Câu 1: khái niệm ,đặc điểm, nội dung của thu ,chi ngân sách nhà nước ?Câu 2: phân cấp quản lý,chu trình quản lý ngân sách nhà nước?Câu 3 : đặc điểm của chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm ? lợi thế và hạn chế so với các phương pháp khác?Câu 4: phân tích các vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm?Câu 5 : tại sao một số nghiệp vụ bảo hiểm lại được quy định là bắt buộc,theo luật kinh doanh bảo hiểm CHXHCNVN hiện nay có những loại bắt buộc nào?Câu 6 : tại sao bên cạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, vẫn phát triển hệ thống bảo hiểm kinh doanh ?Câu 7:tìm hiểu sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.Sự đóng góp và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại với sự phát triển của nền kinh tếCâu 8:tín dụng góp phần hình thành phát triển ngành kinh tế tối ưu như thế nào?Câu 9 :thực hiện chính sách tiền tệ như thế nào?
Trang 1BÀI TẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Câu 1: khái niệm ,đặc điểm, nội dung của thu ,chi ngân sách nhà nước ?
Câu 2: phân cấp quản lý,chu trình quản lý ngân sách nhà nước?
Câu 3 : đặc điểm của chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm ? lợi thế và hạn chế so vớicác phương pháp khác?
Câu 4: phân tích các vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm?
Câu 5 : tại sao một số nghiệp vụ bảo hiểm lại được quy định là bắt buộc,theo luậtkinh doanh bảo hiểm CHXHCNVN hiện nay có những loại bắt buộc nào?
Câu 6 : tại sao bên cạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, vẫn phát triển hệ thống bảohiểm kinh doanh ?
Câu 7:tìm hiểu sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam
Sự đóng góp và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại với sự phát triển củanền kinh tế
Câu 8:tín dụng góp phần hình thành phát triển ngành kinh tế tối ưu như thế nào?Câu 9 :thực hiện chính sách tiền tệ như thế nào?
-đặc điểm :
Trang 2 thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chiacác nguồn tài chính quốc gia giữa nhà nước với các chủ thê trong xã hội: đốitượng phân chia là nguồn tài chính quốc gia ,là kết quả lao động sản xuấttrong nước dưới hình thức tiền tệ
Về nội dung ,thu NSNN chứa đựng các quan hệ phân phối dưới hình thứcgiá trị, nảy sinh khi nhà nước dùng quyền lực tập trung một phần nguồn tàichính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước
Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của phạm trù giátrị như lãi suất, thu nhập,giá cả… từ đó tác động đến mức thu,đồng thời đặt
ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu NSNN
-nội dung :
Thu NSNN bao gồm :
+ Thuế, lệ phí, phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của phápluật
+ Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước như :
Thu nhập từ vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế
Tiền thu hồi vốn của nhà nước tại các cơ sở kinh tế
Thu hồi tiền cho vay của nhà nước(cả gốc và lãi)
+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp
+ thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên ,tài sản thuộc sở hữu nhà nước
+ thu từ vay nợ và viện trợ khong hoàn lại của chính phủ các nước, các tổchức các cá nhân nước ngoài, từ đóng góp tự nguyện của các tổ chức ,cánhân trong và ngoài nước
+ thu khác : thu từ phạt , tịch thu, tịch biên tài sản…
ví dụ :
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2011
(Kèm theo Quyết định số 3212 /QĐ-BTC ngày 08/12/2010
của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2011)
Trang 3I Thu nội địa 382,000
2 Thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu) 72,865
III Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu 138,700
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu 80,400 Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (tổng số thu) 100,300
+
+ (Nguồn: Cổng TTĐT Bộ Tài chính
Phân loại thu NSNN:
– Phân loại theo nội dung kinh tế :
+ Nhóm thu thường xuyên ,có tính chất bắt buộc, gồm thuế, phí, lệ phí với nhiều hình thức cụ thể do luật định
+ Nhóm thu không thường xuyên ,bao gồm khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước ,thu tử hoạt động sự nghiệp,thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước và các khoản thu như trên
Trang 4→cách phân loại trên giúp thấy rõ được sự phát triển của nền kinh
tế ,tính hiệu quả của nền kinh tế– Phân loại theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN:
+ Thu trong cân đối NSNN : bao gồm các khoản thu thường xuyên
và thu không thường xuyên + Thu bù đắp thiếu hụt NSNN: khi số thu ngân sách không đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong và nhà nước phải đi vay :vay từ các tầng lớp dân cư ,các tổ chức kinh tế xã hội trong nước ,vay nước ngoài
→cách phân loại trên cho phép đánh giá sự lành mạnh của NSNN
và rất có ý nghĩa trong tổ chức điều hành NSNN
-nhân tố ảnh hưởng tới thu NSNN:
+ Thu nhập GDP bình quân đầu người
Thu nhập GDP bình quân đầu người là nhân tố quyết định đến mức động viên của NSNN,nếu không xét đến chỉ tiêu này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề tiết kiệm,tiêu dùng và đầu tư của các tổ chức kinh tế,các tầng lớp dân cư
+ Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế
Tỷ suất doanh lợi lớn thì nguồn tài chính càng lớn,đây là nhân tố quyết định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN
+ Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên
kinh nghiệm của các nước cho thấy ,nếu tỷ trọng xuất khẩu dầu mỏ vàkhoáng sản chiếm trên 20% kim ngạch xuất khấu thì tỷ suất thu NSNN sẽcao và có khả năng tăng nhanh
+ Mức độ trang trải các kkhoanr chi phí của nhà nước
Nhân tố này phụ thuộc vào
Quy mô tổ chức của bộ máy nhà nước và hiệu quả hoạt động của nó
Trang 5 Những nhiệm vụ kinh tế mà nhà nước đảm nhận trong từng thời kì
Chính sách sử dụng kinh phí của nhà nước+ Tổ chức bộ máy thu nộp
Tổ chức bộ máy thu nộp gọn nhẹ ,đạt hiệu quả cao ,chống được thất thu
do trốn, lậu thuế sẽ là nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà vẫn đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của NSNN
CHI NSNN
-khái niệm : chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định
Có hai quá trình trong chi NSNN là :
+ Quá trình phân phân phối :là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng
+ Quá trình sử dụng là quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ NSNN mà không trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào
sử dụng
-đặc điểm của chi NSNN :
+ Chi NSNN gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế ,chính trị,xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ
+ Chi NSNN gắn với quyền lực nhà nước
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định quy mô, nội dung ,cơ cấuchi NSNN và phân bổ nguồn vốn ngân sách cho các mục tiêu quan trọng nhất
Chính phủ là cơ quan hành pháp ,có nhiệm vụ quản lý, điều hành các khoản chi NSNN
+ Hiệu quả chi NSNN khác với hoạt động sử dụng vốn của các doanh
nghiệp ,nó được xem xét trên tầm vĩ mô và là hiệu quả kinh tế, xh, an ninh, quốc phòng … mà các khoản chi ngân sách đảm nhận
+ Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp.Các khoản cấp phát cho các hoạt động văn hóa ,xã hội giúp đỡ người nghèo … không phải trả hoặc hoàn lại cho nhà nước
Trang 6→đặc điểm này giúp phân biệt các khoản chi NSNN với các khoản tín dụng+ Chi NSNN là một bộ phận cấu thành luồng vận động tiền tệ và nó gắn liền với sự vận đông các phạm trù giá trị khác như giá cả, tiền lương, tín dụng, thuế, tỷ giá hối đoái …
-nội dung chi NSNN : do tính đa dạng và phức tạp nên chi NSNN có hiều khoản mục khác nhau, gồm:
+ Chi đầu tư phát triển : bao gồm chi cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ;chi cho chương trình, mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước; chi hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước, góp vốn liên doanh, liên kết, chi bổ sung dự trữ nhà nước.+ Chi sự nghiệp kinh tế
+ Chi cho y tế;
+ Chi cho giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học;
+ Chi cho văn hóa, thể dục, thể thao;
+ Chi về xã hội;
+ Chi quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể;
+ Chi cho an ninh, quốc phòng
+ Chi khác : như chi viện trợ, cho vay, trả nợ gốc và lãi
Ví dụ:
CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG THEO LĨNH VỰC NĂM 2011
(Kèm theo Quyết định số 3212 /QĐ-BTC ngày 08/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2011)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
năm 2011
Trang 76 Hỗ trợ các hoạt động công ích, quốc phòng 200
C Chi từ nguồn vay ngoài nước về cho vay lại 28,640
Chi tiêu dùng là các khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để tiêudùng trong tương lai, gồm :chi cho các hoạt động sự nghiệp, chi quản
lý hành chính nhà nước,chi quốc phòng an ninh và chi tiêu dùng khác
Trang 8→ưu điểm : tạo điều kiện cho việc phân tích, đánh giá kết quả chi NSNN gắn với quá trình phân phối GDP, giải quyết mối quan hệ cân đối giữa tích lũy và tiêu dùngtrong từng giai đoạn
→nhược điểm :
o Không thể hiện được mối quan hệ giữa tai chính của nhà nước và việc thực hiện các chức năng quản lý nhà nước , từ đó khó tìm ra phương án phân phốiphù hợp với từng thời kỳ
o Một số khoản chi không xác định rõ tích chất để xếp vào chi tích lũy hay tiêu dùng
VÍ dụ : các khoản chi cho giáo dục, y tế, bù giá…
+ Căn cứ theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý chi NSNN được chia thành 4 nhóm
Nhóm chi thường xuyên, bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước ,và cơ bản mang tính chất tiêu dùng
VD các khoản chi lương và tiền công, chi mua sắm hàng hoá và dịch
vụ, chi chuyển giao thường xuyên
Nhóm chi đầu tư phát triển , bao gồm các khoản chi làm tăng cơ sở vạt chất của đất nước và góp phần làm tăng trưởng kinh tế , và mang tính chất tích lũy
VD chi đầu tư cơ sở hạ tầng , chi hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, chiCác dự án chương trình quốc gia
Nhóm chi trả nợ và viện trợ,bao gồm các khoản chi đẻ nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong nước và vay nước ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế
Chi dự trữ và các khoản chi NSNN để bổ sung quỹ dự trữ nhà
nước,quỹ dự trữ tài chính
-các nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN
+ Chế độ xã hội :chế độ xã hội quy định bản chất của nhà nước và nhiệm vụ kinh tế xã hội của nhà nước, vì thế chi NSNN chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhân tố chế độ xã hội
Trang 9+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất: vừa tạo ra khả năng và điều kiện cho việc hình thành nội dung ,cơ cấu chi một cách hợp lý,vừa đặt ra yêu cầu thayđổi nội dung cơ, cấu chi trong từng thời kỳ nhất định.
+ Khả năng tích lũy của nền kinh tế : nhân tố này càng lớn thì khả năng chi đầu tư phát triển kinh tế càng lớn
+ Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước,và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội mà nhà nước đảm nhận trong từng thời kỳ
Các yêu cầu trong phân cấp quản lý NSNN :
– Đảm bảo tính thống nhất của NSNN: phân cấp quản lý để phát huy quyềndân chủ, tính chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền trong khai thác bồi dưỡng huy động nguồn thu; tính toán chặt chẽ ,sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các khoản chi NSNN không phải là sự cắt khúc NSNN Mọi cấpchính quyền đều phải chấp hành thống nhất theo luật định
– Phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác của nhà nước: để tạo ra sự đồng bộ trong thực hiện và quản lý các ngành ,lĩnh vực của nhà nước,
– Nội dung của phân cấp quản lý nhà nước phải phù hợp với hiến pháp và luật pháp quy định chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền , đảm bảo mỗi cấp ngân sách có các nguồn thu các khoản chi , quyền và trách nhiệm về ngân sách tương xứng nhau
Chế độ phân cấp quản lý NSNN theo luật được thực hiện theo nguyên tắc:
– Nguồn thu và nhiệm vụ chi cho mỗi cấp chính quyền được ổn định theo luật
– Xác đỉnh rõ các mối quan hệ giữa ngân sách cấptrên và ngân sách cấp dưới ,quan hệ giữa trung ương và địa phương
Trang 10– Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan chính quyền nhà nước trong lĩnh vực NSNN
– Ổn định tỷ lệ điều tiết và bổ sung từ 3 đến 5 năm
Nội dung phân cấp quản lý NSNN:
– Giải quyết các mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc ban hành chính sách ,chế độ thu chi , chế độ quản lý NSNN : qua đó xác định rõ quyền hạn ban hành các chính sách , chế độ ,tiêu chuẩn định mức , phạm vi mức độ , quyền hạn của mỗi cấp trong ban hành các chínhsách ,chế độ NSNN
– Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao nhiệm vụ chi , nguồn thu và cân đối NSNN : cần xác định rõ nhiệm vụ kinh tế , chính trị của mỗi cấp chính quyền ,khả năng tạo ra nguồn thu trên từng địa bàn
mà chính quyền đó quản lý ,đồng thời nghiên cứu, sử dụng các biện phápđiều hòa thích hợp
– Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình ngân sách : ch trình ngân sách là quá trình lập chấp hành và quyết toán ngân sách ; cần xác định trách nhiệm và quyền hạn của các cấp chính quyền trong việc lập ,chấp hành và quyết toán ngân sách ,mức vay nợ trong dân các khoản phụ thu bổ sung cho ngân sách cấp dưới ,thời hạn lập xét duyệt, báo cáo NSNN ra hội đồng nhân dân và gửi lên cấp trên sao cho vừa nang cao trách nhiệm của chính quyền trung ương vừa phát huy tính năng động sáng tạo của chính quyền cơ sở
Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN
– Phân cấp quản lý NSNN phải được tiến hành đồng bộ với phân câp quản lý kinh tế và tổ chức bộ máy hành chính.→giải quyết mối quan hệ vật chất giữa các cấp chính quyền
– Đảm bảo thể hiện vai trò chủ đạo của NSTW và vị trí độc lập của NSĐP trong hệ thống NSNN thống nhất
+ NSTW trên thực tế là ngân sách của cả nước, tập trung đại bộ phận nguồn thu của quốc gia và thực hiện các khoản chi chủ yếu của quốc gia
Trang 11+ Vị trí độc lập của NSĐP được thể hiện: các cấp chính quyền có quyền lập,chấp hành và quyết toán ngân sách của mình trên cơ sở chính sách,chế độ ban hành Mặt khác các cấp chính quyền phải chủ động,sáng tạotrong việc động viên khai thác các thế mạnh của địa phương để tăng nguồn thu, bảo đảm thu, chi thực hiện cân đối ngân sách.
– Đảm bảo công bằng trong phân cấp quản lý ngân sách
Ví dụ Phân định nguồn thu giữa NSTƯ và ngân sách tỉnh.
Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương
Các khoản
thu 100%
1.thuế GTGT hàng nhập khẩu2.thuế xuất, nhập khẩu3.thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ một số mặt hàng, dịch vụ)4.thuế thu nhập doanh nghiệp của đơn
vị hạch toán toàn nghành5.thu từ dầu khí6.thu nhập từ vốn góp của nhà nước, tiền thu hồi vốn của nhà nước từ các cơ sở kinh tế7.các khoản do Chính phủ vay, viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước8.các khoản phí, lệ phí theo quy định9.thu kết
dư NSTƯ10.các khoản thu khác.
1.tiền cho thuê đất2.tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước3.lệ phí trước bạ4.thu
từ hoạt động xổ số kiến thiết5.viên trợ không hoàn lai của nước ngoài trực tiếp cho địa phương6.các khoản phí, lệ phí theo quy định7.các khoản đóng góp tự nguỵện của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước8.thu kết dư NSĐP9.thu bổ sung từ NSTƯ10.các khoản thu khác theo quy định.
xố kiến thiết)2.thuế thu nhập doanh nghiệp (trừ các đơn vị hạch toán toàn ngành và hoạt động xổ số kiến thiết)3.thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao4.thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài5.thu từ sử dụng vốn ngân sách của các DNNN.
Trang 12nguyên5.thuế tiêu thụ đặc biệt với hàng sản xuát trng nước thu vào vàng mã, kinh doanh vũ trường, mát xa,…tỷ lệ phân chia
do UBND tỉnh quy định.
Ví dụ : phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh.
1.Chi xây dựng cơ bản-
có khả năng thu hồi vốn
do trung ương quản lý.Các xí nghiệp trong và ngoài nước do trung ương quản lý.Hầu hết NSTƯ đảm nhận chi trả nợ nước ngaòi.Hầu hêt NSTƯ đảm nhiệm.
NSĐP đảm nhận các công trình hạ tầng cơ sở do địa phương quản lý.Các xí nghiệp do địa phương quản lý.Trả nợ trong nước, địa phương đảm nhận phần huy động xây dựng cơ sở hạ tầng.
1.C hi quản lý Nhà
nước.2.Chi sự nghiệp
kinh tếnông nghiệp,
thuỷ lợiLâm nghiệpGiao
thôngKiến thiết thị
chính.3.Chi sự nghiệp
giáo dục phổ thôngChi
hoạt động thường xuyên
giáo dụcChi chương
trình mục tiêu4.Chi sự
nghiệp đào tạoCác
trường đại học.Các
trường trung học5.Chi y
tế6.Chi nghiên cứu khoa
học7.Chi văn hoá thông
tin8.Chi thể dục, thể
Toàn bộ bộ máy quản lý Nhà nước của trung ươngDuy trì bảo vệ đê điều trung ươngDuy tu, tu
bổ các đường giao thông, các công trình kiến thiết
do trung ương quản lý.Một số công trình quan trọng như xoá mù chữ, giáo dục miền núi…Các trường đại học đa
ngànhMột số trường PTTH khu vựcCác cơ sở y
tế chữa bệnh trung ươngNghiên cứu khoa học
cơ bảnCác sự nghiệp văn
Toàn bộ bộ máy Nhà nước của địa phươngBảo
vệ đê điều, hỗ trợ làm thuỷ lợi, thuỷ nôngSửa chữa các đường giao thông địa phươngChi toàn
bộ các trường tự tiểu học trở lên, kể cả mẫu
giáo.Các trường trung học, dạy nghềCơ sở chữa
và khám bệnh do địa phương quản lýNghiên cứu ứng dụng Các sự nghiệp văn hoá quần chúng do địa phương quản lýDân quân du kích
Trang 13và tuyển quânCác tổ chức thuộc địa phươngTuỳ thuộc vào phân bổ của NSTƯ
CHU TRÌNH QUẢN LÝ NSNN:
Năm ngân sách và chu trình NSNN
-Thời điểm bắt đầu năm ngân sách ở nước ta là từ ngày mồng 1 tháng 1 và kết thúc
là 31 tháng 12 hàng năm;ở các nước mốc tính năm ngân sách là khoonh giống nhau
-Dự toán ngân sách gắn với năm ngân sách ,khi năm ngân sách này kết thúc thì lại bắt đầu năm ngân sách mới nên hoạt động ngân sách có tính chu kỳ, hình thành nên chu kỳ ngân sách liên tục
-chu trình NSNN có 3 khâu nối tiếp nhau là :
+lập ngân sách được thực hiện trước khi năm ngân sách bắt đầu(ở nước ta thời gianlập dự toán ở cơ sở là từ tháng 6,bộ tài chính tổng hợp và trình chính phủ trong tháng 10,quốc hội quyết định dự toán ngân sách trước ngày 15/11 năm trước)
+ chấp hành ngân sách trùng với năm ngân sách
+quyết toán ngân sách : sau khi năm ngân sách kết thúc phải đánh giá tình hình chấp hành ngân sách được gọi là khâu quyết toán ngân sách
-Trong một chu trình ngân sách có đồng thời cả ba khâu đó :chấp nhận ngân sách của chu trình hiện tại,quyết toán ngân sách của chu trình trước và lập ngân sách của chu trình sau
Nội dung của chu trình quản lý NSNN
Trang 14*Lập ngân sách nhà nước : là công việc khởi đầu và có ý nghĩa quyết định đến toàn
bộ các khâu của chu trình
– Hình thành ngân sách bao gồm các công việc : lập ngân sách , phê chuẩn ngân sách và thông báo ngân sách
– Thực chất đây là việc dự toán các khoản thu chi của ngân sách trong một năm ngân sách
– Yêu cầu khi lập NSNN
+ Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi ngân sách nhà nước dựa trên hệ thống chế độ ,chính sách và tiêu chuẩn định mức đúng đắn phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội đang vận động
+ Đảm bảo thu chi ngân sách tiến hành đúng trình tự và thời gian quy định
+ Đảm bảo mối quan hệ đúng đắn giữa kế hoạch hiện vật và kế hoạch giá trị thông qua việc thiết lập dự toán thu chi của ngân sách nhà nước trogng bối cảnh cung cầu giá cả có sự biến động
– Căn cứ lập NSNN
+ Phải dựa vào phương hướng, chủ trương nhiệm vụ phát triển kinh tếvăn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của đảng và nhà nước lập ra.+ Phải dựa vào chỉ tiêu của của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội củanhà nước trong niên độ để lập
+ Phải dựa vào hệ thống chính sách ,chế độ, tiêu chuẩn định mức thu chi của NSNN để lập dự toán NSNN
+ Phải căn cứ vào kết quả phân tích việc thực hiện dự toán ngân sách trong thời gian qua để bổ sung những kinh nghiệm cần thiết cho việc lập dự toán kỳ kế hoạch
– Phương pháp và trình tự lập
Ở cấp tổng hợp:
Trang 15Ở cấp cơ sở làm nghĩa vụ đối với NSNN:
Lập ngân sách là công việc quan trọng ,xong việc hình thành ngân sách cònphải tực hiện xét duyệt ,phê chuẩn và thông báo ngân sách Quá trinh đó được thựchiện theo trình tự sau:
Trang 16*Chấp hành ngân sách nhà nước :sau khi ngân sách được phê chuẩn và năm ngân sách bắt đầu,việc thực hiện ngân sách ngân sách được triển khai.
với nội dung là tổ chức thu ngân sách nhà nước và bố trí cấp kinh phí của NSNN cho các nhu cầu đã được phê chuẩn
-Tổ chức chấp hành dự toán thu: để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước đã đượchoạch định vói các biện pháp cụ thể :
+ Xác lập hoàn thện hệ thống chính sách, chế độ động viên thích hợp ,vừa đảmbảo khuyến khích sản xuất kinh doanh ,vừa đảm bảo mức động viên của nhànước
+ Tăng cường tuyên truyền chính sách , chế độ thu chi dể mọi thành viên thấy
Trang 17-tổ chức chấp hành dự toán thu chi :để đảm bảo đầy đủ kịp thời nguồn kinh phí củanhà nước cho các hoạt động trong kế hoạch sao cho tiết kiệm và hiệ quả ;với yêu cầu sau:
+ Thực hiện cấp phát kinh phí trên cơ sở hệ thống các định mức , tiêu chuẩn + Đảm bảo cấp phát kinh phí theo kế hoạch đã được phê duyệt
+ Đảm bảo thực hiện nguyên tắc trực tiếp, nghĩa là mọi khoản kinh phí chi trả
từ ngân sách phải do kho bạc trực tiếp thanh toán /
+ Đổi mới phương thức cấp phát của ngân sách nhà nước theo hướng nhanh gọn, dễ kiểm tra
-Xây dựng dự toán thu-chi quý tháng : thực chất là kế hoạch tiến độ thực hiện nhiệm vụ của dự toán thu chi năm, từ đó đánh giá được khả năng hoàn thành dự toán ngân sách nhà nước, những mặt yếu kém ,để tìm cách khắc phục
*Quyết toán ngân sách nhà nước :để thấy được kết quả toàn diện về hoạt động kinh
tế -xã hội,hoạt động ngân sách của nhà nước từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết trong điều hành ngân sách nhà nước;với yêu cầu chính xác trung thực kịp thời + Xét lại toàn bộ chế độ hiện hành về kế toán và quyết toán ngân sách
+ Đổi mới quá trình lập, báo cáo ,phê chuẩn quyết toán và tổng quyết ngân sách nhà nước;thực hiện quyết toán từ cơ sở ;gắn chặt cơ quan chi,cơ quan cấp phát ,cơ quan quản lý trong quá trình
+ Nâng cao vai trò của quốc hội trong xem xét phê chuẩn quyết toán và tổng quyết toán ngân sách nhà nước
Câu 3:
Hoán chuyển rủi ro
Sử dụng phương pháp này, hậu quả tài chính của rủi ro xảy ra cho cá nhân hay
tổ chức được chuyển giao cho các cá nhân hoặc tổ chức khác cùng gánh chịu Một
số hình thức hoán chuyển rủi ro có thể kể đến như sau:
+ Hoán chuyển rủi ro một chiều Ví dụ: trong việc mua bán sản phẩm nôngnghiệp còn non với điều kiện giao hàng trong tương lai, trong trường hợp này rủi