 1907,

● Vi khuẩn này có khả năng tạo nên khối u ở cây hai lá mầm bị thương,

Hình: Agrobacterium mang plasmid gây khối u ở thực vật

Trang 49

Chuyển gen bằng phương pháp phi sinh học

Để vượt qua thành tế bào người ta thiết kế một dụng cụ để bắn những hạt wolfram hoặc vàng bọc DNA vào tế bào

Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử của hạt vàng (a) và wolfram (b) trong cùng tỷ lệ cho sự biến nạp phi sinh học.

Trang 50

Mô hình súng bắn Gen

Trang 51

51

Trang 52

Chuyển gen bằng tế bào trần

1 Để tạo nên tế bào trần từ những mô lá trước hết cần phải phân giải

pectin nhờ enzyme pectinase

2 Bước tiếp theo thành tế bào, phần lớn gồm cellulose, phải được

phân giải nhờ enzyme cellulase

3 Kết quả xuất hiện tế bào tròn, không có thành

Tế bào trần Vector sử dụng cho biến nạp phi sinh học.

Trang 53

CHÚNG TA ĐÃ DÙNG THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN CHƯA?

Chúng ta đang dùng hàng ngày thực phẩm biển đổi gen

● Dầu đậu nành, sữa đậu nành,… chủ yếu từ các giống đậu nành (đậutương) biến đổi gen

● Vì Việt Nam nhập khẩu tới 80% đậu tương biến đổi gen

Trang 54

CHÚNG TA ĐÃ DÙNG THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN CHƯA?

● Bia chúng ta uống được làm chủ yếu từ lúa mạch và ngô biến đổi gen

● Bánh mì, bột mì, mì tôm, chủ yếu làm từ lúa mì biến đổi gen

● Thức ăn gia súc chúng ta chăn nuôi, nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu

từ Achentina, Brazil,… nơi chủ yếu trồng cây biến đổi gen

Trang 55

55

Trang 56

Cây chuyển gen được trồng ở đâu?

Trang 57

NGÔ CHUYỂN GEN

NK66Bt NK66GT NK66BtxGT

Đã chính thức được thương mại

hóa

Trang 58

58

Trang 59

Gen Bt được lấy từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis, có nhiều trong

tự nhiên

Gen Bt chỉ tác động lên bộ Cánh vảy, nên KHÔNG ảnh hưởng đến thiên địch như bọ rùa bắt mồi,…

NGÔ CHUYỂN GEN Bt11 (NK66 Bt/GT)

Sâu non ăn qua miệng

Protein được kích hoạt

Gây thủng ruột sâu

Sâu không ăn được

Chết sau vài ngày

Trang 60

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA GEN Bt11

• Tinh thể protein Cry1Ab được phân giải trong ruột giữa của sâu

• Các phần tử gây độc bám vào vị trí đặc hiệu trên màng ruột sâu, tạo thành các lỗ Côn trùng ngừng

ăn

• Cấu trúc màng ruột bị phá vỡ, bào tử và các vi

khuẩn có trong ruột xâm nhập vào cơ thể côn

trùng

• Vi khuẩn phát tán trong cơ thể

CÔN TRÙNG CHẾT SAU VÀI NGÀY.

Trang 61

Gien Bt11 giúp cây ngô kháng sâu đục thân

Ấu trùng sâu đục thân chết ngay

sau khi ăn lá cây ngô có gien Bt11

Lá cây ngô hoàn toànkhông bị phá hại

Trang 62

Gien Bt11 giúp cây ngô kháng sâu đục thân

Trái cây ngô Bt11 không bị sâu

đục thân phá Trái bị sâu đục thân phá hại

Trang 63

Gien Bt11 không ảnh hưởng tới các sinh vật khác

Trang 64

64

Trang 65

NGÔ CHUYỂN GEN KHÁNG GLYPHOSATE

Ngô GA21 là ngô biến đổi gen biểu thị enzym mEPSPS.

mEPSPS là một enzym được tìm thấy trong tự nhiên ở tất cả thực vật,

nấm, vi khuẩn mEPSPS rất nhậy cảm với chế phẩm thuốc diệt cỏ chứa glyphosate.

Cây ngô được biến nạp với gen biến đổi mEPSPS (GA21) có khả năng tổng hợp protein mEPSPS để chống chịu sự gây hại của thuốc

diệt cỏ chứa hoạt chất glyphosate

Trang 66

NGÔ CHUYỂN GEN KHÁNG GLYPHOSATE

● Gen này được đưa vào cây, tạo ra khả năng chống chịu chế phẩm

thuốc trừ cỏ chứa glyphosate Vì nó có 2 vị trí thay đổi riêng biệt so

với protein EPSPS của ngô dạng dại (ngô không biến đổi gen)

● Sự thay đổi này tại vị trí axit amin 102 (threonine thành isoleucine) và

106 (proline thành serine)

“Hay nói đơn giản, gen GA21 (Ngô NK66 GT, NK66 Bt/GT), được tạo

ra bằng cách chuyển gen kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate lấy từ cây ngô khác có chứa gen GA21”.

Trang 67

Ngô GA21 kháng được thuốc diệt cỏ glyphosate

Cây ngô lai thông thường với

nhiều cỏ dại

Cây ngô lai thông thường bị chết khi

phun thuốc cỏ glyphosat

Trang 68

Ngô GA21 kháng được thuốc diệt cỏ glyphosate

Ngô GA21 kháng được thuốc diệt cỏ

glyphosat Sạch cỏ dại

Trang 69

69

Trang 72

Ngô NK66 Bt/GT kháng sâu đục thân và glyphosat

NK66 Bt/GT không bị sâu phá, sạch cỏ sau khi phun glyphosat

Trang 73

PHUN GLYPHOSATE KHI NÀO?

Trang 74

RẤT ĐỘC ĐỘC CAO NGUY HIỂM CẨN THẬN

DỪNG LẠI

CHẬM LẠI

ĐI TIẾP

Vạch màu Biểu tượng Chú thích

Galop có hai qui cách đóng gói

- Chai 1 lít: Dùng cho 5-7 sào

- Chai 90 ml: Pha cho bình 16 lít

- Phun 25-30 lít nước/sào

Trang 75

NK66 GT, NK66 Bt, NK66 Bt/GT

HÃNG SẢN XUẤT GIỐNG:

ĐỘC QUYỀN PHÂN PHỐI:

GIỐNG CHUYỂN GEN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM

CHÍNH THỨC THƯƠNG MẠI: 13/03/2015

Trang 76

TRỒNG NGÔ CHUYỂN GEN NHƯ THẾ NÀO?

hàng 65-70 cm hoặc Trồng dày và thâm canh cao, cây cách cây 20-25 cm; hàng cách hàng 60-65cm Tuân thủ

nghiêm ngặt mật độ.

3 Quy tắc gieo: Mỗi hốc 1 hạt, cách 5 hạt gieo thêm 1 hạt

kế bên, cách hạt chính 10-15cm Nếu trường hợp bị mất cây, nhổ cây này dẳm tỉa.

Trang 77

BÓN PHÂN NHƯ THẾ NÀO?

500kg phân chuồng, 25 kg Super Lân, 4 kg Ure và 4 kg KCl.

gốc nhẹ, lấp phân bón.

Bón xong vun gốc, lấp phân bón Nếu đất khô có thể bón lúc cây ngô 10-11 lá.

sau trời mưa, hoặc đất có ẩm độ.

Trang 78

11 tuổi Hết cấp 1 11 lá Xác định độ lớn của bắp (chuẩn bị xoáy nõn)

15 tuổi Hết cấp 2 15 lá Quyết định năng suất hạt (chồi bắp trên

chiếm ưu thế)

18 tuổi Hết cấp 3 18 lá Rễ chân kiềng mọc ra (chống đổ, hút dinh

dưỡng)

Trang 79

- Lấy số thứ nhất, nhân với 2,17 = Urê trong 100 kg NPK đó Ở đây là

8 x 21,7 = 17,3 kg Ure; Như vậy mỗi bao NPK 8-10-3 loại 25kg chỉ có 4,32 kg Ure.

- Lấy số thứ 2, nhân với 6,25 = Super Lân có trong 100 kg NPK đó Ở đây là 10 x 6,25 = 62,5 kg Super Lân; Như vậy mỗi bao NPK 8-10-3 loại 25 kg chỉ có 15,6 kg Lân.

- Lấy số thứ nhất, nhân với 1,7 = KCl có trong 100 kg NPK đó Ở đây

là 3 x 1,7 = 5,1 kg KCl Như vậy mỗi bao NPK 8-10-3 loại 25kg chỉ có

1,3 kg KCl (Kali)

=> Nếu bón 1 bao 25kg NPK loại 25 Kg cho 1 sào ngô thì thiếu

12-16 kg Ure, 5-10 kg Super Lân, 6-8 kg Kali.

Trang 80

80

Ngày đăng: 08/05/2016, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w