Bức điện báo động cấp cứu sẽ đợc phát đi cho tất cả các tàu và các trạm bờ trong vùng phủ sóng của VHF.. Nội dung bức điện cấp cứu mà tàu khác và trạm bờ nhận đợc sẽ bao gồm các thông số
Trang 1Môc lôc Th«ng tin hµng h¶i
6 ThiÕt bÞ thu - ph¸t tÝn hiÖu Radar phôc vô cho viÖc t×m
kiÕm cøu n¹n (SART)
29
M¸y thu ph¸t sãng ng¾n VHF.
1 Giíi thiÖu chung.
Trang 2Hệ thống VHF dùng trong Hàng hải là hệ thống thông tin vô tuyến
đàm thoại có dải tần (156 - 174)MHz
Các trạm bờ có công suất 50W, còn các máy đặt dới tàu có hai mức công suất (Low: 1W, high: 25W) Tầm hoạt động của hệ thống trong vùng A1 khoảng 25 - 30 Mile
VHF đợc dùng chủ yếu khi tàu nằm trong cảng, qua kênh, và thông tin tránh va khi ở cự li gần Một chức năng rất quan trọng nữa của VHF là sử dụng trong thông tin cấp cứu, thông tin hiện trờng phục vụ tìm kiếm cứu nạn
VHF có 56 kênh ( 1 - 28, 60 - 88) theo 3 hệ kênh (INT, USA, CANADA) trong đó có một số kênh đặc biệt
Kênh 13 Thông tin an toàn Hàng hải giữa tàu với tàu
Kênh 6 Thông tin tàu và máy bay trong thông tin cứu hộ
Hệ quốc tế có Kênh 16 là kênh trực canh chung, K.70 kênh thông tin cấp cứu Hệ Mỹ, Canada Kênh 88A trực canh chung, Kênh 80B thông tin cấp cứu
Các hệ này có một số kênh tần khác nhau do vậy khi liên lạc ta phải chọn cùng một hệ kênh Ngoài ra VHF còn có thêm 10 kênh giành cho việc thu thời tiết (W1 - W10)
- Trong 56 kênh trên có một số kênh liên lạc song công (Duplex), một
số đơn công (Simplex), tuỳ theo cự ly mà một số chỉ liên lạc ở công suất thấp (1W) hoặc công suất cao (25W), một số liên lạc cả hai Do vậy khi khai thác sử dụng ta cần lu ý
Khi tàu ở xa ta sử dụng những kênh có công suất cao 25W để gọi.Còn tàu ở gần sử dụng những kênh có công suất 1W để gọi
- Theo quy định chung sau khi liên lạc xong VHF phải chuyển về kênh trực canh chung K.16(INT), K88A(USA) Tuy nhiên với một số cảng ngời ta không sử dụng K.16, K.88 là trực canh chung mà quy
Trang 3định kênh khác, nhng phải đợc ghi trong (Radio Guide To port Entry)
Do vậy trớc khi vào cảng mới ta cần phải tra sách để biết các kênh cần liên lạc
- Để đảm bảo vừa thông tin vừa trực canh trên kênh chung, VHF
- Khi tàu gọi trạm bờ thì trạm bờ yêu cầu chuyển kênh
- Khi tàu gọi cho tàu khác thì tàu gọi đợc quyền yêu cầu chuyển kênh
- Khi chuyển kênh mà 2 tàu không liên lạc đợc với nhau thì nhanh chóng chuyển về K.16 để liên lạc lại
* Ví dụ về thông tin VHF:
Trờng hợp: M/V Flying Dragon gọi cho Hải Phòng Pilot station
m/v flaying dragon haiphong pilot station
- haiphong pilot station
- haiphong pilot station
- haiphong pilot station
- haiphong pilot station change to channel 06, please
over
- haiphong pilot station
this is
- flying dragon
changing to channel 06, over
- haiphong pilot station
this is
flying dragon How do you read me?
over
- flying dragon this is
- haiphong pilot station I read you good Go ahead, please Over
Trang 4- haiphong pilot station
this is
flying dragon Good morning, sir My eta at hondau pilot station
1200 local time today At what time will the pilot be available?
over
- flying dragon this is
- haiphong pilot station pilot boarding time is 1300 local time Please put the pilot ladder
on starboard side 1m above the sea water and stand by on channel 06 over
- haiphong pilot station
this is
m/v flying dragon
i confirm: pilot boarding time is 1300 local time Please put the pilot
ladder on starboard side 1m above the sea water and stand by on
channel 06 that correct? Over
- flying dragon this is
- haiphong pilot station that correct Over
- haiphong pilot station
this is
- m/v flying dragon
thank you verymuch Good bye Out
out
b Liên lạc cấp cứu:
Có 3 trờng hợp (Distress, Urgency, Safety), thuyền trởng là ngời có quyết định phát các bức điện này
- Việc gọi cấp cứu Kênh 16 và phát loan báo Kênh 70
- Khi tàu nghe đợc việc gọi cấp cứu phải chờ trạm bờ trả lời trớc
* Ví dụ :
+ Gọi cấp cứu (Mayday)
mayday mayday may day
- this is two-one-two-three-nine-six-eight-zoro
motor vessel "birte" call sign delta alpha mike kilo
- position six two degrees one one decimal eight minutes north
- zero zero seven degrees four minutes east
- i am on fire after explosion
- i require fire fighting assistance
- smoke not toxic over
Việc gọi cấp cứu đợc thực hiện khi tàu không còn khả năng khắc phục gây nguy hiểm đến tính mạng ngời và tàu:
+ Gọi khẩn cấp (Panpan)
pan pan pan pan pan pan
all stations all stations all stations
- this is two-one-one-two-three-nine-six-eight-zero
motor veseel "birte" call sign delta alpha mike kilo
- position six two degrees one one decimal eight minutes north
zero zero seven degrees four four minutes east
- i have problems with engines
- i require tug assitance out
Trang 5Gọi khẩn cấp đợc thực hiện khi tàu bị sự cố đang tìm cách khắc phục.
+ Gọi an toàn ( Securite Securite Securite)
Securite Securite Securite
All ships All ship All ships in area peter reef
- this is two-one-one-two-three-nine-six-eight-zero
motor veseel "birte" call sign delta alpha mike kilo
- dangerous wreck located in position two nautical miles
south of peter reef over
Phát loan báo an toàn khi có sự cố bất thờng có thể xảy ra đối với các tàu khác
khai thác sử dụng vhf - dsc
Trang 61 Giới thiệu chức năng các núm nút.
1- Màn hình tinh thể lỏng (LCD)
2- Đèn Led màu đỏ, sẽ sáng khi máy nhận đợc bức điện cấp cứu.3- Đèn Led màu xanh, sẽ sáng khi nhận đợc một bức điện loại khác
4- Phím CH-70: ấn phím này khi cần phát cấp cứu trên kênh 70.5- Phím DISTRESS (màu đỏ): dùng để phát cấp cứu
Trang 76- Phím STOP:Dừng việc phát các cuộc gọi chọn số và tắt báo
10- Phím WX: Để thu các bản tin thời tiết
11,12- Các phím mũi tên: Dùng để dịch con trỏ sang phải, trái, lên trên hay xuống dới
13- Phím PRINT: Dùng để in ra các bức điện đã nhớ trong máy.14- Phím MENU: Chọn chơng trình để cài đặt
15- Phím ENTER: Nhập số liệu và kết thúc dòng lệnh
16- CALL: ấn phím này để phát bức điện
17- Núm VOL: Điều chỉnh âm lợng ra loa
18- Núm SQL: Khử tiếng ồn
19- Phím CLR: Xoá các dữ liệu vào máy sai
20- OFF: ấn đồng thời với POWER để tắt nguồn
21- SCAN: Quét tuần tự các tần số đã chọn
26- Các phím 0 đến 9: Dùng để chọn kênh và vào số liệu
27- P: Hiển thị các kênh đã chọn
28- 25/1W: Thay đổi công suất phát (25w, 1w)
Trang 829- DW: Thực hiện trực kênh kép (trực đồng thời trên kênh 16 và một kênh tự chọn).
30- PTT: Công tắc ấn ở tổ hợp nghe
31- CH16: Trực canh kênh chung
32- OPE: Cho phép máy hoạt động
33- ống nghe
*, Bật máy: ấn vào phím Power giữ 2ữ3s, đến khi màn hình hiện lên
*, Tắt máy: ấn đồng thời hai phím POWER + OFF giữ 2ữ3s
2 Cài đặt các thông số ban đầu.
B1: ấn phím ta có trang màn hình sau
Con trỏ đang ở dòng đầu tiên [Distress call edit]
B2: ấn để chọn chế độ thiết lập bức điện cấp cứu
MENU
ENTER
Trang 9B3: Con trỏ đang ở (Dist position)
Dùng bàn phím nhập số liệu (Lat, Long)
B4: Nhập thời gian
Đa con trỏ về dòng (DIST – UTC) để nhập (h.m)
định sẵn không cần nhập
- Nếu VHF-DSC đợc nối trực tiếp với GPS thì không cần nhập
vị trí và thời gian nữa, nh vậy sẽ bỏ đợc bớc 2, 3, 4
- Khi nhập các số liệu nếu bị sai ta ấn để nhập lại
3 Phát cấp cứu, thông tin cấp cứu (all ships).
a, Phát báo động cấp cứu đợc thực hiện với tất cả các tàu (all ships).
*, Trờng hợp không có đủ thời gian để soạn thảo bức điện.
Ta chỉ cần lật nắp che của phím màu đỏ, ấn và giữ 6s Bức điện báo động cấp cứu sẽ đợc phát đi cho tất cả các tàu và các trạm bờ trong vùng phủ sóng của VHF
Nội dung bức điện cấp cứu mà tàu khác và trạm bờ nhận đợc sẽ bao gồm các thông số:
- Số nhận dạng tàu phát cấp cứu (Distress ship ID)
- Vị trí tàu phát cấp cứu
- Thời gian phát
- Kênh phát (CH70)
Khi kết thúc việc phát ta ấn phím chuyển về trực canh kênh 16
*, Trờng hợp có đủ thời gian để soạn bức điện.
+ B1: ấn MENU đa về trang màn hình đầu
CLR
DISTRESS
STOP
Trang 10+ B2: Dùng để chọn (All ships call edit) .
Ta chọn Distress
- Telecommand 1 : G3E Simp Tel (or G3E Dup Tel)
- Telecommand 2 : None information
- Work CH : CH? ( <CH18 với Simp và >=CH18 với Dup )
- End of sequency : EOS
Trang 11+ B4: Sau khi nhập các số liệu xong để phát bức điện ta ấn
VHF - DSC các tàu khác và trạm bờ nhận đợc bức điện phát cấp cứu này sẽ phát xác báo trở lại cho tàu phát cấp cứu
Thông tin cấp cứu.
Sau khi phát thông báo cấp cứu và nhận đợc bức điện xác báo (Acknowlegment) của tàu khác hoặc trạm bờ thì tàu bị nạn thông tin thoại trên kênh 16 theo nội dung sau:
Mayday Mayday Mayday
This is
Ship Name and call sign x 3time
Position Latitude, Longtitude, Data time UTC, Nature of distress
Other information Facilitate the rescuse Operation Request? assistance Immediately.
Over
Sampe:
Mayday Mayday Mayday
This is Two-one-one-two-three-nine-six-eight-zero
Motor vessel "BIRTE" call sign DELTA ALPHA MIKE KILO
Position Six two Degrees one decimal eight Minutes north
Zero zero seven degrees four poure, minutes east
I am on fire fighling assistance
Smoke not toxic Over
4 Phát báo chuyển tiếp, phát báo nhận bức điện cấp cứu (all ships).
a, Phát báo chuyển tiếp (Relay).
Việc phát báo chuyển tiếp xảy ra trong trờng hợp sau:
- Tàu phát chuyển tiếp khi biết chắc chắn tàu bị nạn không thể phát bức điện cấp cứu
- Tàu phát chuyển tiếp thấy rằng không có tàu nào hoặc trạm bờ trả lời xác báo bức điện cấp cứu của tàu bị nạn
Quy trình phát bức điện chuyển tiếp nh sau:
*, Phát báo chuyển tiếp bức điện đã nhận.
+, B1: ấn phím MENU sẽ xuất hiện trang màn hình đầu
Trang 12Đa con trỏ về dòng DISTRESS RELAY và ấn màn hình sẽ xuất hiện bảng sau:
+ B2: Muốn chọn bức điện để ghi ta sử dụng
+ B3: ấn cho việc phát bức điện
+ B4: Sau khi phát xong ta ấn để đa màn hình về CH-16
*, Phát báo chuyển tiếp khi cần sửa chữa bức điện.
(Trờng hợp này khi tàu phát cấp cứu không có đủ khả năng phát
đầy đủ thông tin thì tàu phát chuyển tiếp phải soạn thảo lại bức điện trớc khi phát)
+, B1: ấn phím MENU sẽ xuất hiện trang màn hình đầu
ENTER
ENTER
STOP
Trang 13B2: Dïng phÝm ®a con trá vÒ All ships call edit
- Ên () ®a con trá vÒ Telecommand 1 vµ ta cã cöa sæ chøa
4 môc §a con trá vÒ môc Distress Relay
- Vµo sè nhËn d¹ng tµu cÊp cøu : Dist - ID xxxxxxxxx
- TÝnh chÊt cña viÖc cÊp cøu : Nature of Dist
Trang 14- Thời gian bị nạn : Dist - UTC
- Phơng thức liên lạc cấp cứu : G3E - Ship Tel
Vào các thông số xong ta đợc bức điện phát chuyển tiếp có dạng:
+ B3: ấn phím cho việc phát bức điện
+ B4: Sau khi phát xong ấn để trở về CH-16
Khi nhận đợc bức điện cấp cứu, nếu cần báo nhận cho tàu bị nạn ta làm nh sau:
Các bớc tiến hành hoàn toàn giống phát chuyển tiếp chỉ cần thay:
Distress Relay => Distress Ack ở mục (Telecommand1)
Tàu bị nạn nhận đợc bức điện báo nhận sẽ biết đợc tùa nào đã trả lời mình
5 Phát loan báo khẩn cấp, thông tin khẩn cấp ( all ship's).
Trang 15- B3 Khi con trỏ đang ở dòng ( CATEGORY) và ( )
Đa con trỏ đến ( URGENCY)
- B4 Tiếp tục nhập các số liệu theo danh mục trên màn hình
- B5 Phát bức điện :
Sau khi phát bức điện khẩn cấp cho các tàu trên tần số DSC 70) và nhận đợc trả lời xác báo, thì tàu bị nạn sẽ tiến hành thông tin khẩn cấp trên kênh CH-16 theo mẫu
(CH B1 (PAN PAN) x 3
This is: (ship name) x 3 or (call sign) x 3 OVER
Ví dụ:
pan pan pan pan pan pan
all stations all stations all stations
- this is two-one-one-two-three-nine-six-eight-zero
motor veseel "birte" call sign delta alpha mike kilo
- position six two degrees one one decimal eight minutes north
zero zero seven degrees four four minutes east
- i have problems with engines
- i require tug assitance out
6 Phát loan báo an toàn, thông tin bức điện an toàn (all Ship's).
a, Phát loan báo an toàn.
Các bớc hoàn toàn giống trớc chỉ cần thay URGENCY = SAFETY
b, Thông tin bức điện an toàn.
Ví dụ:
Securite Securite Securite
All ships All ship All ships in area peter reef
- this is two-one-one-two-three-nine-six-eight-zero
motor veseel "birte" call sign delta alpha mike kilo
- dangerous wreck located in position two nautical miles
south of peter reef over
CALL
Trang 167 Phát báo động cấp cứu, thông tin cấp cứu cho ( INDIVIDUAL SHIP).
a, Phát báo động cấp cứu.
- B1 để có màn hình (DSC MENU)
- B2 Di chuyển con trỏ xuống hàng (INDIVIDUAL CALL EDIT)
Xuất hiện trang màn hình
Ta sẽ nhập số liệu theo yêu cầu
* Chú ý: - ở chế độ (simp Tel) các kênh nhập phải < CH18.
- Khác với chế độ (All ship's) ở thứ tự thông tin của CATEGORY
Trang 178 T×m sè nhËn d¹ng vµ kiÓm tra m¸y.
T×m sè nhËn d¹ng.
- B1
- B2 Sö dông ()®a con trá vÒ dßng 13 ( Seft )
KiÓm tra m¸y.
MENU
Trang 18- B1
- B2 Sử dụng ()đa con trỏ về dòng 14 (SELF TEST FOR USER)
ta kiểm tra tất cả các thông số của máy nếu tốt (GOOD) là VHF hoạt động bình thờng
Trang 19- Bóp công tắc thu – phát từ Micro và gọi theo quy định, khi nhận
đợc trả lời yêu cầu chuyển kênh ta xoay núm chuyển kênh về kênh vừa thoả thuận
- Thực hiện liên lạc trên kênh vừa chuyển
- Khi liên lạc xong chuyển về kênh 16
Nếu chuyển sang kênh đã thoả thuận mà không liên lạc đợc thì chờ khoảng 3 phút ta chuyển về kênh 16 để liên lạc lại
Có 3 cách chuyển máy về kênh 16 khi đang ở kênh khác
3 Chế độ thu thời tiết.
Muốn sử dụng chế độ thu thời tiết:
- ấn vào phím [WX] trên màn hình sẽ hiện chữ WX
- Dùng núm chọn kênh chuyển tới kênh cần thu
- Khi thu xong ta lại ấn [WX] để máy loại bỏ chế độ thu thời tiết chuyển về chế độ trực canh chung
Trang 20Khai thác sử dụng hệ thống inmarsat _ c
1 Giới thiệu về cấu tạo chung của hệ thống.
- Khối nguồn:
Gồm 2 công tắc chức năng [AC POWER] và [DC POWER]
Đèn kiểm tra sự hoạt động của nguồn DC 24V
Trang 21- Máy in: Dùng để in ra các bức điện nhận đợc.
[POWER] switch: công tắc bật và tắt nguồn khi sử dụng máy in
[POWER] lamp, [ON LINE] lamp: đèn chỉ thị nguồn và giấy in khi máy đang làm việc
- Antena (JRC): là thiết bị thu - phát vệ tinh
- Màn hình hiển thị (ND2 - 800 Data Terminal): Là nơi hiển thị các thông tin đợc nhập trực tiếp từ bàn phím
- Bàn phím (ND2 - 802A Keyboad): là nơi nhập các dữ liệu của
ng-ời sử dụng
1
2
Trang 22- Khối chỉ thị chức năng làm việc của hệ thống.
[POWER] switch: công tắc nguồn
[POWER] lamp: đèn báo chỉ thị nguồn hoạt động
Sync: đèn báo đồng bộ thu - phát
Log-in: đèn báo ghép đợc máy
Transmit: đèn báo phát bức điện thờng
Receiver: đèn báo nhận bức điện
Distres: đèn báo thu bức điện cấp cứu
2 Thủ tục soạn, lu trữ và mở một bức điện đã có.
Sau khi bật công tắc nguồn AC và DC từ khối nguồn
Trang 23Bật công tắc từ khối chỉ thị chức năng của hệ thống và bật công tắc màn hình (nếu có) màn hình hiển thị sẽ xuất hiện nh sau:
Trong đó:
- Transmit : Đặt máy ở chế độ phát bức điện
- Read-out : Đọc ra những bức điện đã thu
- Edit : Chế độ soạn thảo điện
- Call-log : Kiểm tra lại các bức điện đã phát
- Distress : Soạn thảo và phát bức điện cấp cứu
- Nes/Les-info : Liệt kê số ID toàn bộ trạm bờ của INM_C
- Receiver mode : Chọn chỉ thu nhóm tăng cờng
- Exit : Đa máy về trạng thái ban đầu
Di chuyển con trỏ qua lại giữa các Menu bằng các phím mũi tên
a, Thủ tục soạn và lu điện.
- Đa con trỏ về Menu Edit
- Chọn Edit telex file
Trang 24- Nhập vào tên File mới và soạn thảo bức điện theo ý muốn sau
đó ấn phím F9 để lu lại bức điện vừa
soạn
b, Mở bức điện đã đợc lu trữ từ trớc.
- Đa con trỏ về Menu Edit
- Chọn Edit telex file
- Nhập vào tên File cần chọn để mở,
lúc đó nội dung File cần mở hiện lên trên
màn hình Từ đây ta có thể sửa chữa lại bức điện theo yêu cầu
3 Thủ tục thiết lập và phát một bức điện cấp cứu.
- Từ Menu chính đa con trỏ về mục
Distress
+ Nature: cho chọn tính chất cứu
nạn
+ Data source: chọn phơng thức
liên lạc bằng vệ tinh hoặc bằng thủ công
+ Position: Vào kinh, vĩ độ của tàu bị
nạn
+ Course: Hớng của tàu đang chạy
+ Speed: Tốc độ của tàu đang chạy
+ IEs: Mã số trạm bờ cần liên lạc
- Sau khi nhập xong các số liệu, ấn phím F1 để phát bức điện hoặc nhấc nắp đậy của núm Distress Button (màu đỏ) ấn và giữ 6s cho đến khi còi kêu, sau đó ấn lại lần thứ 2 để khẳng định việc phát tín hiệu cấp cứu
- Đèn Led màu đỏ sáng cho biết bức điện cấp cứu đang đợc phát đi, khi phát xong đèn sẽ tự tắt
Trang 254 Thủ tục phát một bức điện thông thờng.
+ Destination code-subscriber's number and answerback : Nhập
số Telex của trạm bờ cần liên lạc
+ File name : Chọn th mục cần gửi, (ấn phím F2 để lựa chọn th mục)
+ Land Earch station (LES) : Nhập vào mã của trạm bờ cần gửi, hoặc ấn phím F2 để lựa chọn trạm bờ cần gửi
+ Position : Tắt hoặc mở chế độ báo vị trí (Lat, Long) của tàu liên lạc
+ Character Code : Thay đổi loại mã ký tự liên lạc
+ Priority : Loại bức điện
- Sau khi nhập xong các thủ tục cần thiết ta ấn phím F1 cho việc phát bức điện
Vào mục Lall-Log từ menu chính để kiểm tra lại bức điện đã đợc phát đi hay cha
Trang 26khai th¸c sö dông hÖ thèng inmarsat - b
1 Giíi thiÖu vÒ cÊu t¹o chung cña hÖ thèng.
HÖ thèng gåm:
+ Khèi ®iÒu khiÓn
Trang 27+ Anten thu phát vệ tinh.
+ Màn hình hiển thị, Máy in
+ Máy telephone liên lạc qua vệ tinh
2 Cài đặt các thông số ban đầu.
- Bật công tắc nguồn lúc này màn hình hiển thị sẽ xuất hiện nh sau
Tra bảng để nhập các số liệu theo yêu cầu:
+ AZIMUTH: Góc phơng vị của tàu so với vệ tinh
+ ELEVATION: Góc ngẩng của vệ tinh
+ SATELLITE: Lựa chọn vệ tinh để phát, (có 4 vệ tinh: POR, IOR, AOR_W, AOR_E)
+ PRIORITY: Lựa chọn tính chất của việc phát điện (ROUTINE, SAFETY, URGENCY)
+ OCEAN AREA: Vùng biển đang hoạt động
+ SHORE ID: Mã của trạm bờ cần phát
+ DATE: Ngày, tháng, năm liên lạc
+ TIME: Thời gian liên lạc
Trang 28Sau khi nhập xong các thu tục nếu đúng thì phía trên góc trái màn hình hiện dòng chữ Ready RECO 15, còn nếu sai RECO 0.
3 Thủ tục liên lạc bằng Telex.
a, Soạn bức điện.
ấn phím F1 và giữ khoảng 3s để chuyển sang màn hình soạn thảo:
ấn phím F5 hoặc F6 cho File list P1
No File name " "
Trang 29Từ màn hình soạn thảo ta đánh lệnh: /XXX+ (XXX là số ID của trạm bờ cần liên lạc) để vào chế độ Telex, lúc này phía trên màn hình sẽ xuất hiện dòng chữ TELEX.
ấn phím F5 hoặc F6 để lấy ra File đã soạn thảo (lúc này ta vẫn có thể sửa chữa nội dung bức điện nếu muốn
ấn phím F9 và giữ trong vòng 6s để phát bức điện
Sau khi bức điện đã phát xong trên màn hình sẽ hiện lên nội dung bức điện đã phát và dòng chữ:
GA+
XXX (số ID của trạm bờ đã phát)
4 Thủ tục thiết lập và gửi một bức điện cấp cứu bằng Telex.
Từ trang màn hình đầu ấn F1 và giữ 3s để vào màn hình soạn thảo, sau đó nhập từ bàn phím dòng lệnh
/H 1
1 INITIATE DISTRESS CALL (gọi cấp cứu ngay)
2 SET PARAMETERS (cần thay đổi số liệu)
+ Chọn 2 để thay đổi số liệu bức điện
POSITION IS NOW LAT 99.99 N, LONG 999.99 E
Trang 30+ Chọn Y để thay đổi theo hớng của tàu chạy.
SPEED IS NOW 99 KNOT
CHANGE (Y/N)
+ Chọn Y để thay đổi tốc độ tàu chạy
Sau khi chọn xong các thủ tục màn hình trở về:
1 INITIATE DISTRESS CALL (gọi cấp cứu ngay)
2 SET PARAMETERS (cần thay đổi số liệu)
+ Chọn 1 , lúc này ta ấn phím ESC và giữ trong vòng 6s máy
sẽ hỏi SHORE ID? Ta nhập mã của trạm bờ cần phát cấp cứu và
5 Thủ tục liên lạc bằng Telephone.
Sau khi nhập xong các thông số ban đầu:
- Nhấc máy, (chờ cho hết tiếng tút ngắn)
- Vào số Shore ID : (xxx#), số gọi tự động quốc tế (00), mã số quốc gia, mã số tỉnh - thành phố, số thuê bao
Ví dụ: 303#008431735020#
Chờ chuông kêu và ta liên lạc thoại bình thờng
(Nếu ta vào số liệu sai thì máy sẽ không nối đợc mạng)
Trang 316 Thông tin cấp cứu bằng Telephone.
- ấn trong 6 giây
Chờ chuông điện thoại của máy mình đổ báo hiệu hệ thống đã
đợc kết nối, khi đó ta ấn mã số của trạm bờ cần liên lạc, chờ tổng
đài trả lời coi nh đã nối máy và ta liên lạc thoại cấp cứu
Ví dụ:
mayday mayday may day
- this is two-one-two-three-nine-six-eight-zoro
motor vessel "birte" call sign delta alpha mike kilo
- position six two degrees one one decimal eight minutes north
- zero zero seven degrees four minutes east
- i am on fire after explosion
- i require fire fighting assistance
- smoke not toxic over
BUTTON
Trang 32Thiết bị thu - phát tín hiệu Radar phục vụ cho việc tìm
kiếm cứu nạn SART
(search and rescue radar transponder)
1 Giới thiệu chung.
SART còn đợc gọi là bộ phát đáp Radar,
thực chất nó là phao tiêu vô tuyến cho
radar, làm việc theo nguyên lý thụ động, có
giải tần làm việc từ (9,2ữ9,5)GHz
Tín hiệu do SART phát giúp radar - phơng
tiện tìm kiếm xác định vị trí tàu bị nạn nhanh
chóng chính xác SART đợc coi là thiết bị
quan trọng trong hệ thống tìm kiếm cứu nạn
toàn cầu (GMDSS)
Việc lắp đặt SART phải đảm bảo yêu cầu
đăng kiểm, tránh xa nơi nóng ẩm, tránh búp phát Radar tàu mình
2 Nguyên lý hoạt động của SART.
SART chỉ đợc dùng khi tàu bị nạn cần đợc cấp cứu Lúc này ta lấy SART ra khỏi giá bật công tắc nguồn, rồi buộc SART trên nóc cabin tàu hoặc mang xuống bè - xuồng cứu sinh khi ta rời tàu Yêu cầu đặt SART theo phơng thẳng đứng và cao hơn mực nớc biển 1m trở lên.Khi cha nhận đợc sóng radar thì SART cha phát tín hiệu, ngời ta gọi SART đang ở chế độ chờ (có thể tới 96h) Tới lúc nhận đợc sóng Radar quét tới SART tự động phát tín hiệu (liên tục khoảng 8h) Trên
Trang 33màn hình radar phơng tiện tìm kiếm xuất hiện tín hiệu của SART là 12 vạch cách đều nhau từ điểm nào đó chạy ra biên màn hình, điểm
đó chính là vị trí của SART
Quan sát trên màn hình radar khi tàu đến gần vị trí của SART thấy
ảnh của nó biến đổi có dạng
Song song với việc phát 12 vạch SART còn phát kèm tín hiệu âm thanh, có tác dụng làm ngời bị nạn tự tin hơn khi biết rằng phơng tiện cứu nạn đã phát hiện đợc vị trí của mình
Tầm hoạt động của SART hiệu quả tròn vòng 5 hải lý Có thể xa hơn khi SART đợc đặt ở cao và thời tiết tốt
3 Khai thác sử dụng SART (JQX_30A).
Nó có màu vàng cam thể hiện là thiết
bị cứu sinh Tự nổi đợc trên mặt nớc Trên
thân của SART ghi đầy đủ các thông tin
bao gồm: Bảng hớng dẫn sử dụng, số
nhận dạng tàu, thời hạn thay pin (5 năm
kể từ ngày sản xuất)
3.2 Sử dụng SART.
Trang 34Khi tµu cÇn cÊp cøu ta lÊy SART ra khái gi¸ vµ chuyÓn c«ng t¾c nguån tõ OFF sang ON, råi buéc SART vµo lan can tµu hoÆc xuång cøu sinh theo chØ dÉn sau:
Trang 353.3 Kiểm tra SART
- Việc kiểm tra đợc tiến hành theo quy định của đăng kiểm
- Có thể đợc kiểm tra nhờ chính Radar của tàu mình hoặc bằng
đèn chỉ thị để xem SART còn hoạt động tốt hay không?
- Kiểm tra xong phải ghi đầy đủ vào nhật ký vô tuyến
- Nếu có hỏng hóc phải báo ngay cho thuyền trởng
Trang 36- L u ý: Khi SART đợc đặt trên giá công tắc nguồn luôn luôn để ở vị
trí OFF
Phao báo vị trí sự cố vô tuyến EPIRB
(emergency position indicating radio beacon)
1 Giới thiệu chung.
EPIRB là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống GMDSS, hiện tại nó
có 3 loại
a, EPIRB (VHF - DSC)
Tầm hoạt động trong vùng A1 trên kênh 70 EPIRB loại này sẽ phát
số nhận dạng tàu khi nhận đợc sóng tới của VHF - DSC, nó giúp cho công việc tìm kiếm tại hiện trờng đợc thuận lợi
b, EPIRB (INMRSAT - band L).
EPIRB vệ tinh band L, là sản phẩm đầu cuối của (INM - E) chúng
đợc lắp đặt dới tàu phục vụ cho việc tìm kiếm cứu nạn trong vùng A1, A2, A3, hỗ trợ cho hệ thống COSPAS - SARSAT, tăng hiệu quả tìm kiếm của hệ thống GMDSS
c, EPIRB (COSPAS - SARSAT).
Hệ thống COSPAS là vệ tinh phục vụ riêng cho việc tìm kiếm cứu nạn Hệ thống này thực hiện hai dạng phủ sóng: phủ sóng khu vực
và phủ sóng toàn cầu
+ EPIRB - 121.5MHz.
Là loại phủ sóng khu vực, làm việc trên tần số 121.5MHz, nó còn
đ-ợc gọi là phao phát lặp (REPIR BETER EPIRB), hay phao phát tức thời (Real Time Mode)
Với loại này khi vệ tinh nhận đợc tín hiệu từ EPIRB không xử lý mà phát xuống luôn trạm mặt đất (LUT) Nh vậy tín hiệu từ phao cấp cứu
Trang 37chỉ đợc phát đi tới một số trạm nhất định trong vùng phủ sóng của cùng vệ tinh Loại này có công suất 1W, sản xuất những năm 1980,
độ chính xác và khả năng phát hiện mục tiêu thấp (loại này ít dùng)
+ EPIRB - 406MHz.
Là loại phủ sóng toàn cầu (Global Cover mode) làm việc trên tần
số 406 MHz Với loại này khi vệ tinh nhận tín hiệu từ EPIRB, lu giữ, xử lý rồi mới phát xuống trạm mặt đất
Vì vậy mặc dù EPIRB không nằm trong vùng phủ sóng với các (LUT) nhng các trạm LUT trong phạm vi toàn cầu đều nhận đợc thông báo từ tàu bị nạn
Để tăng thêm hiệu quả việc tìm kiếm cứu nạn ngời ta sản xuất phao EPIRB - 406 MHz có phát kèm121.5MHz loại này công suất lớn (5W), độ chính xác vị trí và hiệu quả cao Hiện tại loại này đang đợc dùng rất nhiều trong Hàng hải
2 Hoạt động của EPIRB 406MHz.
EPIRB - 406 đợc dùng để tự động phát tín hiệu, nhờ thiết bị này mà việc tìm kiếm đợc thực hiện trên toàn cầu Khi trạm bờ nhận đợc tín hiệu này qua vệ tinh sẽ biết đợc vị trí tàu bị nạn
Khi tàu bị chìm đột ngột ta không đủ thời gian tháo phao ra khỏi giá, thì dới tác dụng của nớc cơ cấu thuỷ tĩnh làm đứt dây buộc , phao sẽ tự nổi lên mặt biển rồi phát tín hiệu, thời gian phát có thể kéo dài 96 giờ
Nếu còn đủ thời gian ta lấy EPIRB ra khỏi giá vứt xuống biển hoặc mang theo xuồng cứu sinh Đây là cách làm việc bằng tay, cách làm việc này tốt vì làm nh vậy chắc chắn EPIRB sẽ nổi trên mặt nớc
và tín hiệu đợc phát