1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương lý 7 2015-2016

4 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 348 KB

Nội dung

đề cương lý 7 2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 32 Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Asin(2πT t + π2). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động vật có gia tốc bằng một nữa giá trị cực đại là: A. t = T12 B. t = T6 * C. t = T3 D. t = 5T12 Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn: A. Đối với các dao động nhỏ thì chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. C. Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do. * D. Khi biên độ góc α0 ≥ 10° thì dao động của con lắc đơn được coi là dao động điều hòa. Câu 3 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Với điều kiện nào thì li độ của hai dao động có cùng độ lớn và trái dấu ở mọi thời điểm? A. Hai dao động cùng pha, cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha, khác biên độ. C. Hai dao động ngược pha, cùng biên độ. D. Hai dao động ngược pha, khác biên độ. Câu 4 Vận tốc truyền của sóng trong một trường phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây? A. Tần số của sóng. B. Năng lượng của sóng. C. Biên độ của sóng. D. Tính chất của môi trường. Câu 5 Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B. Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ: A. dao động với biên độ lớn nhất. * B. dao động với biên độ bé nhất. C. đứng yên không dao động. D. dao động với bên độ có giá trị trung bình. Câu 6. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào: A. L, C và f. B. R, L và C. C. R, L, C và f. * D. R, L và f. Câu 7. Trong truyền tải điện năng. Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần thì phải: A. Tăng tiết diện của dây dẫn và hiệu điện thế n lần. B. Tăng hiệu điện thế lên n lần. C. Tăng hiệu điện thế lên n2 lần. D. Tăng hiệu điện thế lên n lần. * Câu 8. Máy phát điện xoay chiều và máy phát điện một chiều khác nhau ở chỗ: A. Cấu tạo của phần ứng. B. Cấu tạo của phần cảm. C. Nguyên tắc hoạt động. D. Cách đưa dòng điện ra mạch ngoài. * Câu 9. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp với U0L = U0C2 thì dòng điện chạy trong mạch sẽ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: A. Sớm pha. * B. Cùng pha. C. Trễ pha. D. lệch pha. Δφ = 2πdλ LRCFALRCFACâu 10. Động cơ điện xoay chiều 3 pha, có 3 cuộn dây giống hệt nhau mắc hình sao. Mạch điện 3 pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn? A. 3 dây. B. 4 dây. * C. 5 dây. D. 6 dây. Câu 11. Dòng điện xoay chiều trong mạch dao động có đặc điểm nào sau đây: A. tần số rất nhỏ. B. cường độ rất lớn. C. chu kỳ rất nhỏ. D. năng lượng từ trường rất lớn. Câu 12 Sóng Rađio được đài phát thanh có công suất lớn phát ra có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất, sóng đó thuộc loại sóng gì? A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Câu 11 Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm. Li độ của con lắc tại nơi có động năng gấp 3 lần thế năng là: A. x =  2cm. * B. x =  3cm. C. x =  1,5cm. D. x =  2,5cm. Câu 12 Môt đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25°C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5(K-1). Nếu nhiệt độ ở đó hạ xuống 20°C thì đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? A. Chậm 0,025%. B. Nhanh 0,025%. C. Chậm 0,005%. D. Nhanh 0,005%. * Câu 13 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao GV: Hồ Bá Lệ Trường THCS Quang Trung ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2015 - 2016 I – LÝ THUYẾT Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát - Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác làm sáng bút thử điện Câu 2: Có loại điện tích? Các vật tương tác với nào? - Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương Các vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo nào?  Mọi vật được cấu tạo bởi nguyên tử Mỗi nguyên tử hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân  Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị sô tuyệt đối tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa điện Câu 4: Khi vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương mất bớt êlectron Câu 5: Dòng điện gì? Nguồn điện gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng - Nguồn điện cung cấp dòng điện cho dụng cụ điện hoạt động Mỗi nguồn điện có hai cực Dòng điện chạy mạch điện kín bao gồm thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện dây điện Câu 6: Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? Dòng điện kim loại gì? Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, chất cách điện chất không cho dòng điện qua Dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy mạch điện kín? - Sơ đồ mạch điện hình vẽ sử dụng kí hiệu qui ước để biểu diễn mạch điện Mạch điện được mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng - Chiều dòng điện quy ước chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện * KÍ HIỆU MỘT SỐ BỘ PHẬN MẠCH ĐIỆN: Nguồn điện pin: - + + Nguồn điên pin: - Bóng đèn: Dây dẫn: Công tắc (Khóa K đóng): Công tắc (Khóa K mở): Ampe kế: A Vôn kế: V K K GV: Hồ Bá Lệ Trường THCS Quang Trung Câu 8: Dòng điện có tác dụng nào? Các tác dụng của dòng điện: • Tác dụng nhiệt • Tác dụng phát sáng (quang) • Tác dụng từ • Tác dụng hoá học • Tác dụng sinh lý Câu 9: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo? - Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng mức độ mạnh, yếu của dòng điện Kí hiệu cường độ dòng điện là: I - Đơn vị đo cường độ dòng điện Ampe hoặc milưiampe Kí hiệu là: A hay mA - Dụng cụ đo Ampe kế Lưu y: A = 1000 mA mA = 0.001 A Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi nguồn điện có y nghĩa gì? - Nguồn điện tạo hai cực của hiệu điện Hiệu điện kí hiệu là: U - Đơn vị đo hiệu điện vôn Kí hiệu là: V Ngoài còn đơn vị milivôn mV hay kilôvôn KV - Dụng cụ đo vôn kế - Số vôn ghi mỗi nguồn điện giá trị của hiệu điện hai cực của chưa mắc vào mạch Lưu y: kV = 1000 V V = 1000 mV Câu 11: Hiệu điện hai đầu bóng đèn cho biết gì? Số vôn ghi dụng cụ điện có y nghĩa gì? - Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn tạo dòng điện chạy qua bóng đèn - Đối với bóng đèn nhất định, hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lớn - Số vôn ghi mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thường Câu 12: Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc NỐI TIẾP - Trong mạch NỐI TIẾP, cường độ dòng điện vị trí I1 = I = I - Trong mạch NỐI TIẾP, hiệu điện đầu đoạn mạch tổng HĐT đầu mỗi đèn U13 = U12+U23 Tìm U12 = U – U23 U23 = U – U12 Câu 13: Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc SONG SONG - Trong đoạn mạch mắc SONG SONG, cường độ dòng điện đầu đoạn mạch tổng cường độ dòng điện mỗi đèn I = I + I2 Tìm I1 = I – I2 I2 = I – I - Trong đoạn mạch mắc SONG SONG, hiệu điện đầu đoạn mạch HĐT đầu mỗi đèn U12 = U34 = UMN GV: Hồ Bá Lệ Trường THCS Quang Trung II – BÀI TẬP CÂU 1: Dụng cụ cung cấp điện lâu dài? => Nguồn điện CÂU 2: Trên bóng đèn có ghi 2,5 V Hỏi mắc đèn vào hiệu điện để sáng bình thường? => 2.5V CÂU 3: Cọ xát mảnh nilông miếng len, cho mảnh nilông bị nhiễm điện âm vật hai vật nhận thêm êlectrôn, vật mất bớt êlectrôn? => Mảnh nilông nhận thêm êlectrôn - Miếng len bớt electrôn CÂU 4: Số vôn ghi nguồn điện có ý nghĩa gì? => Là giá trị hiệu điện định mức mà nguồn điện cung cấp cho dụng cụ điện CÂU 5: Tại vào ngày thời tiết khô lau chùi hình ti vi khăn khô thấy có bụi vãi bám vào chúng? =>Vào ngày thời tiết khô lau chùi hình ti vi khăn khô làm cho hình ti vi nhiễm điện cọ xát Vì hình ti vi hút bụi vải bám vào chúng CÂU 6: Đổi đơn vị sau a/ 0,175A = mA b/ 1250mA = A c/ 2,5V = mV d/ 1200mV = V => a/ 0,175A = 175 mA b/ 1250mA = 1,25 A c/ 2,5V = 2500 mV d/ 1200mV = 1,2 V CÂU 7: Cho dụng cụ điện gồm nguồn điện pin, bóng đèn, công tắc a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín với công tắc đóng b) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm dụng cụ điện mắc thêm ampe kế đo cường độ dòng điện chạy mạch điện c) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm dụng cụ điện câu b mắc thêm vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn => GV: Hồ Bá Lệ Trường THCS Quang Trung a) b) c) CÂU 8: ... Đề Cương Lý 7 học kỳ II năm học 2009_ 2010 Phần 1_ Lý Thuyết Câu 1: Trình bày một thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ sát Câu 2: Có mấy loại điện tích ,theo quy ước điện tích dương ,điện tích âm có ở đâu . Sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? Thế nào là vật nhiễm điện âm ,nhiễm điện dương ? Câu 3: Định nghĩa về dòng điện,nguồn điện ? Kể tên các nguồn điện thường dùng Câu 4 : So sánh chất dẫn điện và chất cách điện . Định nghĩa dòng điện trong kim loại Câu 5: Sơ đồ mạch điện là gì ? Vẽ các ký hiệu của một số bộ phận mạch điện ,chiều quy ước của dòng điện Câu 6: kể các tác dụng của dòng điện ,ứng dụng của từng tác dụng Câu 7: Định nghĩa cường độ dòng điện,đơn vị đo,dụng cụ đo ,cách mắc dụng cụ vào mạch điện Câu 8: Định nghĩa hiệu điện thế,đơn vị đo ,dụng cụ đo ,cách mắc dụng cụ vào mạch điện Câu 9 : Thế nào là hiệu điện thế định mức ? Bóng đèn có ghi 2,5 V hỏi mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó không bị hỏng ? Câu 10 : Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp ,hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch được tính như thế nào ? Câu 11: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì trong đoạn mạch song song? Câu 12 : Hãy nêu các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện ? Phần 2: Bài Tập Bài tập 1,2 ,3,4,5,6,trang 86.87 sách giáo khoa Làm tất cả các bài tập từ chương 3 phần điện học ở sách bài tập ( 17.1 … 29.14 ) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 2007-2008 MÔN: VẬT LÝ 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau: a) Dòng điện là dòng ……………………………………… dòch chuyển có hướng. b) Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ……………………………………. c) Hoạt động của chuông điện dựa trên …………………………………… của dòng điện. d) Chiều dòng điện là chiều đi từ ……………………………………… qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. 2/ Đổi đơn vò cho các câu sau: a) 0,175A = ……………………mA b) 280mA = ……………………………A c) 2,5V = …………………………mV d) 6KV = …………………………………V e) 1250mA = ……………………………A f) 280mA = …………………………………A g) 110V = ………………………………….KV h) 1200mV = ………………………………V 3/ Trong mỗi hình a, b, c, d sau đây, cả hai vật A, B đều bò nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu hiệu điện tích (+ hay ) cho mỗi vật chưa ghi dấu. a) b) c) d) A B A B A B A B 4/ Trong mỗi hình a, b, c, d cho ở bên, các mũi tên chỉ lực tác dụng giữa hai vật nhiễm điện (hút hoặc đẩy). Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai. 5/ Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: cực dương hiệu điện thế ampe kế cực âm cường độ dòng điện vôn kế a) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có ……………………………………tại các vò trí khác nhau trên đoạn mạch bằng nhau. b) Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng …………………………………………… c) Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó một ……………………………………………… d) Chiều dòng điện là chiều đi từ ……………………………………………qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: 1/ Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ. 2/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn mắc song song. Thể hiện chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. 3/ Nêu các tác dụng của dòng điện? Cho ví dụ mỗi trường hợp? 4/ Kể tên 3 chất dẫn điện, 3 chất cách điện mà em biết? 5/ Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Hãy cho biết: a) Bóng đèn Đ 1 và ampe kế A 1 được mắc với nhau như thế nào? b) Bóng đèn Đ 2 và ampe kế A 2 được mắc với nhau như thế nào? c) Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có thể coi là mắc song song với nhau không? Vì sao? d) Ampe kế nào đo cường độ dòng điện mạch rẽ, ampe kế nào đo cường độ dòng điện mạch chính? e) Nếu số chỉ của A 1 là I 1 = 0,15A; của A 2 là I 2 = 0,17A thì số chỉ I của ampe kế A là bao nhiêu? f) Nếu số chỉ của A 2 là I 2 = 0,21A, của A là I = 0,39A thì số chỉ I 1 của ampe kế A 1 là bao nhiêu? K + - Đ 1 Đ 2 A A 1 A 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011 NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG: PHAN NGỌC LAN ĐƠN VỊ: THCS THỊ TRẤN Câu 1: a) Ta nhìn thấy một vật khi nào? b) Giải thích tại sao vào ban đêm, khi không thắp sáng đèn, ta không thể nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn? Đáp án: a) Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. b) Vì không có ánh sáng truyền từ mảnh giấy đến mắt ta. Câu 2: Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Đáp án: Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 3: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng hợp với đường pháp tuyến IN tại điểm tới I một góc 30 0 . Hãy vẽ tia phản xạ IR. Đáp án: - Vẽ hình đúng (góc phản xạ bằng góc tới) - Thảm mĩ Câu 4: So sánh kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (vật cách 3 gương trên một khoảng như nhau, ba gương có cùng kích thước). Đáp án: Khi vật cách ba gương (gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm có cùng kích thước) một khoảng như nhau, thì: - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhưng bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. Câu 5: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cẩu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lài xe? Tại sao ta không sử dụng gương phẳng trong trường hợp trên? Đáp án: Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản bên đường che khuất, tránh được tai nạn. Không dùng gương phẳng vì vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Câu 6: Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Đáp án: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động. Câu 7: Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra “nốt nhạc” khi gãy dây đàn ghi ta, khi thổi sáo? Đáp án: - Đàn ghi ta: dây đàn dao động - Sáo trúc: không khí trong ống sáo dao động. Câu 8: a) Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? b) Khi nào âm phát ra cao? Khi nào âm phát ra thấp? Đáp án: a) Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động. b) Âm phát ra càng cao khi tần số dạo động càng lớn. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ. Câu 9: Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng trên, con nào vỗ cánh nhiều hơn? Đáp án: Vì muỗi thường phát ra âm cao hơn ong đất, tức tần số dao động của cánh muỗi lớn hơn => con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất. Câu 10: a) Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? b) Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Đáp án: a) Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. b) Âm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn; Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động càng nhỏ. Câu 11: Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy? Đáp án: Khi thổi mạnh, ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh  biên độ dao động lớn => âm phát ra to. Câu 12: Âm truyền được ở những môi trường nào? Không truyền được ở những môi trường nào? Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường mà âm truyền được. Đáp án: - Âm truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí. - Âm không thể truyền được trong môi trường chân không. - Vận tốc truyền âm của chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm của chất lỏng, vận tốc truyền âm của chất lỏng lỏng lớn hơn vận tốc truyền âm của chất khí. Câu 13: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức “lẫn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao? Đáp án: Vì tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước rồi đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác. Câu 14: Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Đáp án: Những vật

Ngày đăng: 02/05/2016, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w