Ca2+, Mg2+ là những ion có hại cho quá trình điện phân vì Ca, Mg tác dụng với kiềm tạo thành hyđroxit khó tan, kết tủa trên màng cách, bịt kín các lỗ màng, gây cản trở quá trình điện phâ
Trang 1GVHD : T.S LÊ THỊ THANH THÚY
SVTH : NGUYỄN THỊ THANH KIM
Trang 2CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KHÍ CLO
Trang 3Carl Wilhelm Scheele
(Nhà hóa học Thụy Điển) Humphry Davy (Nhà hóa học Cornwall)
Trang 5Khuyến mại
với mọi nguyên tố Ở 10 °C
một lít nước hòa tan 3,10 lít
clo và ở 30 °C chỉ là 1,77 lít
Trang 6Một số thông số vật lí của khí clo
Điểm tới hạn 416,9 K, 7,991 MPa
Nhiệt lượng nóng chảy (Cl 2 ) 6,406 kJ·mol −1
Trang 7 Áp suất hơi
ở T (K) 128 139 153 170 197 239
9
Trang 8- Thể hiện t/c của một phi kim điển hình
+ Tác dụng với hầu hết các kim loại Muối clorua.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
+ Tác dụng với Hidro tạo thành khí Hidroclorua
Cl2 + H2 → 2 HCl
- Phương pháp Clo hóa:
Clo thể hiện một số hóa tính trong phản ứng Clo hóa như sau:
Tác dụng với nước tạo dung dịch nước clo:
Trang 9Điện phân dung dịch hoặc muối clo nóng chảy
Oxi hóa cloruahidro
Công nghệ
sản xuất
11
Trang 1113
Trang 12Công nghệ điện phân màng tế bào.
Trang 13- Anot bằng titan nằm phía trên catốt bằng thủy ngân lỏng,
dung dịch NaCl nằm ở giữa các điện cực Khi có dòng điện
chạy qua, clo được giải phóng ở cực dương, còn natri hòa tan trong catốt thủy ngân tạo thành một hỗn hống
Na+ nHg →NaHgn
- Hỗn hống có thể tái tạo lại thủy ngân bằng cách cho phản
phụ có ích
2NaHgn + 2H2O → 2NaOH +2nHg + H2
- Phương pháp này tiêu hao nhiều năng lượng và có vấn đề về
sự thất thoát thủy ngân
Trang 16Ca2+, Mg2+ là những ion có hại cho quá trình điện phân vì Ca, Mg tác dụng với kiềm tạo thành hyđroxit khó tan, kết tủa trên màng cách, bịt kín các lỗ màng, gây cản trở quá trình điện phân.
Trang 1717
Trang 19- Sử dụng màng trao đổi ion để tách các ion clo và natri
- Bể điện phân được chia thành hai khoang
+ Khoang anôt: dd nước muối bão hòa
+ Khoang catôt: dd nước khử khóang
- Màng trao đổi ion cho phép các ion natri di chuyển về
hướng màng, đồng thời giữ khí clo và dung dịch nước muối trong một khoang ở phía bên kia của bể điện phân
- Bình điện phân cỡ lớn, thiết diện mỗi bình có thể lên đến 5m2 (kích thước bên ngoài 2 x 4 m) Các bình này sử
dụng điện cực làm từ vật liệu hoàn toàn trơ về mặt hóa học nên rất bền
Trang 21Sơ đồ dây chuyền điện phân áp dụng phương pháp màng trao đổi ion
Trang 23XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CÔNG NGHỆ XÚT - CLO TRÊN THẾ GIỚI
Trang 2525
Trang 27Một số thông số vật lý
Trang 2929
Trang 32Ðiện phân nước
Phương pháp phân ly khí cốc bằng cách làm lạnh thâm độ
Các phương
pháp
Trang 33Các PT cơ bản xảy ra trên điện cực như sau:
- Trên anot:
2H2O →O2+4H+ +4e (trong môi trường axit)
4OH- → O2 + 4e (trong môi trường kiềm)
- Trên catot:
2H3O+ + 2e → H2 + 2H2O (trong môi trường axit)
2H2O + 2e → H2 +2OH- (trong môi trường kiềm)
Trong công nghiệp, người ta tiến hành điện phân nước trong
dung dịch kiềm với KOH dùng làm chất điện ly
- Nồng độ KOH : 25 - 30%
- Nếu dùng NaOH :16 - 20%
- Vật liệu làm bể điện phân: thép
Trang 34- Nước sử dụng trong điện phân có độ dẫn điện riêng không lớn hơn 10-3 mS.m-1, lượng cặn sau bay hơi đến khô không quá 10mg/lít, trong đó clorua không quá 6mg/lít và sắt không quá 3mg/lít.
- Điện cực: thép cacbon
+ Anot: mạ niken
+ Catot: được hoạt hóa bằng cách mạ niken xốp có chứa lưu
huỳnh hoặc các kim loại thuộc nhóm platin
- Màng ngăn : vải amiăng (được tăng độ bền bởi các sợi niken)
- Quá trình điện phân được tiến hành dưới áp suất khí quyển
Trang 3535
Trang 36CÁC DẠNG ĐIỆN PHÂN
Điểm yếu (W)
Điểm mạnh (S)
Quá trình tiến hành với chất
điện phân là nước hay dung
dịch kiềm Hai phần anot và
catot được tách riêng bởi
màng ngăn ion (microporous)
để tránh hòa lẫn hai khí sinh
ra
Đưa một phần năng lượng cần
thiết cho quá trình điện phân ở
dạng nhiệt năng, nhiệt độ
800-1000°Cvào quá trình, do đó có
Điện phân thông thường Điện phân nước áp suất cao
Điện phân nước áp suất cao có thể sinh ra hyđroở áp suất đến 5 mPa Quá trình vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu và hoàn thiện dần
Các panel mặt trời, chất bán dẫn chuyển hóa trực tiếp ánh sáng mặt trời thành điện năng… Sử
dụng năng lượng mặt trời để tạo
ra điện dùng trong điện phân nước
Trang 37Ngoài ra ,trong khí cốc còn có các hợp chất hữu cơ của lưu huỳnh ,
benzen, naphtalen, nitơoxit, axetilen
Các phân đoạn trong khí cốc được tách bằng cách ngưng tụ phân đoạn ở
áp suất cao,trong quá trình làm lạnh các phân đoạn lần lượt ngưng tụ
Trang 39Phương Pháp
38
Trang 40- Các phản ứng chuyển hóa metan là:
CH4 + H2O → CO + 3H2 (1)
2CH4 + O2 → 2CO + 4H2 (2)
CO + H2O → CO2 + H2 (3)
Quá trình được thực hiện qua 2 giai đoạn:
+ chuyển hóa metan thành CO và hydro.
+ chuyển hóa tiếp CO thành H2 và CO2.
Trong công nghiệp, người ta thường dùng 3 phương pháp chuyển hóa CH4:
- Chuyển hóa bằng hơi nước có xúc tác.
- Chuyển hóa bằng hơi nước có oxi, hoặc hơi nước -
Trang 4138
Trang 42b) Chuyển hóa metan bằng hơi nước-oxi
và hơi nước - oxi - không khí có xúc tác:
Trang 43NGOÀI RA HYDRO CÒN ĐƯỢC SẢN
XUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
41
Trang 45XIN TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI CỦA CÔ
VÀ CÁC BẠN!