1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

on thi dai hoc mon hoa

12 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 146,87 KB

Nội dung

on thi dai hoc mon hoa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

GV. NGUYỄN TẤN TRUNG(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN) GV. NGUYỄN TẤN TRUNG(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN) Bài 22(Phần tiếp theo) Công thức 1: MUỐIphản ứng vớiAXIT LOẠI 1Các Công thức viết phản ứngCần nhớ 3 công thức sau:Kỳ trướcCông thức 2:MUỐIphản ứng vớiAXIT LOẠI 2Công thức 3:MUỐI phản ứng vớiAXIT LOẠI 3 Có 2 nhóm muối phản ứng Nhóm muối 1: Công thức 2:Muối + H2O + SP. khửMuối + Axit loại 2(pứ với HNO3, H2SO4đặc)¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử;CO32-NO3-SO42-Cl-;; Nhóm muối 2:Sunfua, đisunfua; sunfitXảy ra với mọi kim loạiKL:•KL: Đa hoá trò••Hoá trò KL: ThấpHoá trò CAO nhất Tóm lại: Công thức 1:Muối mới + Axit mớiMuối + Axit loại 1(pứ với HCl, H2SO4loãng, .)¾Sản phẩm phải có:Chất ↓;Chất ↑;Chất Đ.li yếuKhi gặp:Muối + (HNO3, H2SO4đặc)Không thoả (*) , thì pứ xảy ra theo công thức 1:? Clang thức 2:Muối + H2O + SP. khửMuối + Axit loại 2¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử (*)(HNO3, H2SO4đặc)Hoá trò CAO nhất  p dung 1:Viết các phản ứng (nếu có)a. Fe(NO3)2+HNO3 (đặc)→b. Fe(NO3)3+HNO3 (đặc) →c. Al(NO3)3+HNO3 (đặc) →e. FeCl3+HNO3 (đặc) →d. FeCl2+HNO3 (đặc) →f. AlCl3+HNO3 (đặc) → Công thức 2:Muối + H2O + SP. khửMuối + Axit loại 2¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử (*)(HNO3, H2SO4đặc)Hoá trò CAO nhất  p dung 1:Viết các phản ứng (nếu có)a. Fe(NO3)2+HNO3 (đặc)→b. Fe(NO3)3+HNO3 (đặc) →c. Al(NO3)3+HNO3 (đặc) →e. FeCl3+HNO3 (đặc) →d. FeCl2+HNO3 (đặc) →f. AlCl3+HNO3 (đặc) → Giải:+2Axit loại 2Fe(NO3)3+NO2 + H2O Công thức 2:Muối + H2O + SP. khửMuối + Axit loại 2¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử (*)(HNO3, H2SO4đặc)Hoá trò CAO nhất  p dung 1:Viết các phản ứng (nếu có)b. Fe(NO3)3+HNO3 (đặc)→b. Fe(NO3)3+HNO3 (đặc) →c. Al(NO3)3+HNO3 (đặc) →e. FeCl3+HNO3 (đặc) →d. FeCl2+HNO3 (đặc) →f. AlCl3+HNO3 (đặc) → Giải:+3Axit loại 1không xảy ra Công thức 2:Muối + H2O + SP. khửMuối + Axit loại 2¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử (*)(HNO3, H2SO4đặc)Hoá trò CAO nhất  p dung 1:Viết các phản ứng (nếu có)c. Al(NO3)3+HNO3 (đặc)→c. Al(NO3)3+HNO3 (đặc) →e. FeCl3+HNO3 (đặc) →d. FeCl2+HNO3 (đặc) →f. AlCl3+HNO3 (đặc) → Giải:Axit loại 1 Công thức 2không xảy ra:Muối + H2O + SP. khửMuối + Axit loại 2¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử (*)(HNO3, H2SO4đặc)Hoá trò CAO nhất [...]... H 2 SO 4 đặc) Hoá trị CAO nhất S, S -1 -2 + H 2 SO 4 đặc SO 2 +4 Với sunfua,disunfua, cần nhớ thêm: Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 +H 2 O CuSO 4 + SO 2 +H 2 O Có 2 nhóm muối phản ứng  Nhóm muối 1:  Công thức 2: Muối + H 2 O + SP. khử Muối + Axit loại 2 (pứ với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc) ¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử ; CO 3 2- NO 3 - SO 4 2- Cl - ;;  Nhóm muối 2: Sunfua, đisunfua; sunfit Xảy ra với mọi kim loại KL: •KL:... Viết phản ứng a. FeS+ H 2 SO 4 ( đặc) → b. FeS 2 + H 2 SO 4 (đặc) → c. CuS + H 2 SO 4 (đặc) → b. Cu 2 S + H 2 SO 4 (đặc) → ¾công thức 2 Muối + H 2 O + SP. khử Muối + Axit loại 2 (HNO 3 , H 2 SO 4 đặc) Hoá trị CAO nhất S, S -1 -2 + H 2 SO 4 đặc SO 2 +4 Với sunfua,disunfua, cần nhớ thêm:  Công thức 1: MUỐI phản ứng với AXIT LOẠI 1 Các Công thức viết phản ứng Cần nhớ 3 công thức sau: Kỳ trước  Công... 1: Muối mới + Axit mới Muối + Axit loại 1 (pứ với HCl, H 2 SO 4 loãng, ) ¾Sản phẩm phải có:Chất ↓;Chất ↑;Chất Đ.li yếu Khi gặp : Muối + ( HNO 3 , H 2 SO 4 đặc) Không thoả (*) , thì pứ xảy ra theo công thức 1: ?  Clang thức 2: Muối + H 2 O + SP. khử Muối + Axit loại 2 ¾ĐK: Muối phản ứng phải có tính khử Trường em http://truongem.com BÀI TOÁN VÔ CƠ NHIỀU CÁCH GIẢI Nguyễn Phước Phương-Trường THPT Ngũ Hành Sơn-Tp Đà Nẵng Một toán hóa có nhiều cách giải.Mỗi cách giải từ phương pháp hay tổ hợp nhiều phương pháp.Việc tìm nhiều cách giả khác cho toán hóa rèn cho học sinh lực tư duy,khả sáng tạo mà giúp học sinh so sánh đối chiếu cách giải để tìm phương pháp giải nhanh gọn cho dạng tập cụ thể Xét ví dụ sau: Cho gam hỗn hợp A gồm Fe,FeO,Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng(dư) thu 0,56 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Tính m Bài giải: Phương pháp 1: phương pháp đại số Cách 1: Đặt ẩn,giải hệ phương trình Đặt x,y,z,t số mol Fe,FeO,Fe2O3 Fe3O4 có hỗn hợp A Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x x x 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O y y y/3 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O z 2z 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + `14H2O 3Fe3O4 + t 3t t/3 Theo đề ta có hệ phương trình: 56x + 72y + 160z + 232t = (1) x + y/3 + t/3 = 0,025 (2) mmuối = 242 ( x+ y + 2z + 3t) Lấy phương trình (1) chia cộng với phương trình (2) nhân ta được: 10.( x +y + 2z + 3t ) = 0,45 → ( x + y +2z +3t ) = 0,045 → mmuối = 242.0,045 = 10,89 gam Cách 2: Tách 1Fe3O4 = 1FeO + Fe2O3 Bài toán ẩn trở thành toán ẩn Hỗn hợp A trở thành Fe,FeO,Fe2O3 với số mol tương ứng x,y ,z mol Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x x x 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O y y y/3 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O z 2z theo đề ta có hệ phương trình: 56x + 72y + 160z = (1) x + y/3 = 0,025 (2) mmuối = 242 ( x+ y + 2z) Lấy phương trình (1) chia cộng với phương trình (2) nhân ta được: Trường em http://truongem.com 10.( x +y + 2z ) = 0,45 → ( x + y +2z ) = 0,045 → mmuối = 242.0,045 = 10,89 gam Phương pháp 2:Phương pháp qui đổi kết hợp sử dụng định luật bảo toàn Cách 3:Qui hỗn hợp A thành Fe Fe2O3với số mol tương ứng x y mol Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 4HNO3 → x x x Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O y 2y ta có hệ phương trình: 56x + 160y = (1) x = 0,025 (2) Giải hệ → x = 0,025 ;y = 0,01 mmuối = 242 ( x+ 2y) = 242.0,045 = 10,89 gam Cách 4: :Qui hỗn hợp A thành Fe FeO với số mol tương ứng x y mol Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x x x 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3FeO + 10HNO3 → y y y/3 ta có hệ phương trình: 56x + 72y= (1) x + y/3 = 0,025 (2) Giải hệ → x = 0,015 ; y = 0,03 mmuối = 242 ( x+ y) = 242.0,045 = 10,89 gam Cách 5: Qui hỗn hợp A thành Fe Fe3O4 với số mol tương ứng x y mol Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x x x 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + `14H2O 3Fe3O4 + y 3y y/3 ta có hệ phương trình: 56x + 232y = (1) x + y/3 = 0,025 2) Giải hệ → x = 0,0225 ;y = 0,0075 mmuối = 242 ( x+ 3y) = 242.0,045 = 10,89 gam Cách 6: Qui hỗn hợp A thành FeO Fe2O3 với số mol tương ứng x y mol 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O x x x/3 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O y 2y ta có hệ phương trình : 72x + 160y = (1) Trường em http://truongem.com x/3 = 0,025 (2) → x = 0,075 ; y = -0,015 mmuối = 242 (x + 2y ) = 242.0,045 = 10,89 gam Cách 7: Qui hỗn hợp A thành Fe2O3 Fe3O4 với số mol tương ứng x y mol Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O x 2x 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + `14H2O 3Fe3O4 + y 3y y/3 Ta có hệ phương trình : 160x + 232y = (1) y/3 = 0,025 (2) giải hệ → x = -0,09 ; y = 0,075 mmuối =242 (2x + 3y ) = 242.0,045 = 10,89 gam Cách 8: Qui hỗn hợp A thành FeO Fe3O4 với số mol tương ứng x y mol 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O x x x/3 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O y 3y y/3 ta có hệ phương trình : 72x + 232y = (1) x/3 + y/3 = 0,025 (2) → x = 0,09 ; y = -0,015 mmuối = 242 (x + 3y ) = 242.0,045 = 10,89 gam Cách 9: Qui hỗn hợp A thành Fe O với số mol tương ứng x y mol Quá trình oxi hóa : +3 Fe Fe x Qúa trình khử : +5 +2 N → N 0,025 y + 3e 0,075 -2 O + 3e 3x + 2e → O 2y Ta có: 56x + 16y = (1) Áp dụng ĐLBT electron: 3x = 0,075 + 2y (2) Giải hệ (1) (2) : → x = 0,045 ; y= 0,03 Fe → Fe(NO3)3 Trường em http://truongem.com 0,045 0,045 mmuối = 242.0,045 =10,89 gam F exO y + (1 x − y ) H N O +2 y / x xF e → xF e x 56 x +16 y +3 → x F e ( N O )3 + (3 x − y ) N O + (6 x − y ) H + (3 x − y ) 3(3 x − y ) (56 x +16 y ) (3 x − y ) = 0,075 → (5 x + y ) x = y Cách 10: Qui hỗn hợp A thành FexOy (công thức giả định ) F e xO y + (1 x − y ) H N O → x F e ( N O ) + ( x − y ) N O + ( x − y ) H O 3x − y n F e xO n NO = y → 3x − y = 0, 025 56 x + 16 y x = y Công thức FexOy Fe3O2 n F e3 O = n F e ( N O3 )3 = 0, 015 m ol 200 = n F e3 O = 0, 045 → m F e ( N O ) = 242.0, 045 = 10, 89 gam Cách 11: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron F exO y + (1 x − y ) H N O → x F e ( N O ) + ( x − y ) N O + ( x − y ) H O Quá trình khử: +2 y / x x F e → x F e + + (3 x − y ) 3x 56 x +1 y 3(3 x − y ) ( 56 x +1 y ) Quá trình oxi hóa: +5 N + 3e → ,0 +2 N ,0 Áp dụng định luật bảo toàn electron : (3 x − y ) x = 0, 075 → = (5 x + y ) y Giải tương tự cách 10 → mmuối= 10,89 gam Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng Cách 12: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: Đặt: O Trường em http://truongem.com n H N O = x , n F e ( N O )3 = y A + H N O → F e ( N O )3 + N O + H 2O m A + m H N O = m F e ( N O )3 + m N O + ... 1 Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ I. Cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương (Z+) ở tâm và có Z electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 1. Hạt nhân: Hạt nhân gồm: − Proton: Điện tích 1+, khối lượng bằng 1 đ.v.C, ký hiệu (chỉ số ghi trên là khối lượng, chỉ số ghi dưới là điện tích). − Nơtron: Không mang điện tích, khối lượng bằng 1 đ.v.C ký hiệu Như vậy, điện tích Z của hạt nhân bằng tổng số proton. * Khối lượng của hạt nhân coi như bằng khối lượng của nguyên tử (vì khối lượng của electron nhỏ không đáng kể) bằng tổng số proton (ký hiệu là Z) và số nơtron (ký hiệu là N): Z + N ≈ A. A được gọi là số khối. * Các dạng đồng vị khác nhau của một nguyên tố là những dạng nguyên tử khác nhau có cùng số proton nhưng khác số nơtron trong hạt nhân, do đó có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về khối lượng nguyên tử, tức là số khối A khác nhau. 2. Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân là quá trình làm biến đổi những hạt nhân của nguyên tố này thành hạt nhân của những nguyên tố khác. Trong phản ứng hạt nhân, tổng số proton và tổng số khối luôn được bảo toàn. Ví dụ: Vậy X là C. Phương trình phản ứng hạt nhân. 3. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử. Nguyên tử là hệ trung hoà điện, nên số electron chuyển động xung quanh hạt nhân bằng số điện tích dương Z của hạt nhân. Các electron trong nguyên tử được chia thành các lớp, phân lớp, obitan. a) Các lớp electron. Kể từ phía hạt nhân trở ra được ký hiệu: Bằng số thứ tự n = 1 2 3 4 5 6 7 … Bằng chữ tương ứng: K L M N O P Q … Những electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Lớp electron càng gần hạt nhân có mức năng lượng càng thấp, vì vậy lớp K có năng lượng thấp nhất. Số electron tối đa có trong lớp thứ n bằng 2n2. Cụ thể số electron tối đa trong các lớp như sau: Lớp : K L M N … Số electron tối đa: 2 8 18 32 … b) Các phân lớp electron. Các electron trong cùng một lớp lại được chia thành các phân lớp. Lớp thứ n có n phân lớp, các phân lớp được ký hiệu bằng chữ : s, p, d, f, … kể từ hạt nhân trở ra. Các electron trong cùng phân lớp có năng lượng bằng nhau. Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp : 1s. 2 Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp : 2s, 2p. Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp :3s, 3p, 3d. Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp : 4s, 4p, 4d, 4f. Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp xếp theo chiều tăng dần như sau : 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s… Số electron tối đa của các phân lớp như sau: Phân lớp : s p d f. Số electron tối đa: 2 6 10 14. c) Obitan nguyên tử: là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó khả năng có mặt electron là lớn nhất (khu vực có mật độ đám mây electron lớn nhất). Số và dạng obitan phụ thuộc đặc điểm mỗi phân lớp electron. Phân lớp s có 1 obitan dạng hình cầu. Phân lớp p có 3 obitan dạng hình số 8 nổi. Phân lớp d có 5 obitan, phân lớp f có 7 obitan. Obitan d và f có dạng phức tạp hơn. Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron có spin ngược nhau. Mỗi obitan được ký hiệu bằng 1 ô vuông (còn gọi là ô lượng tử), trong đó nếu chỉ có 1 electron ta gọi đó là electron độc thân, nếu đủ 2 electron ta gọi các electron đã ghép đôi. Obitan không có electron gọi là obitan trống. 4. Cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan. a) Nguyên lý vững bền: trong nguyên tử, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. Ví dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26). 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Nếu viết theo thứ tự các mức năng lượng thì cấu hình trên có dạng. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Trên cơ sở cấu hình electron của nguyên tố, ta dễ dàng viết cấu hình electron của cation hoặc anion tạo ra từ nguyên tử của nguyên tố đó. Ví dụ: Cấu hình electron của Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Fe3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. Đối với anion thì thêm vào lớp ngoài cùng số electron mà nguyên tố đã nhận. Ví dụ: S(Z = 16) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. S2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC A. Lý Thuyết Câu 1. Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 2. Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc. A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm. Câu 4. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì. A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 5. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự. A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R. Câu 6. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na. Câu 7. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K. Câu 8. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. N, P, O, F. Câu 9. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH 4 Cl. B. HCl. C. NH 3 . D. H 2 O. Câu 10. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. HCl, O 3 , H 2 S. B. H 2 O, HF, H 2 S. C. O 2 , H 2 O, NH 3 . D. HF, Cl 2 , H 2 O. Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết. A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Câu 5. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne. B. Bài tập Dạng 1: Xác định số hiệu nguyên tử , cấu hình e và số hạt trong nguyên tử Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 15. C. 23. D. 18. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Lời nói đầu Kiểm tra, đánh giá có vai trò, chức năng rất quan trọng trong dạy học Hoá học. Nó giúp thầy và trò điều chỉnh việc dạy và học nhằm đạt kết quả dạy học cao hơn, đồng thời xác nhận thành quả dạy học của thầy và trò. Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học, trong đó kiểm tra trắc nghiệm đang được quan tâm sử dụng. Trắc nghiệm được quan tâm bởi một số lí do sau: - Việc chấm và cho điểm tương đối dễ dàng và khách quan hơn so với bài luận đề. - Trong các câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ của người học được phát biểu rõ ràng hơn là trong các bài luận đề. - Khi làm một bài thi trắc nghiệm, hầu hết thời gian học sinh dùng để đọc và suy nghĩ. Có thể tự kiểm tra, đánh giá kiến thức. - Tránh được việc học tủ, học lệch. - Cung cấp một lượng thông tin phản hồi lớn, làm cơ sở cho việc điều chỉnh kế hoạch dạy học. Để phục vụ cho việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học hoá học ở trường phổ thông nhằm đạt các mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng tôi biên soạn bộ sách Trắc nghiệm hoá học gồm 6 cuốn, từ lớp 8 đến lớp 12 và luyện thi đại học theo chương trình và sách giáo khoa mới. Nội dung mỗi cuốn gồm hai phần: Phần thứ nhất : Gồm các câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn theo nhiều hình thức như: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm ghép đôi, trắc nghiệm đúng, sai, trắc nghiệm điền khuyết. Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm bao trùm các kiến thức cơ bản về hoá học ở phổ thông có mở rộng và gắn với thực tê. Phần thứ hai: Hướng dẫn giải và đáp số. Chúng tôi hi vọng rằng bộ sách sẽ giúp ích cho các em học sinh học tốt hơn và các thầy, cô giáo dạy tốt hơn môn hoá học. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng bộ sách chắc chắn không tránh khỏi sai sót, chúng tôi rất mong và chân thành cảm ơn các ý kiến góp ý của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách được hoàn chỉnh trong lần tái bản sau. Các tác giả 1 Phần 1- hoá học đại cương Chương 1 – Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn và liên kết hoá học A. tóm tắt lí thuyết I. cấu tạo nguyên tử 1. Thành phần, cấu tạo nguyên tử Nguyên t g m h t nhân v v electron. H t nhân g m các h t proton v n tron,ử ồ ạ à ỏ ạ ồ ạ à ơ ph n v g m các electron. Các c tr ng c a các h t c b n trong nguyên t c tómầ ỏ ồ đặ ư ủ ạ ơ ả ử đượ t t trong b ng sau:ắ ả Proton Nơtron electron Kí hiệu p n e Khối lượng (đvC) 1 1 0,00055 Khối lượng (kg) 1,6726.10 -27 1,6748.10 -27 9,1095.10 -31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1- Điện tích (Culông) 1,602.10 -19 0 -1,602.10 -19 2. Hạt nhân nguyên tử: Khi bắn phá một lá vàng mỏng bằng tia phóng xạ của rađi, Ruzơfo đã phát hiện hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước của toàn bộ nguyên tử. Hạt nhân mang điện tích dương. Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+. Do nguyên tử trung hoà về điện cho nên số electron bằng số Z. Ví dụ: nguyên tử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ. Số khối, kí hiệu A, được tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. II. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 1. Lớp electron • Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được đề 11 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện, số khối của X là: A. 12 B. 24 C. 36 D. kết quả khác Câu 2. Trộn lẫn dung dịch chứa 1 gam NaOH với dung dịch chứa 1 gam HCl, dung dịch thu đợc có giá trị : A. pH > 7 B. pH = 7 C. pH < 7 D. cha xác định đợc Câu 3. Cấu hình electron nào sau đây là của Na + ? A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Câu 4. Sục 3 lít NH 3 vào 5 lít H 2 O, thể tích dung dịch NH 3 thu đợc là: A. 3 lít B. 5 lít C. 4 lít D. 8 lít Câu 5. Kết luận nào sau đây không đúng về Ca 2+ : A. có điện tích là 2+ B. có điện tích là +2 C. có 18 electron D. có khối lợng là 40 đvC Câu 6. Khi cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch FeCl 3 , hiện tợng xảy ra là: A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh C. có khí không màu thoát ra D. có khí không màu và kết tủa nâu đỏ Câu 7. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 8 O, không tác dụng với Na, công thức cấu tạo nào sau đây là của X? A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 OCH 3 C. CH 3 CH(OH)CH 3 C. tất cả đều đúng Câu 8. Số công thức cấu tạo (không kể đồng phân hình học) của C 4 H 8 là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 9. Dùng các chất nào sau đây để tách CH 3 COOH khỏi hỗn hợp gồm CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO? A. NaOH, H 2 SO 4 B. HCl, Na C. NaHSO 3 , Mg D. HNO 3 , K. Câu 10. Tên gọi của HCHO là: 89 A. anđehit fomic B. fomalđehit C. metanal D. A, B, C đều đúng Câu 11. Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết các chất Mg, Al, Al 2 O 3 ? A. HCl B. H 2 SO 4 C. NaOH D. NH 3 Câu 12. Kết luận nào sau đây đúng về tính chất hoá học của Fe 2+ ? A. chỉ có tính oxi hoá B. chỉ có tính khử C. có cả tính oxi hoá, tính khử D. không thể hiện tính oxh hoá, khử Câu 13. Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 , để thu đợc Fe(NO 3 ) 2 cần cho: A. Fe d B. HNO 3 d C. HNO 3 rất loãng D. HNO 3 rất đặc, nóng Câu 14. Cho phản ứng: aHCl + bMnO 2 cMnCl 2 + dCl 2 + eH 2 O Các giá trị a, b, c, d, e lần lợt là: A. 4, 1, 1, 1, 2 B. 8, 2, 2, 1, 4 C. 8, 2, 2, 1, 4 D. 16, 2, 2, 1, 6 Câu 15. Phân kali đợc đánh giá theo chỉ số nào sau đây: A. hàm lợng % về khối lợng K trong phân tử B. hàm lợng % về khối lợng K 2 O trong phân tử C. số nguyên tử K trong phân tử D. hàm lợng % về khối lợng KOH trong phân tử Câu 16. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết hai dung dịch Na 2 CO 3 và NaCl? A. quỳ tím B. HCl C. CaCl 2 D. A, B, C đều đợc Câu 17. Cho các ion HS - (1), S 2- (2), NH 4 + (3), HSO 4 - (4), CO 3 2- (5), Cl - (6). Các ion có tính axit là: A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 4, 6 Câu 18. Trong phản ứng: 2NO 2 + H 2 O HNO 3 + HNO 2 . Khí NO 2 đóng vai trò nào sau đây: A. chất oxi hoá B. chất khử C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. không là chất oxi hoá, không là chất khử Câu 19. Cho Fe x O y vào dung dịch HNO 3 loãng, x và y lần lợt nhận các giá trị nào sau đây để xảy ra phản ứng oxi hoá - khử: A. 1 và 1 B. 2 và 3 90 C. 3 và 4 D. cả A và C đều đúng Câu 20. Từ chất ban đầu là CuCl 2 , có thể dùng phơng pháp nào sau đây để điều chế Cu nguyên chất: A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân dung dịch D. tất cả đều đợc Câu 21. Sục hết một lợng khí Clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu đợc 1,17 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 1,5 mol D. 0,02 mol Câu 22. Trộn lẫn 1 lít dung dịch HNO 3 0,28M với 1 lít dung dịch NaOH 0,08M đợc dung dịch D, độ pH của D là: A. 7 B. 1 C. 2 D. 12 Câu 23. Cho 8,96 lít hỗn hợp khí N 2 O và CO 2 từ qua bình đựng nớc vôi trong d, thấy chỉ có 2,24 lít khí thoát ra. Thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp lần lợt là: A. 75% và 25% B. 33,33% và 66,67 C. 45% và 55% D. 25% và 75% Câu 24. Cho dung dịch chứa các ion: Na + , Ca 2+ , H + , Cl , Ba 2+ , Mg 2+ . Dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch ? A. Dung dịch Na 2 CO 3 ... 1,792 D 0,672 10 Trường em http://truongem.com Bài 8: (Trích đề thi tuyển sinh CĐ-ĐH-khối A-2008) Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 (trong số mol FeO số mol Fe2O3) cần dùng... hình thành kĩ giải toán.Bài viết đưa số kĩ giải toán vô thường gặp đề thi tuyển sinh để em học sinh tham khảo Ví dụ 1: (trích đề thi tuyển sinh CĐ-ĐH-Khối B-2009 ) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm... theo H+ : OH − dư 0,02 mol Trường em http://truongem.com Dung dịch X có: pOH = − lg 0, = → pH = 14 − pOH = 14 − = 13 0, Đáp án A Ví dụ 2: (Trích đề thi tuyển sinh CĐ-ĐH-khối A-2008) Cho 11,36 gam

Ngày đăng: 26/10/2017, 16:32

w