Chien luoc on thi Hoa hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Năm học 2010-2011 TÀI LIỆU ÔN THI HÓA HỌC 8 Học kì I I. Lý thuyết: Câu 1: Chất có ở đâu? Trả lời: Thường chất có khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất (tinh khiết) có những tính chất vật lý và hóa học nhất định. Câu 2: Tính chất vật lý, hóa học gồm những tính chất nào? Trả lời: Tính chất vật lý gồm: trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt… Tính chất hóa học gồm: khả năng biến đổi thành chất khác, tính cháy đi… Câu 3: Định nghĩa: a) Nguyên tử Trả lời: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. b) Nguyên tố hóa học Trả lời: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. c) Đơn chất Trả lời: Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. d) Hợp chất Trả lời: Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. e) Phân tử Trả lời: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. f) Hiện tượng vật lý Trả lời: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý. g) Hiện tượng hóa học Trả lời: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học. h) Phản ứng hóa học Trả lời: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. i) Phương trình hóa học Trả lời: Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. j) Mol Trả lời: Mol là lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Câu 4: Phát biểu a) Quy tắc hóa trị và đưa ra biểu thức Trả lời: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Biểu thức: x × a = y × b Lưu hành nội bộ Năm học 2010-2011 b) Định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL) Trả lời: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng c) Vận dụng ĐLBTKL đưa ra biểu thức Trả lời: • A → B + D m A = m B + m D • A + B → C + D m A + m B = m C + m D • A + B → C m A + m B = m C Câu 5: Nêu ý nghĩa của CTHH Trả lời: CTHH cho ta biết: - Nguyên tố nào tạo ra chất. - Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất. - Phân tử khối của chất Vận dụng: VD: Al 2 (SO 4 ) 3 - Nguyên tố tạo ra chất: Al, S, O - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất: + 2 nguyên tử Al + 3 nguyên tử S + 2 nguyên tử O - Phân tử khối: PTK Al 2 (SO 4 ) 3 = (2.27) + (3.32) + (12.16) = 342 đvc Lưu hành nội bộ CAM HANG 2016 4 Cẩm nang ôn luyện môn Hoá học A MA TRẬN ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC I Ma trận đề thi: Từ đề thi ĐH môn Hoá 2014 (khối A), đề minh hoạ (MH) đề thi THPT quốc gia 2015, Hocmai.vn phân tích đưa ma trận đề thi sau: Chuyên đề 1.Nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết P/ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân HH 3.Sự điện li 4.Phi kim 5.Đại cương kim loại 6.Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất 7.Bài tập Fe, Cu tổng hợp nội dung hoá vô THPT 0936-58-58-12 Năm 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 Loại câu hỏi Lý Bài thuyết tập 2 2 1 1 2 1 3 2 7 | www.hocmai.vn Mức độ câu hỏi Dễ 1 2 2 1 2 2 Trung bình Khó Nhớ 1 1 1 2 6 | hotro@hocmai.vn 1 1 1 1 4 2 1 Cấp độ nhận thức Vận Vận dụng Hiểu dụng cao 2 2 1-2 1-3 1-3 1 1 Tổng 3-4 2 2-4 1 3 3-5 9-13 8.Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon Ancol, phenol 10 Anđehit, xeton, axit cacbonxylic 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 11 Este, lipit MH 2015 2015 2014 12 Amin, amino axit, protein MH 2015 13 Cacbonhidrat 14 Polime, vật liệu polime 15 Tổng hợp nội dung kiến thức hoá hữu THPT 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2015 2014 MH 2015 2 2 1 2 1 2 1 1 1 1 2 1 2 2 2 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 3 1 1 2 1 1 1 2 3 2 1 1 2 2 2015 2 1 1 2 1 2-3 50 Đ.mẫu 2015 2-3 0936-58-58-12 1-6 2-3 4-5 1 4-8 2014 Tổng số câu hỏi 25 25 20 21 15 10 19 32 17 27 18 16 23 14 | www.hocmai.vn 16 26 10 18 50 12 50 16 12 21 | hotro@hocmai.vn 11 Trang bị toàn kiến thức theo chương trình SGK (lớp 10, 11, 12) Tập trung vào số kiến thức trọng tâm kì thi THPT quốc gia 0936-58-58-12 Ôn luyện toàn diện kiến thức theo cấu trúc kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện | www.hocmai.vn Tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ trước kì thi THPT quốc gia cho học sinh trải qua trình ôn luyện tổng thể Tối đa hoá điểm số dựa lực thời điểm trước kì thi THPT quốc gia 1, tháng | hotro@hocmai.vn VÌ SAO NÊN HỌC TRỰC TUYẾN TẠI HOCMAI.VN? - Ngồi học nhà với giáo viên tiếng, giàu kinh nghiệm - Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu lực - Học lúc, nơi thông qua môi trường internet - Tiết kiệm thời gian, công sức với chi phí 20% học trực tiếp LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TẠI HOCMAI.VN? - Có máy tính kết nối mạng internet - Có tài khoản Hocmai.vn (Đăn g kí miễn p h í đ ây) HỌC GÌ TẠI HOCMAI.VN? - Học với thầy cô giáo giỏi thông qua khoá học trực tuyến (Mỗi khoá học bao gồm hệ thống video giảng kèm theo tài liệu đề thi) - Luyện tập với thư viện đề thi, đề kiểm tra gần 300.000 câu hỏi - Hỏi bài, trao đổi với thầy cô, bạn bè giảng, qua Diễn đ àn Facebook > TRIỆU HỌC SINH ĐANG THAM GIA HỌC TẬP TẠI HOCMAI.VN * Dương Công Tráng (thủ khoa ĐH Kinh tế Quốc dân 2012) “Việc học online cung cấp cho em nhiều kiến thức mới, cách giải hay mà thầy trường Em luyện nhiều kĩ làm trắc nghiệm như: nhanh xác Chính thế, kì thi đại học vừa qua em làm xong trước thu bài, có thời gian để soát lại Mặt khác, học online, em quen nhiều bạn bè giỏi khắp nước, bàn luận, chia sẻ việc học tập, thú vị.” * Trần Hữu Nhật (Sinh viên ĐH Y Dược Huế) “Môn Hóa học ngày em học tầm 3-4 video PEN-C thầy Vũ Khắc Ngọc làm đầu đủ tập tự luyện Toàn kiến thức đề thi thầy giảng dạy khóa học Em ngộ nhiều vấn đề mà năm trước em nhớ vẹt không hiểu chất.” * Trần Đỗ Thiện Huy (Sinh viên ĐH Y Tây Nguyên) “Sau tốt nghiệp trung cấp, em định thi liên thông đại học Ba năm đụng đến kiến thức, có lúc em muốn bỏ Khóa PEN-C thầy Lê Bá Trần Phương, giúp em vạch đường Em tâm học lại từ bảng xét dấu, giới hạn, vectơ Kiến thức khóa học thầy đầy đủ, không thiếu dù dạng nhỏ.” * Trần Phạm Xuân Linh (Sinh viên ĐH Ngoại thương CS2) “Sau PEN-I, tự tin mặt kiến thức cảm thấy lộn xộn, chồng chéo Nhờ theo khoá PEN-M cô Nguyễn Kiều Oanh mà hệ thống kiến thức cách 9.25 điểm môn Tiếng Anh” * Ngọc Thanh (THPT Nho Quan B, Ninh Bình) “Thời gian em ngồi trước máy tính học PEN-C phải đến – tiếng (có nhiều hơn) Nếu không kịp làm tập em tranh thủ làm lúc giải lao lớp Em thấy tốt, thầy cô giảng dễ hiểu em chủ động thời gian học Em học lớp chọn không học thêm lịch học dày, em ham quá, nên bỏ khóa nên tranh thủ tận dụng triệt để học hết khóa.” * Vũ Thu Phương (thủ khoa HV Ngân hàng 2010) "Trong kì thi vừa em đạt số điểm 28.5, thủ khoa khối A học viện ngân hàng Trước tiên cho em xin gửi lời cảm ơn tới Hocmai.vn, Hocmai.vn giúp em nhiều, đặc biệt môn trắc nghiệm Vật lí Hóa học, em rèn luyện thời gian làm cho đủ thời gian Em thấy khóa học luyện thi đại học thú vị, thầy có cách giảng riêng, giúp học sinh nhớ kiến thức cô đọng nhất.” * Trần Ngọc Chân (Sinh viên ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch) "Một năm học Hocmai.vn, em cải thiện điểm so với kì thi năm ngoái Mong muốn em muốn trực tiếp gửi lời cảm ơn đến "thần tượng qua hình máy tính" em: thầy Ngọc, thầy Phương, thầy Công tham quan tổng hành dinh Hocmai.vn, thăm anh chị tư vấn viên siêu cute mà trước chat mục trao đổi Hocmai.vn Tuy nhà em cách Hà Nội tận 1730 km, em định xin phép bố mẹ đến Sự kiện Chào tân sinh viên 2015 để khắc ghi kỉ niệm học ...GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. - Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. 12 Mg Magie 24 S ố hi ệ u nguyên t ử Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop b. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. - Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn. Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+. c. Nhóm Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+. GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop 3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a. Trong một chu kì Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron. - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm. b. Trong một nhóm Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số lớp electron tăng dần. - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A. Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17. b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó. Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên CHIẾN LƯỢC ÔN THI MÔN HÓA HỌC 2015 Ad: DongHuuLee Chiến lược được mô phỏng bằng thông qua một số bài tập sau. Mời các thành viên của FC đọc, nghiên cứu sẽ thấy được ý tưởng của Ad nhé. Nào ta chúng ta cùng bắt đầu. Bài 1 .Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 3 H 6 và C 4 H 8 D. C 3 H 8 và C 4 H 10 Phân tích i Trong hóa học hữu cơ, một trong những vấn đề “sở đoản ” của học sinh là phần danh pháp : nhiều em khi đề cho tên gọi của các chất hữu cơ thì không nhớ được tên gọi đó là tên của CTCT nào → “tắt điện toàn thành phố” và khi đó các bạn đành phó mặc tương lai cho “vòng quay may mắn” và kết quả thu được thì như các bạn đã biết, thường là “một năm kinh tế buồn”.Muốn có“ một tương lai tươi sang” thì trong quá trình luyện tập bạn phải “có ý thức” nhớ tên gọi của các chất quan trọng của từng chương ( vấn đề này sẽ được tác giả tổng kết ở phần các bài sau, bạn đọc chú ý tìm đọc). Ở bài này ,tôi sẽ tổng hợp cho các bạn tên gọi ,Công thức và phân tử khối ( nhớ để khi biết phân tử khối thì “phản xạ ” ra ngay công thức) của các amin quan trọng: STT Phân tử khối M CTPT CTCT Tên gọi gốc chức 1 31 CH 5 N CH 3 - NH 2 ↑ Metylamin 2 45 C 2 H 7 N CH 3 -CH 2 –NH 2 ↑ Eylamin CH 3 -NH-CH 3 ↑ Đimetylamin CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 propylamin CH 3- CH(CH 3 )NH 2 isopropylamin 3 59 C 3 H 9 N (CH 3 ) 3 N ↑ trimetylamin CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 Butylamin CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -NH 2 Iso-Butylamin CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-NH 2 Sec-Butylamin 4 73 C 4 H 11 N (CH 3 ) 3 N Tert-Butylamin 5 93 C 6 H 7 N C 6 H 5 -NH 2 Anilin (đừng nhầm với alanin đấy) Nhiều bạn than phiền rằng sao mà nhiều thế, sao mà khó thế, làm sao mà nhớ đươc … Các bạn nên nhớ “ chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vì những mủi gai ” .Nếu bạn tinh tế thì bảng trên có một quy luật để nhớ, thậm chí rất dễ nhớ, bạn đọc có nhìn thấy không? Hi vọng bạn thấy được quy luật đó(trường hợp bạn không thấy được điều đó thì hãy alo hoặc cmt cho tác giả!!!). i Khi đề bài cho tất cả số liệu ở dạng thể tích thì bạn nên giải theo phương pháp thể tích gồm 3 bước: (1).Sơ đồ hóa bài toán. (2) Dựa vào sơ đồ xác định thể tích của tùng chất. (3) Tính toán theo thể tích ( dựa vào phản ứng hoặc công thức tính nhanh) i Khi gặp bài toán về hỗn hợp những chất chưa biết CTPT(dù là vô cơ hay hữu cơ) thì hãy nghĩ ngay tới phương pháp trung bình ( quy đổi hỗn hợp phức tạp thành một chất hay một hỗn hợp đơn giản hơn nhưng vẫn tương đương – phương pháp đổi “tiền lẻ” lấy “tiền chẳn” ấy mà các bạn !!! ). i Các chất đồng phân thì có cùng CTPT → có cùng phân tử khối ( điều ngược lại chưa hẳn đúng) và bằng phân tử khối trung bình: M 1 = M 2 ⇒ M =M 1 = M 2 Và công th ứ c phân t ử trung bình c ũ ng là công th ứ c c ủ a m ỗ i ch ấ t. i Trong m ộ t bài toán (dù là vô c ơ hay h ữ u c ơ ) n ế u tìm đượ c giá tr ị trung bình thì nên khai thác giá tr ị trung bình trong quá trình tính toán b ằ ng cách s ử d ụ ng quy t ắ c đườ ng chéo. i Khi g ặ p bài toán đố t cháy trong h ữ u c ơ thì ngh ĩ ngay t ớ i h ệ th ố ng công th ứ c gi ả i nhanh cho ph ả n ứ ng đố t cháy : (1) 2 CO n = ∑ ∑ S ố C.n hchc = S ố C .n hỗn hợp (2) 2 . . 2 2 H O hchc So H So H n n = = ∑ ∑ n hỗn hợp (3) 2 2 N So N n = ∑ ∑ .n hchc = 2 N ∑ .n hỗn hợp (4) 2 2 2 ( ) 2 2 4 2 4 H O CO hchc O hchc n SoO n n n C H Oxi n + − × = + − × ∑ ∑ i Khi g ặ p bài toán đố t cháy mà đề cho m ố i quan h ệ gi ữ a s ố mol ( ho ặ c th ể tích) c ủ a CO 2 và H 2 O CHIẾN LƯỢC ÔN THI MÔN HÓA HỌC 2015 Ad: DongHuuLee Chiến lược được mô phỏng bằng thông qua một số bài tập sau. Mời các thành viên của FC đọc, nghiên cứu sẽ thấy được ý tưởng của Ad nhé. Nào ta chúng ta cùng bắt đầu. Bài 1 .Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 3 H 6 và C 4 H 8 D. C 3 H 8 và C 4 H 10 Phân tích i Trong hóa học hữu cơ, một trong những vấn đề “sở đoản ” của học sinh là phần danh pháp : nhiều em khi đề cho tên gọi của các chất hữu cơ thì không nhớ được tên gọi đó là tên của CTCT nào → “tắt điện toàn thành phố” và khi đó các bạn đành phó mặc tương lai cho “vòng quay may mắn” và kết quả thu được thì như các bạn đã biết, thường là “một năm kinh tế buồn”.Muốn có“ một tương lai tươi sang” thì trong quá trình luyện tập bạn phải “có ý thức” nhớ tên gọi của các chất quan trọng của từng chương ( vấn đề này sẽ được tác giả tổng kết ở phần các bài sau, bạn đọc chú ý tìm đọc). Ở bài này ,tôi sẽ tổng hợp cho các bạn tên gọi ,Công thức và phân tử khối ( nhớ để khi biết phân tử khối thì “phản xạ ” ra ngay công thức) của các amin quan trọng: STT Phân tử khối M CTPT CTCT Tên gọi gốc chức 1 31 CH 5 N CH 3 - NH 2 ↑ Metylamin 2 45 C 2 H 7 N CH 3 -CH 2 –NH 2 ↑ Eylamin CH 3 -NH-CH 3 ↑ Đimetylamin CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 propylamin CH 3- CH(CH 3 )NH 2 isopropylamin 3 59 C 3 H 9 N (CH 3 ) 3 N ↑ trimetylamin CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 Butylamin CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -NH 2 Iso-Butylamin CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-NH 2 Sec-Butylamin 4 73 C 4 H 11 N (CH 3 ) 3 N Tert-Butylamin 5 93 C 6 H 7 N C 6 H 5 -NH 2 Anilin (đừng nhầm với alanin đấy) Nhiều bạn than phiền rằng sao mà nhiều thế, sao mà khó thế, làm sao mà nhớ đươc … Các bạn nên nhớ “ chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vì những mủi gai ” .Nếu bạn tinh tế thì bảng trên có một quy luật để nhớ, thậm chí rất dễ nhớ, bạn đọc có nhìn thấy không? Hi vọng bạn thấy được quy luật đó(trường hợp bạn không thấy được điều đó thì hãy alo hoặc cmt cho tác giả!!!). i Khi đề bài cho tất cả số liệu ở dạng thể tích thì bạn nên giải theo phương pháp thể tích gồm 3 bước: (1).Sơ đồ hóa bài toán. (2) Dựa vào sơ đồ xác định thể tích của tùng chất. (3) Tính toán theo thể tích ( dựa vào phản ứng hoặc công thức tính nhanh) i Khi gặp bài toán về hỗn hợp những chất chưa biết CTPT(dù là vô cơ hay hữu cơ) thì hãy nghĩ ngay tới phương pháp trung bình ( quy đổi hỗn hợp phức tạp thành một chất hay một hỗn hợp đơn giản hơn nhưng vẫn tương đương – phương pháp đổi “tiền lẻ” lấy “tiền chẳn” ấy mà các bạn !!! ). i Các chất đồng phân thì có cùng CTPT → có cùng phân tử khối ( điều ngược lại chưa hẳn đúng) và bằng phân tử khối trung bình: M 1 = M 2 ⇒ M =M 1 = M 2 Và công th ứ c phân t ử trung bình c ũ ng là công th ứ c c ủ a m ỗ i ch ấ t. i Trong m ộ t bài toán (dù là vô c ơ hay h ữ u c ơ ) n ế u tìm đượ c giá tr ị trung bình thì nên khai thác giá tr ị trung bình trong quá trình tính toán b ằ ng cách s ử d ụ ng quy t ắ c đườ ng chéo. i Khi g ặ p bài toán đố t cháy trong h ữ u c ơ thì ngh ĩ ngay t ớ i h ệ th ố ng công th ứ c gi ả i nhanh cho ph ả n ứ ng đố t cháy : (1) 2 CO n = ∑ ∑ S ố C.n hchc = S ố C .n hỗn hợp (2) 2 . . 2 2 H O hchc So H So H n n = = ∑ ∑ n hỗn hợp (3) 2 2 N So N n = ∑ ∑ .n hchc = 2 N ∑ .n hỗn hợp (4) 2 2 2 ( ) 2 2 4 2 4 H O CO hchc O hchc n SoO n n n C H Oxi n + − × = + − × ∑ ∑ i Khi g ặ p bài toán đố t cháy mà đề cho m ố i quan h ệ gi ữ a s ố mol ( ho ặ c th ể tích) c ủ a CO 2 và H 2 O thì càn d ự a vào m ố i quan h ệ này để xác đị nh đặ c tính(no hay không o) và ki ể u CTPT c ủ a h ợ p ch ấ t h ữ u c ơ . C ụ th ể : [...]... để học hết 6 khóa.” * Vũ Thu Phương (thủ khoa HV Ngân hàng 2010) "Trong kì thi vừa rồi em đạt số điểm 28.5, thủ khoa khối A học viện ngân hàng Trước tiên cho em xin gửi lời cảm ơn tới Hocmai.vn, Hocmai.vn đã giúp em rất nhiều, đặc biệt 2 môn trắc nghiệm Vật lí và Hóa học, em đã rèn luyện về thời gian làm bài làm sao cho đủ thời gian Em thấy các khóa học luyện thi đại học ở đây đều thú vị, các thầy đều... Ngọc Chân (Sinh viên ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch) "Một năm học Hocmai.vn, em đã cải thi n 6 điểm so với kì thi năm ngoái Mong muốn của em là muốn trực tiếp gửi lời cảm ơn đến "thần tượng qua màn hình máy tính" của em: thầy Ngọc, thầy Phương, thầy Công và được tham quan tổng hành dinh Hocmai.vn, thăm các anh chị tư vấn viên siêu cute mà trước giờ chỉ chat trên mục trao đổi bài tại Hocmai.vn Tuy nhà em cách... Toàn bộ kiến thức trong đề thi đều được thầy giảng dạy trong khóa học Em ngộ ra nhiều vấn đề mà năm trước em chỉ nhớ như vẹt chứ không hiểu bản chất.” * Trần Đỗ Thi n Huy (Sinh viên ĐH Y Tây Nguyên) “Sau khi tốt nghiệp trung cấp, em quyết định thi liên thông đại học Ba năm mới đụng đến kiến thức, đã có lúc em chỉ muốn bỏ cuộc Khóa PEN-C của thầy Lê Bá Trần Phương, giúp em vạch ra được con đường Em quyết... tâm của kì thi THPT quốc gia 0936-58-58-12 Ôn luyện toàn diện kiến thức theo cấu trúc của kì thi THPT quốc gia Phù hợp với học sinh cần ôn luyện bài bản | www.hocmai.vn Tập trung vào rèn phương pháp, luyện kỹ năng trước kì thi THPT quốc gia cho các học sinh đã trải qua quá trình ôn luyện tổng thể Tối đa hoá điểm số dựa trên năng lực tại thời điểm trước kì thi THPT quốc gia 1, 2 tháng | hotro@hocmai.vn... GÌ TẠI HOCMAI.VN? - Học với thầy cô giáo giỏi thông qua các khoá học trực tuyến (Mỗi khoá học bao gồm hệ thống video bài giảng kèm theo tài liệu và đề thi) - Luyện tập với thư viện đề thi, đề kiểm tra gần 300.000 câu hỏi - Hỏi bài, trao đổi với thầy cô, bạn bè ngay trong mỗi bài giảng, qua Diễn đ àn và Facebook > 2 TRIỆU HỌC SINH ĐANG THAM GIA HỌC TẬP TẠI HOCMAI.VN * Dương Công Tráng (thủ khoa ĐH Kinh... Tráng (thủ khoa ĐH Kinh tế Quốc dân 2012) “Việc học online cung cấp cho em nhiều kiến thức mới, cách giải hay mà các thầy ở trường có thể không biết Em được luyện nhiều kĩ năng khi làm bài trắc nghiệm như: nhanh và chính xác Chính vì thế, trong kì thi đại học vừa qua em đều làm xong trước giờ thu bài, có thời gian để soát lại bài Mặt khác, khi học online, em quen được nhiều bạn bè giỏi trên khắp cả... ghi kỉ niệm học tập tại Hocmai.vn" * Nguyễn Thị Thuỷ Triều (Sinh viên ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM) “Gần ngày thi năm 2014, mình tình cờ xem và “phải lòng” bài giảng của thầy Vũ Khắc Ngọc Phải nói rõ là lúc ấy mình hoàn toàn không biết thầy Ngọc đang là thầy giáo dạy Hóa “khét tiếng” Hà Nội Nhưng mình không đăng kí khóa học vì sắp đến ngày thi Đến năm 2015, quyết định ôn thi lại cũng một phần là... SAO NÊN HỌC TRỰC TUYẾN TẠI HOCMAI.VN? - Ngồi học tại nhà với giáo viên nổi tiếng, giàu kinh nghiệm - Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu và năng lực - Học mọi lúc, mọi nơi thông qua môi trường internet - Tiết kiệm thời gian, công sức với chi phí chỉ bằng 20% học trực tiếp LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TẠI HOCMAI.VN? - Có máy tính kết nối mạng internet - Có tài khoản Hocmai.vn (Đăn g kí miễn... đến kiến thức, đã có lúc em chỉ muốn bỏ cuộc Khóa PEN-C của thầy Lê Bá Trần Phương, giúp em vạch ra được con đường Em quyết tâm học lại từ bảng xét dấu, giới hạn, vectơ Kiến thức trong khóa học của thầy rất đầy đủ, không thi u dù chỉ một dạng bài nhỏ.” * Trần Phạm Xuân Linh (Sinh viên ĐH Ngoại thương CS2) “Sau PEN-I, mặc dù đã tự tin về mặt kiến thức nhưng mình vẫn cảm thấy khá lộn xộn, chồng chéo Nhờ... thầy giáo dạy Hóa “khét tiếng” Hà Nội Nhưng mình không đăng kí khóa học vì sắp đến ngày thi Đến năm 2015, quyết định ôn thi lại cũng một phần là vì muốn học và rất tin tưởng khi học với thầy” HỌC ĐỂ THI - HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG - HỌC ĐỂ BIẾT