Bai 8 Chiec thuyen ngoai xa

1 146 0
Bai 8 Chiec thuyen ngoai xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bai 8 Chiec thuyen ngoai xa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

PHÂN TÍCH HÌNH T NG NG I ÀN BÀ LÀNG CHÀI TRONG TÁC ƯỢ ƯỜ Đ PH M CHI C THUY N NGOÀI XA C A NHÀ V N NMCẨ Ế Ề Ủ Ă ÂY LÀ S N BÀI, CÁC EM T LÀM NHÉ!Đ ƯỜ Ự Trong tác ph m Chi c thuy n ngoài xa c a nhà v n Nguy n ẩ ế ề ủ ă ễ Minh Châu, nhân v t đ l i n t ng sâu s c nh t cho ng i đ c ậ ể ạ ấ ượ ắ ấ ườ ọ là ng i đàn bà làng chài - ng i ph n vô danh v i t m lòng ườ ườ ụ ữ ớ ấ bao dung, v tha, đ c hi sinh cao th ng mà khi n khi g p trang ị ứ ượ ế ấ sách l i ta không th nào quên.ạ ể t o nên hình t ng ng i đàn bà y nhà v n đã t o ra tình Để ạ ượ ườ ấ ă ạ hu ng truy n đ c đáo và t tình hu ng đ c đáo này mà nhân ố ệ ộ ừ ố ộ v t d n hé l s ph n:ậ ầ ộ ố ậ Truy n đ c k l i qua l i c a ngh s nhi p nh Phùng, ệ ượ ể ạ ờ ủ ệ ĩ ế ả m t ng i lính v a b c ra t cu c chi n tranh nhi u đau ộ ườ ừ ướ ừ ộ ế ề th ng m t mát. Phùng đ c d p tr v chi n tr ng x a đ ươ ấ ượ ị ở ề ế ườ ư ể ch p m t b c tranh c nh bi n theo l i đ ngh c a tr ng ụ ộ ứ ả ể ờ ề ị ủ ưở phòng. T i đây anh đã phát hi n ra m t b c tranh c nh bi n có ạ ệ ộ ứ ả ể m t không hai(d n ch ng) . Nh ng đ ng sau chi c thuy n đ p ộ ẫ ứ ư ằ ế ề ẹ nh trong m y l i là m t c nh t ng ph phàng: ng i ch ng ư ơ ấ ạ ộ ả ượ ũ ườ ồ v phu, thô b o hành h ng i đàn bà b ng nh ng tr n đòn thù,ũ ạ ạ ườ ằ ữ ậ ng i đàn bà nh n nh c ch u đ ng (d n ch ng). Phùng t sung ườ ẫ ụ ị ự ẫ ứ ừ s ng đ n ng c nhiên, s ng s s ng s t. Ngh ch c nh y khi n ướ ế ạ ữ ờ ử ố ị ả ấ ế lòng anh tan v .ỡ Xuyên su t toàn b câu chuy n, h u nh ng i đ c không h ố ộ ệ ầ ư ườ ọ ề đ c bi t đ n tên g i c a ng i đàn bà t i nghi p y, NMC đã ượ ế ế ọ ủ ườ ộ ệ ấ g i m t cách phi m đ nh: khi thì g i là ng i đàn bà hàng chài, ọ ộ ế ị ọ ườ lúc l i g i m , khi thì g i ch ta Không ph i nhà v n "nghèo" ạ ọ ụ ọ ị ả ă ngôn ng đ n đ không th đ t cho ch m t cái tên mà là vì Ch ữ ế ộ ể ặ ị ộ ị c ng gi ng nh hàng tr m ng i đàn bà vùng bi n nh bé này:ũ ố ư ă ườ ở ể ỏ CH LÀ NG I VÔ DANH. D ng nh cu c s ng ch ng có gì đáng Ị ƯỜ ườ ư ộ ố ẳ nói nh ng trong ch l i ch a đ ng nhi u đi u kì di u khi n ng iư ị ạ ứ ự ề ề ệ ế ườ khác ph i suy ngh .ả ĩ - Ngo i hình: tr c ngoài 40, hình dáng thô k ch, r m t, khuôn ạ ạ ệ ỗ ặ m t m t m i sau m t đêm th c tr ng kéo l i, tái ng t và g i ặ ệ ỏ ộ ứ ắ ướ ắ ợ n t ng ng i đàn bà x u xí, m t m i d ng nh đang bu n ấ ượ ườ ấ ệ ỏ ườ ư ồ ng . Và cu c đ i nh c nh n, lam l , v t v , đau kh làm cho ủ ộ ờ ọ ằ ũ ấ ả ổ di n m o ch đã x u gi tr nên thô k ch. ệ ạ ị ấ ờ ở ệ - S ph n: B t h nhố ậ ấ ạ D ng nh m i s b t h nh c a cu c đ i đ u trút c lên ch , ườ ư ọ ự ấ ạ ủ ộ ờ ề ả ị x u, nghèo kh , lam l , l i ph i th ng xuyên ch u nh ng tr n ấ ổ ũ ạ ả ườ ị ữ ậ đòn roi c a ng i ch ng v phu, t n th ng, đau xót cho các ủ ườ ồ ũ ổ ươ con ph i nhìn c nh b đánh m .ả ả ố ẹ + Cái x u đã đeo đu i ch nh đ nh m nh, su t t khi còn nhấ ổ ị ư ị ệ ố ừ ỏ + Có mang v i m t anh hàng chài, đ n mua b v đan l i, r i ớ ộ ế ả ề ướ ồ thành v ch ng. Cu c s ng m u sinh trên bi n c c nh c, v t v , ợ ồ ộ ố ư ể ự ọ ấ ả lam l , b p bênhũ ấ + Gia đình nghèo l i còn đông con, thuy n thì ch t, .ạ ề ậ + B ch ng th ng xuyên đánh đ p, hành h : ba ngày m t tr n ị ồ ườ ậ ạ ộ ậ nh , n m ngày m t tr n n ng. C khi nào lão th y kh quá là l iẹ ă ộ ậ ặ ứ ấ ổ ạ xách ch ra đánh, nh là đ trút gi n, nh đánh 1 con thú, v i l iị ư ể ậ ư ớ ờ l cay đ c" Mày ch t đi cho ông nh , chúng mày ch t h t đi cho ẽ ộ ế ờ ế ế ông nh ". Khi b đánh ch không h kêu m t ti ng, không ch ng ờ ị ị ề ộ ế ố tr , không tìm cách ch y tr n mà coi đó là m t l đ ng nhiên. ả ạ ố ộ ẽ ươ Ng i đàn bà y nh n nh c, cam ch u, th m l ng ch u đ ng m i ườ ấ ẫ ụ ị ầ ặ ị ự ọ đau đ n t t c vì nh ng đ a con.ớ ấ ả ữ ứ S ph n đ y bi k ch đ c tác gi tái hi n đ y c m thông và chiaố ậ ầ ị ượ ả ệ ầ ả s .ẻ - Ph m ch t, tính cách:ẩ ấ + Nh n nh c, ch u đ ng: ch coi vi c mình b đánh đó nh 1 ẫ ụ ị ự ị ệ ị ư ph n đã r t quen thu c c a cu c đ i mình, ch ch p nh n, khôngầ ấ ộ ủ ộ ờ ị ấ ậ kêu van, không tr n ch y. Khi đ c đ ngh giúp đ thì : "Quý ố ạ ượ ề ị ỡ tòa b t t i con c ng đ c, ph t tù Tiết:70-71 - Đọc văn Ngày soạn: 5/2/2011 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Cảm nhận được những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: Mỗi người trên cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không nên nhìn đời và nhìn người một cách đơn giản, trái lại cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách sâu sắc, nhiều chiều. Nghệ thuật chân chính luôn luôn gắn với cuộc đời và vì cuộc đời. - Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống; chọn được điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều; ngôn ngữ nhân vật linh hoạt, sáng tạo. 2. Kỹ năng: Đo ̣ c - hiê ̉ u truyê ̣ n ngă ́ n hiện đại . 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết nhìn nhận, đánh giá cuộc đời, con người một cách toàn diện và có chiều sâu. - Giáo dục HS lòng nhân ái, biết trắc ẩn khi đối diện trước cuộc đời ., biết thấu hiểu rằng: mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không hề đơn giản, sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1.Chuẩn bị của GV: SGK,SGV,Gíao án, tranh ảnh về tác giả , tác phẩm. 2.Chuẩn bị của HS: Đọc SGK, TLTK chuẩn bị cho bài mới theo hướng dẫn học bài trong SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. (3’) 3. Bài mới : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức 10’ * Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm ở phần tiểu dẫn trong SGK. ?: Từ các kênh thông tin khác nhau, anh (chị) đã biết được gì về nhà văn Nguyễn Minh Châu và sáng tác của ông, nhất là ở chặng đường 1975?. ?: Tác phẩm thuộc giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam? Đặc điểm lịch sử và xu hướng nghệ thuật chung của văn học giai đoạn này là gì? (tích hợp với bài Khái quát văn học Việt Nam 1945 - cuối thế kỉ XX). * Hoạt động 1. HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK. - Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK và các nguồn thông tin khác (Ngữ văn 9, sách tham khảo, Internet …) để trình bày. - dựa vào bài Khái quát văn học Việt Nam 1945 - cuối thế kỉ XX (phần nói về Văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – cuối thế kỉ XX) để trả lời I.TÌM HIỂU CHUNG: 1) Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989): - Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “thuộc trong số những người mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc). - Nếu trước 1975, Nguyễn Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn thì từ đầu thập kỉ 80 đến khi mất, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh. 2) Tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho xu hướng chung của VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường. 68’ * Hoạt động 2. * Hoạt động 2. II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: GV hướng dẩn HS đọc- hiểu văn bản. - Trong những nội dung chuẩn bị cho bài học Chiếc thuyền ngoài xa, GV phải yêu cầu HS chủ động đọc tác phẩm ở nhà (khuyến khích HS tìm đọc toàn văn truyện ngắn), tóm tắt và xác định bố cục tác phẩm. Để kiểm tra sự chuẩn bị của HS đồng thời giúp các em thâm nhập tác phẩm, GV gọi một số HS tóm tắt truyện ngắn và trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình về bố cục văn bản tác phẩm. - Dẫn dắt và nêu vấn đề: Như đã nói ở phần tóm tắt, phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh tại vùng biển nọ là “một cảnh đắt trời cho”. Anh (chị) hiểu “một cảnh đắt trời cho” ở đây nghĩa là thế nào và vì sao người nghệ sĩ lại đánh giá cái cảnh tượng ấy như vậy ? HS đọc- hiểu văn bản. - thảo luận nhóm, trả lời. - thảo luận nhóm, trả lời. - Cắt nghĩa, chứng minh 1) Tóm tắt và xác Dàn bài “chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát: a. Tác giả: + Tiểu sử – con người (Theo tâm sự của chính nhà văn, lời kể của Vương Trí Nhàn và nhận xét của nhiều bạn bè, người thân). - Từ bé tới lớn: rụt rè và vô cùng nhút nhát. - Sống nội tâm, hay trăn trở, thích một mình để suy ngẫm, phân tích. - Chân thành. => Thiên hướng nhận thức, phân tích, nghiền ngẫm hiện thực trong văn Nguyễn Minh Châu. + Sáng tác: - Quá trình sáng tác: chia hai chặng rõ rệt. o Trước thập kỉ 80: ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn. o Đầu thập kỉ 80 – khi mất: cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh. - Đổi mới: o Quan niệm mới về con người và cuộc đời: + Con người không nhất phiến, đơn chiều, lí tưởng mà là con người bề bộn, phức tạp, được ánh xạ qua nhiều mối quan hệ với hiện thực (cả mặt tốt lẫn mặt xấu “rồng phượng và rắn rết”…) + Cuộc sống đa chiều, đầy những vết nham nhở sần sùi, có cả niềm vui lẫn nỗi buồn, sự vật vã, bức bối đầy phức tạp và biến động. => Khơi tìm những mặt khuất lấp của chiến tranh, những phần sâu kín trong tâm hồn con người. o Đề tài: con người cá nhân với các câu chuyện đời thường là trung tâm. Không phải con người “trùng khít với chính mình, với bộ áo xã hội của nó một cách đau đớn, giả dối” (Bakhtin) mà là con người hiện thực trong các mối quan hệ đa dạng. => “Đọc lời ai điếu cho một nền văn nghệ minh họa”. + Vị trí văn học sử: Ngòi bút tiêu biểu của thời kỳ văn học đổi mới – người mở đường đầy tài hoa và tinh anh (Nguyên Ngọc). b. Tác phẩm : + Xuất xứ: Thuộc giai đoạn sáng tác thứ 2. + Vị trí văn học sử: - Tiêu biểu cho những đổi mới của Nguyễn Minh Châu. - In đậm dấu ấn phong cách tự sự – triết lí của Nguyễn Minh Châu. + Tình huống truyện: - Nhận diện: tình huống nhận thức. - Mô tả: Phùng – một nghệ sĩ nhiếp ảnh có tài đang trong giây phút thăng hoa tuyệt đỉnh, khám phá ra vẻ đẹp “trời cho”của con thuyền biển buổi sớm mai thì chứng kiến đôi vợ chồng từ trên con thuyền bước xuống, lão đàn ông đánh vợ một cách hung bạo và vô lí. Sự việc lặp lại một lần nữa, Phùng không chỉ thấy thái độ nhẫn nhịn, câm lặng chịu đựng của người đàn bà mà còn thấy được thái độ, hành động của chị em Phác trước sự dã man của cha với mẹ. Anh nhận rõ những ngang trái, nghịch lí trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em Phác, người đàn ông, người đồng đội (Đẩu) và chính bản thân mình. + Bố cục: 2 phần lớn - Phần 1 (từ đầu – chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của Phùng. - Phần 2 (còn lại): Câu chuyện của người đàn bà làng chài. 2. Phân tích: a. Hai phát hiện của Phùng: + Phát hiện thứ nhất: Phát hiện một. - Vị thế của Phùng: nghệ sĩ nhiếp ảnh. - Mục đích của chuyến đi: chụp bổ sung một bức ảnh buổi sáng có sương mù theo yêu cầu của trưởng phòng (để xuất bản bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển). - Điểm nhìn: từ xa, trong làn sương mờ ảo. - Sự hình thành tác phẩm: • Bắt đầu từ cảnh “trời cho”. • Tuy nhiên để có được tác phẩm, cần một tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhanh nhạy nắm bắt khoảnh khắc xuất thần của nghệ thuật: o Mô tả khung cảnh lãng mạn, thơ mộng. o Trạng thái, hành động: o Bối rối, trong tim tưởng như có cái gì bóp thắt lại => cơn “đau đẻ”, khoảnh khắc xung động cực điểm để tác phẩm hoài thai. • Không phải lựa chọn gì nữa, bấm một hồi “liên thanh” => dường như thiên nhiên đã bày sẵn tuyệt tác, người nghệ sĩ chỉ việc ghi lại một cách dễ dàng. - Cảm hứng triết lí về nghệ thuật: • i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ PHƯƠNG THÙY BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI HỌC “ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” Ở LỚP 12 THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Huy Quát THÁI NGUYÊN, 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Huy Quát. Các số liệu, kết quả nghiên cứu chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tháng 8 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Phương Thùy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên GS : Giáo sư HS : Học sinh NXBĐHSP : Nhà xuất bản đại học sư phạm NXBGD : Nhà xuất bản giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Danh mục những từ viết tắt iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học xuất phát từ yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội 1 1.2. Đề tài được lựa chọn từ thực tiễn dạy học bài “Chiếc thuyền ngoài xa” theo yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 7. Kết cấu của luận văn 7 PHẦN NỘI DUNG 8 Chương 1: TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.1. Tiền đề lý luận 8 1.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cực 8 1.1.2. Một số đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 13 1.1.3. Phương pháp tích cực trong dạy học văn 17 1.2. Tiền đề thực tiễn 27 1.2.1. Chương trình Sách giáo khoa ở trường phổ thông đối với việc đổi mới phương pháp dạy học Văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 27 1.2.2. Trình độ, năng lực của giáo viên với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực 31 1.2.3. Nhiều diễn đàn, hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học được tổ chức, tạo nên phong trào thi đua sôi nổi trong nhà trường 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 v 1.2.4. Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” với việc sử dụng các biện pháp tích cực hóa hotạt động học tập của học sinh 36 Chương 2: THỰC TẾ DẠY HỌC BÀI “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI HỌC NÀY 38 2.1. Khảo sát tình hình dạy và học bài “Chiếc thuyền ngoài xa” của giáo viên và học sinh lớp 12 THPT 38 2.1.1. Khảo sát về tình hình dạy học bài “Chiếc thuyền ngoài xa” của giáo viên 38 2.1.2. Khảo sát tình hình chuẩn bị, khả năng tự học và tính tích cực hoạt động của học sinh đối với học bài “Chiếc thuyền ngoài xa” 47 2.1.3. Nhận xét kết quả khảo sát 50 2.2. Đề xuất một số biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh vào bài “Chiếc thuyền ngoài xa” ở lớp 12 THPT 58 2.2.1. Chú trọng rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh 58 2.1.2. Tổ chức cho học sinh thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm 60 2.2.3. Kết hợp một số phương pháp, biện pháp: gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình khi dạy học bài "Chiếc thuyền ngoài xa" 60 2.2.4. Sử dụng phương pháp nghiên cứu, từng bước giúp học sinh làm việc tự lập, tích cực và có khoa học 66 2.2.5. Sử dụng phương tiện nghe nhìn vào dạy học bài “Chiếc thuyền ngoài xa” 67 Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” 70 3.1. Mục đích thể nghiệm 70 3.2. Nội dung thể nghiệm 70 3.3. Đối tượng thể nghiệm 70 3.4. thiết kế bài học thể nghiệm 70 3.5. Đánh giá thiết kế thể nghiệm “Chiếc thuyền

Ngày đăng: 04/05/2016, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan