Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp Phần I: Hóa vô cơ Bài 1: Tách riêng các kim loại Ag, Cu ra khỏi hỗn hợp. Bài 2: Có hỗn hợp bột CaO, MgO làm thế nào để tách riêng các oxit ra khỏi hỗn hợp. Bài 3: Có hỗn hợp Al và một số kim loai: Cu, Ag, Pb, bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp kim loại. Bài 4: Có hỗn hợp bột MgO và Fe 2 O 3 bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp. Bài 5: Có hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , SiO 2, Fe 2 O 3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp. Bài 6: a) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 kim loại sau : Al, Zn, Cu, Fe. b) Có 4 oxit riêng biệt sau: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và MgO. Làm thế nào có thể nhận biết từng oxit bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉ đuợc dùng thêm 2 chất. Bài 7: Chỉ dùng một hóa chất, nêu phường pháp nhận biết 4 mẫu kim loại là Mg, Zn, Fe, Ba. Bài 8: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột: (Al+Al 2 O 3 ), (Fe+Fe 2 O 3 ) và (FeO và Fe 2 O 3 ). Dùng phương pháp hóa học để nhận biết chúng. Viết phương trình phản ứng. Bài 9: Chỉ đuợc dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dung dich (mất nhãn) sau đây: NH 4 HSO 4 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl, NaCl, H 2 SO 4 . Viêt các phương trình phản ứng. Bài 10: Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng. Bài 11: Có thể nhận biết các dung dịch sau đấy chỉ bằng giấy quỳ tím được không? Nếu có, hãy giải thích: H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl, NaCl, NaOH. Bài 12: Có 4 lọ mất nhận được đánh số từ 1 đến 4 chứa các dung dịch : KI, AgNO 3 , HCl, Na 2 CO 3 . Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biêt : - Cho chất trong lọ 1 vào các lọ đều thấy có kết tủa. - Chất trong lọ 2 chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại. - Chất trong lọ 3 tạo một kết tủa và một khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại. Bài 13: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa các dung dịch : HCl, CaCl 2 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết: - Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có kết tủa. - Cho chất trong lọ C vào lọ D thấy có khí bay ra. - Cho chất trong lọ B vào lo D thấy có khí bay ra. Bài 14: Có 2 dung dich: dung dịch A và dung dịch B. Một dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và anion trong số các ion sau : K + ( 0.15 mol); Mg 2+ (0,1 mol); NH 4 + (0.25 mol); H + (0.2 mol); Cl - (0.1 mol); SO 4 2- (0.075 mol); NO 3 - (0.25 mol); CO 3 2- (0.15 mol). Bài 15: Chỉ có nước và khí CO 2 làm thế nào nhận biết các chất rắn sau: NaCl, Na 2 CO 3, CaCO 3, BaSO 4 . Trình bày cách nhận biết mỗi chất và viết phương trình phản ứng. Bài 16: Dung dịch A chứa các ion: Na + , SO 4 2- , SO 3 2- , CO 3 2- . Bằng những phản ứng hóa học nào có thể nhận biết từng loại ion có trong dung dịch. Bài 17: Chỉ dung một kim loại để nhận biết cấc dung dich sau: AgNO 3, NaOH, HCl, và NaNO 3. Trình bày cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Bài 18: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2 , Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , HNO 3 . Viết các phương trình phản ứng minh họa. Bài 19: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 và FeSO 4 . Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa. Bài 20: a) Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau đây: Na 2 SO 4, KHCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Na 2 SO 3, Ba(HCO 3 ) 2 . Trình bày cách nhận biết từng dung dịch, chỉ dung cách đun nóng. b) Chỉ dung một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt sắt (III) oxit và sắt từ oxit. Viết phuwong trình phản ứng. Bài 21: a) Dùng phản ứng hóa học để nhận biết từng kim loại sau: Al, Ca, Mg và Na. b) Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt (không có nhãn) là : Na 2 CO 3, CaCO 3, Na 2 SO 4 , CaSO 4. 2H 2 O. Làm thế nào để có thể nhận Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I./ Nhận biết số cation dung dịch: 1./ Nhận biết cation Na+: Phương pháp: thử màu lửa 2./ Nhận biết cation NH4+: Dùng dung dịch NaOH KOH : tạo khí NH3 có mùi khai 3./ Nhận biết cation Ba2+: Dùng dung dịch H2SO4 loãng: tạo kết tủa BaSO4 trắng 4./ Nhận biết cation Al3+: Dùng dung dịch NaOH KOH: tạo kết tủa keo trắng tan kiềm dư 5./ Nhận biết cation Fe2+ , Fe3+ , Cu2+: a./ Nhận biết cation Fe3+: Dùng dung dịch NaOH , KOH NH3: tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ b./ Nhận biết cation Fe2+: Dùng dung dịch NaOH , KOH NH3: tạo kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh c./ Nhận biết cation Cu2+: Dùng dung dịch NaOH , KOH NH3: tạo kết tủa xanh tan NH3 dư I-NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Na+ Đốt lửa vô sắc Ngọn lửa màu vàng tươi Ba2+ dd SO24− , dd CO32− ↓ trắng Ba2+ + SO24− → BaSO4 ;Ba2+ + CO32 − → BaCO3 Cu2+ dd NH3 ↓ xanh, tan dd NH3 dư Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Mg2+ ↓ trắng Mg2+ Fe2+ ↓ trắng xanh , hóa nâu không khí Fe2+ + 2OH− → Fe(OH)2 ↓ 2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)3 ↓ Fe3+ ↓ nâu đỏ Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3 ↓ ↓ keo trắng tan kiềm dư Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 ↓ ↓ xanh Cu2+ NH3 NH +4 + OH− → NH3 + H2O dd Kiềm Al 3+ Cu2+ + NH + 2OH− → Mg(OH)2 ↓ Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O + 2OH− → Cu(OH)2 ↓ II./ Nhận biết số anion dung dịch: 1./ Nhận biết anion NO3-: Dùng kim loại Cu dung dịch H2SO4 loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu không khí 2./ Nhận biêt anion SO42-: Dùng dung dịch BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 không tan 3./ Nhận biết anion Cl-: Dùng dung dịch AgNO3: tao kết tủa AgCl trắng 4./ Nhận biết anion CO32-: Dùng dung dịch HCl hay H2SO4 loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi II-NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) Ion Cl − Thuốc thử AgNO3 CO 23 − SO 23 − BaCl2 SO 24 − S 2− Hiện tượng Phản ứng ↓ trắng Cl− + Ag+ → AgCl↓ (hóa đen ánh sáng) ↓ trắng CO32− + Ba2+ → BaCO3↓ (tan HCl) ↓ trắng SO23 − + Ba2+ → BaSO3↓ (tan HCl) ↓ trắng SO24− + Ba2+ → BaSO4↓ (không tan HCl) ↓ đen S2− + Pb2+ Sủi bọt khí CO32− + 2H+ → CO2 + H2O (không mùi) Sủi bọt khí SO23 − + 2H+ → SO2 + H2O (mùi hắc) S 2− Sủi bọt khí S2− + 2H+ → H2S (mùi trứng thối) HCO −3 Sủi bọt khí t HCO3− → CO2 + CO23 − + H2O Sủi bọt khí mùi hắc t HSO3− → SO2 + SO32 − + H2O Pb(NO3)2 CO 23 − SO 23 − HSO NO − HCl Đun nóng − Vụn Cu, H2SO4 Dung dịch màu xanh khí không màu hóa nâu không khí → PbS↓ 0 NO3− + H+ → HNO3 3Cu + 8HNO3 → 2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O 2NO + O2 → 2NO2 Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ 1./ Nhận biết khí CO2: Dùng dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2: tạo kết tủa trắng 2./ Nhận biết khí SO2: Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom Chú ý: SO2 tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 Ba(OH)2 3./ Nhận biết khí H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 hay Cu(NO3)2: tạo kết tủa đen 4./ Nhận biết khí NH3: Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh III-NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Khí Thuốc thử - Quì tím ẩm Hiện tượng Hóa hồng Phản ứng SO2 NH3 CO2 H2 S - dd Br2, dd KMnO4 - nước vôi - Quì tím ẩm - khí HCl SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Mất màu SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 Làm đục SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O Hóa xanh Tạo khói trắng NH3 + HCl → NH4Cl - nước vôi Làm đục - quì tím ẩm Hóa hồng - không trì cháy - Quì tím ẩm Hóa hồng - O2 Cl2 Kết tủa vàng SO2 FeCl3 KMnO4 - PbCl2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O H2S + Cl2 → S↓ + 2HCl 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl 3H2S+2KMnO4→2MnO2+3S↓+2KOH+2H2O 5H2S+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+5S↓+K2SO4+8H2O Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3 BÀI TẬP ÁP DỤNG PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Nguyên tắc nhận biết ion dung dịch dùng: A phương pháp đốt nóng thử màu lửa B phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa C thuốc thử để tạo với ion sản phẩm kết tủa, bay có thay đổi màu D phương pháp thích hợp để tạo biến đổi trạng thái, màu sắc từ ion dung dịch Câu 2: Để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion A SO42- B S2- C CrO42- D Cr2O72- 2+ 3+ Câu 3: Để phận biệt Fe Fe không dùng thuốc thử A NH3 B NaSCN C KMnO4/H2SO4 D H2SO4 (loãng) Câu 4: Để phận biệt Al3+ Zn2+ không dùng thuốc thử A NH3 B NaOH C Na2CO3 D Na2S Câu 5: Chỉ dùng thêm chất sau phân biệt oxit: Na 2O, ZnO, CaO, MgO? A C2H5OH B H2O C dung dịch HCl D dung dịch CH3COOH Câu 6: Để phân biệt dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl dùng A dung dịch AgNO3.B dung dịch NaOH C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch CaCl2 Câu 7: Có dd AlCl 3, ZnSO4, FeSO4 Chỉ cần dùng thuốc thử sau phân biệt dd trên? A Quì tím B Dung dịch NH3 C Dung dịch NaOH D Dung dịch BaCl2 Câu 8: Dùng thuốc thử sau phân biệt dd Fe2(SO4)3 dd Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4? A Dung dịch KMnO4/H2SO4 B Dung dịch NaOH C Dung dịch NH3 D Dung dịch Ba(OH)2 Câu 9: Có dd riêng rẽ, dd chứa cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dd NaOH cho vào dd trên, nhận biết tối đa dd? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 10: Có lọ chứa hoá chất nhãn, lọ đựng dd chứa cation sau (nồng độ dd khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Chỉ dùng dd thuốc thử KOH nhận biết tối đa ...PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT HÓA CHẤT MẤT NHÃN BẰNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC @ I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Việc giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THCS, nhằm mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hóa học cơ bản bao gồm các khái niệm, định luật, tính chất vật lí, hóa học, phân loại, ứng dụng, điều chế…Bên cạnh đó còn hướng dẫn cho các em thực hành nhận biết các hóa chất, không những nắm vững kiến thức cơ bản mà còn biết ứng dụng trong đời sống và sản xuất.Từ đó góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc THCS. II- THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: - Luôn được sự quan tâm của ban giám hiệu trường. - Được sự quan tâm đóng góp nhiệt tình của các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn. - Bản thân có tinh thần tự học, tự rèn, thường xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm cho bản thân, luôn học hỏi trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy,luôn đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng bộ môn. - Được phân công dạy hóa học K 8 , K 9 nhiều năm, nên thuận lợi cho việc hướng dẫn học sinh giải các bài tập nhận biết hóa chất. - Đa số học sinh thích học và giải được các bài tập nhận biết hóa chất mất nhãn dễ dàng 2. Khó khăn: - Một số đối tượng học sinh mất căn bản môn hóa học từ năm lớp 8. - Bên cạnh đó có một số học sinh còn ham chơi, chưa xác định đúng mục đích học tập. - Chưa có phòng chức năng,nên việc thực hành mất nhiều thời gian. ● Để đạt được yêu cầu đề ra trong việc giảng dạy các loại bài tập hóa học, đặc biệt là bài tập nhận biết hóa chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học. Cần hệ thống lại các kiến thức hóa học có liên quan đến bài tập hóa học nhận biết.Chính vì vậy để dạy học sinh làm được loại bài tập này có hiệu quả, nâng cao chất lượng việc dạy và học, tôi sẽ trình bày nội dung sau. III- NỘI DUNG THỰC HIỆN: 1. Mục đích yêu cầu: Giải bài tập hóa học là quá trình nghiên cứu đầu bài, xác định hướng giải và trình bày lời giải theo hướng đã vạch ra.Cuối cùng là phải tìm được đáp án phù hợp với yêu cầu của đề bài.Nên phải thực hiện các nguyên lí, lí luận sau đây: - Cần phải đảm bảo tính tích cực và tự lực của học sinh. - Đạt được các kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức. - Thực hiện việc gắn liền dạy học hóa học với thực tiễn, đặc biệt là sản xuất hóa học. - Hoàn thành kĩ năng giải bài tập nhận biết là một trong những yêu cầu quan trọng của việc học tập,tạo điều kiện cho học sinh khắc sâu kiên thức rèn kĩ năng giải bài tập. ● Như chúng ta đã biết bài tập nhận biết có nhiều dạng khác nhau, nhưng mỗi dạng đều có cách giải riêng, thậm chí trong cùng một bài tập cũng có thể giải theo nhiều cách khác nhau.Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy không ít học sinh khi giải bài tập này chưa chú ý phân tích nội dung hóa học dẫn đến lí luận dài dòng,dẫn đền kết quả không đúng. Từ đó tôi đã đúc kết được các biện pháp thực hiện. 2. Biện pháp thực hiện: Trước một bài tập nhằm vận dụng kiến thức, học sinh coi như được trao một nhiệm vụ phải giải quyết vấn đề nêu ra trong đầu bài. Hoạt động của học sinh nhất thiết phải trải qua các bước sau đây: - Tìm hiểu đề bài: Xác định cái đã cho và cái cần tìm, hiểu ý nghĩa mở rộng cái đã cho và cái cần tìm, hiểu các công thức hóa học đã cho. - Xác định phương hướng giải bài tập: Nhớ lại các khái niệm, tính chất, bài giải mẫu…có liên quan.Từ đó tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện và yêu cầu của bài tập nhận biết, đề ra các bước thực hiện và huy PHÒNG GD - ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS LONG ĐỊNH ========== Chuyeân ñeà NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG MÔN HÓA Ở TRƯỜNG THCS GV : Nguyễn Anh Dũng Chuyeân ñeà Naêm hoïc : 2009- 2010 Naêm hoïc : 2009- 2010 BÀI TẬP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG MÔN HÓA Ở TRƯỜNG THCS A/ Lí do chọn chuyên đề : Lứa tuổi học sinh ở trường Trung học cơ sở có nhiều ý tưởng, thích tìm tòi nghiên cứu các môn khoa học tự nhiên trong đó có môn Hóa học . Trước đây, điều kiện hóa chất dụng cụ còn thiếu thốn, chúng ta - những người giảng dạy môn hóa học, chưa phát huy được hết vai trò của dạng bài tập định tính "Nhận biết các chất" trong môn Hóa của trường Trung học cơ sở vào việc ôn tập, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của nội dung chương trình đồng thời chưa phát huy tính sáng tạo bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh. Bài tập định tính " Nhận biết các chất " trong môn hóa của trường Trung học cơ sở trong các đề kiểm tra chỉ ở dạng đơn giản vì thời gian của tiết kiểm tra có giới hạn. Do đó chưa tìm tòi, phát huy hết những năng lực đặc biệt của học sinh mà có kế hoạch bồi dưỡng nhằm phát triển những học sinh có năng khiếu hóa học sau này . Xuất phát từ thực tế đó, chuyên đề "bài tập nhận biết các chất trong môn hóa học ở trường THCS" được đưa ra, cùng trao đổi bàn bạc với các đồng nghiệp về vai trò, yêu cầu, hình thức và các dạng bài tập về nhận biết các chất nhằm góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy bài tập này được tốt hơn I.Vai trò của dạng bài tập định tính "NHẬN BIẾT CÁC CHẤT" trong môn hóa của trường THCS : • Ôn tập những kiến thức đã học . • Rèn luyện tư duy, tính nhạy bén và khả năng nắm vững kiến thức của học sinh . • Giúp học sinh vận dụng những kiến thức của mình về tính chất vật lí cũng như về tính chất hóa học của các chất để nhận biết . • Gắn kết giữa lí thuyết và thực hành, giúp cho học sinh khỏi lúng túng khi giải quyết vấn đề nào đó trong cuộc sống liên quan đến việc nhận biết các chất . II.Yêu cầu của dạng bài tập định tính "NHẬN BIẾT CÁC CHẤT" trong môn hóa của trường THCS : Để đánh giá đúng kết quả học tập về lí thuyết cũng như rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh , các dạng bài tập định tính " Nhận biết các chất " trong môn hóa của trường THCS cần phải đạt được những yêu cầu sau : + Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong phương pháp dạy và học hóa học ở trường THCS là trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại, tiếp cận với kiến thức hiện đại để có vốn hiểu biết làm tiền đề cho việc học bộ môn hóa phân tích sau này và cũng nhằm giúp cho học sinh làm quen với việc nghiên cứu các chất trong đời sống hàng ngày để các em có thể góp phần vào việc bảo vệ môi trường . Ví dụ : Giáo viên có thể cho học sinh nhân biết tính axit hoặc kiềm trong một mẫu nước tự nhiên (nước thải công nghiệp, nước ao hồ bị ô nhiễm …) và đề ra biện pháp xử lí thích hợp (lớp 9). + Bám sát vào nội dung chương trình để có những bài tập phù hợp với trình độ học sinh, tạo điều kiện cho học sinh nắm bắt vấn đề một cách nhanh chóng nhằm giúp cho học sinh hiểu rõ và nhớ sâu hơn những kiến thức đã học, đồng thời cũng cố những bài tập khó dành cho học sinh khá và giỏi để phát triển, nâng cao kiến thức của học sinh . Ví dụ : Với học sinh trung bình ở lớp 8 khi học chương 5 có thể cho bài tập "Nhận biết dung dịch các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn : NaCl, HCl, H 2 O" Để phát hiện học sinh khá và giỏi có khả năng tư duy quan sát, tổng hợp tốt, từ bài tập trên ta có thể phát triển thành bài tập sau : Nhận biết dung dịch các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn : NaCl, HCl, H 2 O, NaCl - Bài tập cần có nhiều hình thức, nhiều dạng để kích thích học sinh tìm tòi, nghiên cứu nhằm phát triển năng lực tư duy và tạo hứng thú trong quá trình học tập của học sinh (xem