Đề thi Lý 6 Học kỳ 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
Thuviendientu.org VAY LY 12 md: 02 @Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là &A. 10 m/s. B. 60 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s. @Hai nguồn kết hợp 12,SS cách nhau 17cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 12SS là: A. n = 3 B. n = 7 &C. n = 5 D. n = 9 @Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. và E không đổi, T và ω thay đổi &B. và A thay đổi, f và ω không đổi C. ; A; f và ω đều không đổi D. , E, T và ω đều thay đổi @Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 2,5.10-6s. B.10.10-6s. C. 10-6s. &D. 5.10-6s. @Đặt điện áp u 100cos( t )6 (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )3 (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3W. B. 50 W. &C. 50 3 W. D. 100 W. @Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là: A. 30H B. 58,8Hz &C. 28Hz D. 63Hz @Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau là &A. 1,0m. B. 0,5m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. @Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m &C. 9,6 m D. 6,4 cm @Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố đònh, đầu dưới có 1 vật 120g. Độ cứng lò xo là 40 N/m. Từ vò trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là: A. 24,5.10-3 J B. 22.10-3 J C. 12.10-3 J &D. 16,5.10-3 J @Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là &A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. @Cho vật dđđh có phương trình là : 10 os t (cm)xc . Thời điểm để vật đi qua li độ +5 cm theo chiều âm lần thứ 2 kể từ lúc t = 0 là: A. 13s &B. 133s C. 73s D. 1s Thuviendientu.org @Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. &D. 6,0 MHz. @Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m =100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi bng nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là: A. dh2 , 5hpF N F N B. dh2 , 2hpF N F N &C. dh1 , 2hpF N F N D. dh1 , 0.5hpF N F N @Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa PHÒNG GD & ĐT TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2014-2015 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ – ĐỀ CHÍNH THỨC Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Giải thích tượng liên quan đến bay - Giải thích tượng liên quan đến nóng chảy - Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian - Giải thích tượng liên quan đến nở nhiệt chất lỏng - Vận dụng kiến thức bay giải thích hiên tượng mưa thiên nhiên - Dựa vào nhiệt độ nóng chảy, mô tả thay đổi nhiệt độ thời gian - Hiểu hiên tượng xảy khoảng thời gian đồ thị biểu diễn 2câu (2 điểm) 20% câu (3 điểm) 30% Chủ đề - Biết khái niêm, bay hơi, sư ngưng tụ,các yếu tố phụ thuộc bay - Biết khái niệm đặc điểm Chương III: nóng chảy Nhiệt học Tổng Số câu, số điểm Tỉ lệ câu (2,5 điểm) 25% câu (2,5 điểm) 25% Tổng 1câu 2,5 điểm( 25%) câu 2,5 điểm (25%) 3câu điểm( 50%) câu (10điểm) 100% câu 10 điểm 100% PHÒNG GD & ĐT BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2014-2015- ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,5 điểm) a Sự bay ? Sự ngưng tụ ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? b Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào ruộng,nước nước biển bay muối đọng lại ruộng.Thời tiết nhanh thu hoạch muối?Tại sao? Câu 2: (2,5 điểm ) Em hay cho biết ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Cho ví dụ việc sử dụng ròng rọc đời sống? Câu 3: (3 điểm ) Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng liên tục: Thời gian ( phút ) 10 12 14 o Nhiệt độ ( C ) 30 40 50 60 70 80 80 80 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng xảy từ phút thứ 10 đến phút thứ 14, lúc chất tồn thể nào? Câu 4: (1 điểm ) Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm Câu : ( điểm ) Tại tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng PHÒNG GD & ĐT BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2014-2015- ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,5 điểm) a Sự bay ? Sự ngưng tụ ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? b Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào ruộng,nước nước biển bay muối đọng lại ruộng.Thời tiết nhanh thu hoạch muối?Tại sao? Câu 2: (2,5 điểm ) Em hay cho biết ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Cho ví dụ việc sử dụng ròng rọc đời sống? Câu 3: (3 điểm ) Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng liên tục: Thời gian ( phút ) 10 12 14 o Nhiệt độ ( C ) 30 40 50 60 70 80 80 80 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng xảy từ phút thứ 10 đến phút thứ 14, lúc chất tồn thể nào? Câu 4: (1 điểm ) Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm Câu : ( điểm ) Tại tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng PHÒNG GD & ĐT BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2014-2015- ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án - Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể - Sự ngưng tụ chuyển từ thể sang thể lỏng - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng chất lỏng - Để nhanh thu hoạch thu hoạch muối cần thời tiết gió nhiều nắng nhiệt đọ cao gió mạnh tốc độ bay lớn - Ròng rọc cố định giúp đổi chiều lực tác dụng nâng vật - Ròng rọc động giúp làm giảm lực nâng vật lên - Sử dụng ròng rọc xây dựng, hàng hoá lên ô tô vận tải - Đồ thị vẽ đẹp - Từ phút thứ 10 đến phút thứ 14 nhiệt độ không đổi đun: chất lỏng sôi - chất lỏng thể lỏng hơi, - Vì bị đun nóng, nước ấm nở tràn Nếu làm tôn phẳng trời nóng (lạnh) , tôn nở (co lại) gặp cản gây lực lớn làm nứt, vỡ tôn Do người ta phải tôn dạng lượn sóng để tránh tượng Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm điểm điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm điểm điểm PHÒNG GD & ĐT TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2014-2015 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ – ĐỀ DỰ BỊ Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Giải thích tượng liên quan đến bay - Giải thích tượng liên quan đến nóng chảy - Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian - Giải thích tượng liên quan đến nở nhiệt chất rắn - Vận dụng kiến thức bay giải thích hiên tượng mưa thiên nhiên - Dựa vào nhiệt độ nóng chảy biết chất chất - Hiểu hiên tượng xảy khoảng thời gian đồ thị biểu diễn 2câu (2 điểm) 20% câu (3 điểm) 30% Chủ đề - Biết khái niêm, bay hơi, sư ngưng tụ,các yếu tố phụ thuộc bay - Biết khái niệm đặc điểm Chương III: nóng chảy Nhiệt học Tổng Số câu, số điểm Tỉ lệ câu (2,5 điểm) 25% câu (2,5 điểm) 25% Tổng 1câu 2,5 điểm( 25%) câu 2,5 điểm (25%) 3câu điểm( 50%) câu (10điểm) 100% câu 10 điểm 100% PHÒNG GD & ĐT TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÍ ĐỀ DỰ BỊ NĂM HỌC 2014-2015 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) a Sự bay ? Sự ngưng tụ ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? b Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng phụ thuộc tốc độ bay vào yếu tố nhiệt độ? Câu ... ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – LỚP 10B MÔN: VẬT LÝ – THỜI GIAN: 45 phút Họ tên: . Lớp: . SBD: . Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào bảng sau Câu 1: Mô ̣ t gio ̣ t nươ ́ c rơi tư ̣ do tư ̀ đô ̣ cao 45m xuô ́ ng. Cho g = 10 m/s 2 . Thơ ̀ i gian giọt nước rơi tơ ́ i mă ̣ t đâ ́ t bă ̀ ng bao nhiêu? A. 2,1 s B. 4,5 s C. 9 s D. 3 s Câu 2: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. Gia tốc có độ lớn không thay đổi. B. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi. C. Vận tốc không thay đổi theo thời gian. D. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần đều. Câu 3: Khi diện tích tiếp xúc tăng gấp đôi thì độ lớn của lực ma sát trượt: A. Không đồi B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 4: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi hết một vòng quỹ đạo của nó gọi là: A. Gia tốc hướng tâm B. Chu kì C. Tần số D. Tốc độ góc Câu 5: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi ôtô A. Phanh đột ngột B. Đứng yên trên mặt đường dốc C. Chuyển động đều trên đường dốc D. Chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang. Câu 6: Một lò xo có độ cứng 24 N/m, để lò xo giãn ra 50 cm thì phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu? (Cho g = 10 m/s 2 ) A.12 kg B.120 kg C.4,8 kg D.1,2 kg Câu 7: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lượng 1,2 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10m/s 2 . Khi đó lực kéo của con ngựa là: A.0,24 N B.24N C.2,4N D.240N Câu 8: Chuyển động thẳng đều là chuyển động : A. Có vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. C. Có quỹ đạo là 1 đường thẳng và vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. D. Có vận tốc trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau. Câu 9: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s 2 . Tại B cách A 125m vận tốc xe là: A. 30m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 40m/s Câu 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s 2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là: A. 6m B. 36m C. 108m D. Một giá trị khác Câu 11: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton A. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn C. Phải tác dụng vào hai vật khác nhau D. Phải tác dụng vào cùng một vật. Câu 12: Chọn câu đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật C. Vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó ĐIỂM Đề 1 Câu 13: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 3 lần, khoảng cách giữa hai vật phải A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 3 lần. Câu 14: Câu nào đúng? Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng(về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính. Câu 15: Một ôtô đang chạy với vận tốc có độ lớn 90km/h thì tài xế đạp thắng trong thời gian 5,0 s để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2,0 m/s 2 . Vận tốc lúc sau của xe là: A. 15 m/s B. 10 m/s C. 5,0 m/s D. 25 m/s Câu 16: Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi: A. Vật chuyển động thẳng đều. B.Vật chuyển động rơi tự do. C. Vật chuyển ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÝ LỚP 6 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) A- Phần trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn câu đúng Câu 1: Một lần làm thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước, một bạn nhận thấy rằng: khi bỏ hòn đá chìm hoàn toàn trong bình chia độ thì mực nước ngang với vạch 100cm 3 . Nhưng khi lấy hòn đá ra thì mực nước trong bình lại ngang với vạch 59cm 3 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu? Cho rằng hòn đá không thấm nước và bỏ qua lượng nước bám xung quanh hòn đá. A. 41 cm 3 B. 59 cm 3 C. 100 cm 3 D. 159 cm 3 Câu 2: Gió đã thổi căng một cánh buồm, vậy gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì? A. lực kéo B. lực đẩy C. lực hút D. lực căng Câu 3: Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi ta thả một viên bi, viên bi sẽ rơi theo phương nào? A. Phương thẳng đứng B. Phương nằm xiên C. Phương nằm ngang D. Phương hợp với mặt phẳng ngang một góc 30 0 Câu 4: Sức nặng của một người chính là: A. khối lượng của người B. trọng lượng của người C. khối lượng hoặc trọng lượng của người D. lượng chất chứa trong người Câu 5: Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D. Cái mở nút chai Câu 6: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn giản ra 1,5cm. Vậy muốn lò xo dãn ra 6cm thì phải treo vật nặng có trọng lượng là bao nhiêu? A. 3N B. 4N C. 5N D. 6N Câu 7: Để đo trọng lượng của một vật ta dùng: A. lực kế B. cân đòn C. thước D. bình chia độ Câu 8: Công thức tính khối lượng riêng của vật: A. D = m.V B. D = p.m C. D = m V D. m = D.V Câu 9: Nếu sữa trong hộp có khối lượng tịnh là 0,2kg và có thể tích là 0,155m 3 thì trọng lượng riêng của sữa bằng bao nhiêu? A. 12903 N/m 3 B. 1290,3 N/m 3 C. 1,2903 N/m 3 D. 0,031 N/m 3 Câu 10: Để đưa thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để kéo thùng lên. Lực kéo thùng trên các tấm ván 1, 2, 3, 4 có độ lớn lần lượt là 500N; 400N; 300N; 200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất? A. Tấm ván 1 B. Tấm ván 2 C. Tấm ván 3 D. Tấm ván 4 B- Phần tự luận: (5đ) Bài 1: Để cân một thỏi vàng có khối lượng 0.575kg bằng cân rô-béc-van nhưng chỉ có các quả cân loại 200g, 100g, 50g, 10g, 5g (mỗi loại 2 quả). Phải đặt mỗi loại bao nhiêu quả cân lên đĩa cân để cân thăng bằng? Bài 2: Hãy kể tên các dụng cụ cần thiết để tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi. Bài 3: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Cho biết trọng lực có đơn vị gì và ký hiệu của đơn vị đó? Bài 4: Cho một vật có khối lượng 50kg. Em hãy tính trọng lượng của vật đó? Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực có độ lớn như thế nào? ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 A. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Bài 1 : (1.25 điểm ) Ta có: 0,575kg=575g= 200gx2+100g+50g+10gx2+5g :0.50 đ Vậy: Loại 100g;50g và 5g mỗi loại 01 quả ; Loại 200g và 10g mỗi loại 02 quả :0.75 đ Bài 2 : (1.25 điểm ) + Dụng cụ dùng để đo thể tích: bình chia độ (có bình tràn nếu sỏi lớn). : 0.25đ + Dụng cụ dùng để đo khối lượng: cân rô-béc-van có hộp quả cân (hoặc cân khác có ĐCNN và giới hạn đo bé) : 0.25 đ + Sỏi : 0.25 đ + Cốc nước : 0.25 đ + Dẻ lau hoặc khăn lau. : 0.25 đ Bài 3: (1.25 điểm ) Trọng lực là lực hút của Trái đất. : 0.25 đ Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái đất. : 0.50 đ Đơn vị của trọng lực là NiuTơn và có ký hiệu là: N : 0.50 đ Bài 4: (1.25 điểm) Trọng lượng của vật này là: P = 10.m = 10.50 = 500 (N). : 0.75 đ KL: Vậy để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì ta phải dùng một lực ít nhất (hoặc nhỏ nhất) bằng 500N : 0.50 đ (Nếu không có cụm từ ít nhất (hoặc nhỏ nhất) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: VẬT LÝ 7 I. Ma trận đê 1 Nội dung Mức độ yêu cầu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nguồn sáng – Sự truyền ánh sáng 3 1,5 2 1 1 1 6 3,5 Gương cầu – Gương phẳng 2 1 1 2 3 3 Nguồn âm – Đặc điếm nguồn âm 2 1 2 1 4 2 Tính chất – Môi trường truyến âm 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 6 3 6 3 3 4 15 10 Đề bài Phần I: Trắc nghiệm: Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau (6,0 điểm): Câu 1: Vật nào sau đây là nguồn sáng: A. Bức tường nhà. B. Mặt Trời. C. Cầu vồng. D. Mặt Trăng. Câu 2: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo: A. Đường thẳng B. Đường cong C. Đường tròn D. Đường gấp khúc Câu 3: Trường hợp nào sau đây có ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng: A. Tập họp đội hình vòng tròn B. Tập họp đội hình hàng dọc C. Thi nhảy xa D. Thi đá bóng Câu 4: Nhìn vào gương, nếu thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó là: A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Gương phẳng hoặc gương cầu lõm. Câu 5: Khi cho gương tiến lại gần mắt thì : A. Vùng nhìn thấy mở rộng ra. B. Vùng nhìn thấy thu hẹp lại. C. Vùng nhìn thấy không thay đổi. D. Vùng nhìn thấy tùy thuộc vào vật. Câu 6: Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thuộc loại chùm sáng gì? A. Chùm sáng phân kì B. Chùm sáng hội tụ C. Chùm sáng song song D. Chùm sáng phản xạ. Câu 7: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào thời điểm nào trong ngày: A. Buổi sáng. B. Giữa trưa. C. Buổi chiều. D. Ban đêm. Câu 8: Âm thanh được tạo ra nhờ yếu tố nào? A. Nhiệt năng B. Ánh sáng C. Dòng điện D. Dao động Câu 9: Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ cột không khí dao động, nhạc cụ đó là: A. Đàn đá. B. Đàn Ghi-ta. C. Sáo. D. Đàn bầu. Câu 10: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt ? A. Miếng xốp. B. Mặt gương soi. C. Tấm vải nhung. D. Tán lá cây. Câu 11: Đơn vị của tần số là gì? A. Đêxiben (dB ) B. Héc ( Hz ) C. Niutơn ( N ) D. Mét ( m ) Câu 12: Khi vật dao động càng nhanh thì âm phát ra: A. Càng to B. Càng nhỏ C. Càng cao D. càng thấp. Phần II : Tự luận: (4,0 điểm) Câu 1: ( 1 đ ) Em hãy cho biết những môi trường nào có thể truyền được âm thanh? Môi trường nào âm thanh truyền âm tốt nhất? Câu 2: ( 2,0 đ ) Em hãy so sánh đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ? Câu 3: ( 1 đ ) Em hãy giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không thể nhìn thấy mảnh giấy màu trắng đặt trên bàn? Đáp án – Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B A B C A C D D C B B C Phần II : Tự luận: (4,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 1 - Âm thanh truyền được trong môi trường chất rắn, lỏng, khí. - Môi trường chất rắn truyền âm tốt nhất 0,5 0,5 2 Giống nhau: Đều là ảnh ảo Khác nhau: Gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật. Gương phẳng cho ảnh lớn bằng vật 0,5 0,75 0,75 3 - Mẫu giấy là vật phản xạ anh sáng vì vậy khi đóng cửa không có ánh sáng hắt từ mẫu giấy đến mắt ta nên ta khong nhìn thấy mẫu giấy. 1