Đề Cương Lý 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
Câu 1: Phân tích khái ni m truy n thông và ý nghĩa c aệ ề ủ truy n thông trong ho t đ ng c a nhà báo?ề ạ ộ ủ1. Khái ni m truy n thông:ệ ềTruy n thông là quá trình liên t c trao đ i thông tin, tề ụ ổ ư t ng, tình c m…chia s k năng và kinh nghi m gi aưở ả ẻ ỹ ệ ữ hai ho c nhi u ng i nh m tăng c ng hi u bi t l nặ ề ườ ằ ườ ể ế ẫ nhau, thay đ i nh n th c, ti n t i đi u ch nh hành vi vàổ ậ ứ ế ớ ề ỉ thái đ phù h p v i nhu c u phát tri n c a cá nhân, c aộ ợ ớ ầ ể ủ ủ nhóm, c a c ng đ ng và xã h i.ủ ộ ồ ộKhái ni m trên trích t cu n “Truy n thông lý thuy t và kĩệ ừ ố ề ế năng c b n” do PGS, TS Nguy n Văn D ng ch biên.ơ ả ễ ữ ủ Khái ni m trên đã ch ra b n ch t và m c đích truy n thông.ệ ỉ ả ấ ụ ềV b n ch t, truy n thông là quá trình chia s , trao đ i haiề ả ấ ề ẻ ổ chi u, di n ra liên t c gi a ch th truy n thông và đ iề ễ ụ ữ ủ ể ề ố t ng truy n thông. Quá trình chia s , trao đ i hai chi u yượ ề ẻ ổ ề ấ có th đ c hình dung qua nguyên t c bình thông nhau. Khiể ượ ắ có s chênh l ch trong nh n th c, hi u bi t… gi a ch thự ệ ậ ứ ể ế ữ ủ ể và đ i t ng truy n thông g n v i nhu c u chia s , trao đ iố ượ ề ắ ớ ầ ẻ ổ thì ho t đ ng truy n thông di n ra. Quá trình truy n thôngạ ộ ề ễ ề vì v y ch k t thúc khi đã đ t đ c s cân b ng trong nh nậ ỉ ế ạ ượ ự ằ ậ th c, hi u bi t… gi a ch th và đ i t ng truy n thông.ứ ể ế ữ ủ ể ố ượ ềV m c đích, truy n thông h ng đ n nh ng hi u bi tề ụ ề ướ ế ữ ể ế chung nh m thay đ i thái đ , nh n th c, hành vi c a đ iằ ổ ộ ậ ứ ủ ố t ng truy n thông và t o đ nh h ng giá tr cho côngượ ề ạ ị ướ ị chúng. 2. Ý nghĩa c a truy n thông trong ho t đ ng c a nhà báo:ủ ề ạ ộ ủTruy n thông có ý nghĩa quan tr ng đ i v i nhà báo. B nề ọ ố ớ ả ch t c a vi c làm báo là làm truy n thông. Ng i làm báoấ ủ ệ ề ườ s d ng truy n thông đ đ t đ c m c đích ngh nghi pử ụ ề ể ạ ượ ụ ề ệ c a mình.ủTrong ho t đ ng tác nghi p c a mình, nhà báo ph i n mạ ộ ệ ủ ả ắ v ng các kĩ năng truy n thông đ có th đ t đ c hi u quữ ề ể ể ạ ượ ệ ả truy n thông. Các kĩ năng truy n thông nh v y có vai tròề ề ư ậ ph ng ti n giúp ng i làm báo tác nghi p hi u qu .ươ ệ ườ ệ ệ ảC th , trong vi c tìm ki m ngu n tin v i các đ i t ngụ ể ệ ế ồ ớ ố ượ r t đa d ng n u nhà báo không n m đ c các b c truy nấ ạ ế ắ ượ ướ ề thông, các kĩ năng truy n thông thì s r t khó ti p c n vàề ẽ ấ ế ậ khai thác ngu n tin.ồTrong sáng tác, ng i làm báo cũng luôn ph i chú tr ng đ nườ ả ọ ế truy n thông. Nói nh v y vì báo chí có hi u qu truy nề ư ậ ệ ả ề thông r ng l n và r t c n s th n tr ng đ tránh nh ngộ ớ ấ ầ ự ậ ọ ể ữ h u qu đáng ti c. Ng i làm báo ph i chú ý xem mìnhậ ả ế ườ ả đang truy n thông cho đ i t ng nào đ t đó xác l p n iề ố ượ ể ừ ậ ộ dung, cách th c truy n thông cho phù h p. ứ ề ợCâu 2: Mô t , phân tích và nêu ng d ng c a mô hìnhả ứ ụ ủ truy n thông m t chi u và hai chi u?ề ộ ề ề1. Mô hình truy n thông m t chi u c a Lassweell:ề ộ ề ủ *) Mô t :ảNgu n Phát------->Thông Đi p-------->Kênh----------->Ti pồ ệ ế Nh nậ*) Phân tích:-Mô hình truy n thông m t chi u g m các y u t sau:ề ộ ề ồ ế ố+) Ngu n phát: Ng i g i hay ngu n g c thông đi p.ồ ườ ử ồ ố ệ+) Thông đi p: Ý ki n, c m xúc, suy nghĩ, thái đ … đ cệ ế ả ộ ượ truy n đi.ề+) Kênh: Ph ng ti n mà nh đó các thông đi p đ cươ ệ ờ ệ ượ chuy n đi t ngu n đ n ng i nh n.ể PHẦN 1: QUANG HỌC CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG LÝ THUYẾT 1) Nhận biết ánh sáng Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta 2) Nhìn thấy vật Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 3) Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắc lại ánh sáng chiếu đến BÀI TẬP Bài 1: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a) Ta không nhận biết ánh sáng ………… ánh sáng truyền vào mắt ta b) Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ ………… vào mắt ta c) Vật sáng gồm ………… ………… d) Vật đen vật ………… tự phát ánh sáng không ………… chiếu vào Bài 2: Hãy nêu vật gọi nguồn sáng, vật gọi vật sáng Bài 3: Đánh dấu (x) vào ô trả lời thích hợp: Đúng a) b) c) d) e) f) g) Sai Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy vật vật phát ánh sáng Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Ta nhìn sách bàn, sách vật sáng Miếng vải đen vật sáng Cây đèn cầy (nến) nguồn sáng Tấm gương phản chiếu ánh sáng mặt trời nguồn sáng Bài 4: Khi nhìn vào hoa (hoặc vật), ta nhìn thấy nhiều màu sắc khác như: vàng, đỏ, xanh, … Tại ta nhìn phân biệt màu vậy? Bài 5: Ban đêm nhìn bầu trời ta thấy nhiều sáng Các có phải vật sáng không? Tại sao? Bài 6: Ta dùng gương phẳng hướng ánh sáng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng Gương có phải nguồn sáng không? Tại sao? Bài 7: Mắt nhìn thấy rõ vật đặt phía sau kính mỏng, kính dày khó nhìn Khi kính dày đến mức đó, mắt nhìn vật đặt phía sau Hãy giải thích sao? Biết kính vật suốt Bài 8: Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: Nguồn sáng Vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Không phải ánh sáng Mặt trời Mặt trăng đêm rằm Cây bút hộp kín Máy bay bay trời buổi sáng Màn hình máy tính hoạt động Tờ giấy màu đen Bài 9: Nếu dùng đèn laser màu đỏ chiếu vào bìa trắng thấy có đốm sáng màu đỏ bìa chiếu vào không khí ta không thấy đốm đỏ Bài 10: Tại phòng thí nghiệm đo phổ quang người ta thường dùng đen để phủ lên hệ thiết bị đo? Bài 11: Khi bạn học sinh xếp hàng trước vào lớp Lớp trưởng hay hô to: “Đằng trước thẳng” Vậy làm ta biết ta đứng thẳng hay chưa? Điều ứng dụng kiến thức vật lý nào? Bài 12: Muốn nhìn thấy vật phải có ánh sáng từ vật truyền phía mặt ta cần thắp sáng nến ánh sáng lan tỏa khắp phòng? CHỦ ĐỀ 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG LÝ THUYẾT 1) Đường truyền ánh sáng Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng 2) Tia sáng chùm sáng - Tia sáng: đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng - Chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành - Có loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ BÀI TẬP Bài 13: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a) Định luật truyền thẳng ánh sáng: “Trong môi trường ……… ……… ánh sáng truyền ……… b) Đường truyền ánh sáng biểu diễn ……… gọi tia sáng c) Chùm sáng ……… gồm tia sáng không giao đường truyền chúng d) Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng ……… đường truyền chúng e) Chùm sáng phân kỳ gồm tia ……… đường truyền chúng Bài 14: Hãy lập phương án cắm kim thẳng đứng sách để bàn mà không dùng thước thẳng Bài 15: Đánh dấu (x) vào ô trả lời thích hợp: Đúng - Sai Trong thực tế tia sáng mà có chùm sáng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng gọi tia sáng - Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng - Chùm sáng phân kỳ gồm tia sáng giao đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng loe rộng tia đường truyền chúng - Ánh sáng truyền không khí với vận tốc gần 300.000 km/s - Trong môi trường suốt không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng Bài 16: Chúng ta nhìn thấy vật sau lưng ta không quay mặt lại Giải thích tượng Bài 17: Trong phòng tối kín ta dùng bật lửa bật cháy sáng ta nhìn thấy vật gần Giải thích sao? Bài 18: Tại xứ lạnh vào mùa đông trời ta lại “thở khói”? Bài 19: Ánh sáng truyền môi trường không khí theo đường thẳng Vậy sa mạc người ta lại thấy ảo ảnh? Bài 20: Một đèn nhỏ đặt khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên biểu diễn sân khấu Vậy chùm sáng phát chùm sáng song song, phân kỳ hay hội tụ? Giải thích Bài 21: Tại để đũa không khí ta thấy đũa thẳng Khi cho đũa vào ly nước ta thấy đũa giống bị gãy khúc? Bài 22: Làm để kiểm tra xem cạnh thước thẳng hay không? Mô tả cách làm giải thích cách làm CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG LÝ THUYẾT 1) Bóng tối – Bóng nửa tối - Vùng phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối - Vùng phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi bóng nửa tối 2) Nhật thực – Nguyệt thực - Nhật thực tượng Mặt Trời ban ngày bị Mặt Trăng che khuất phần toàn - Nguyệt thực tượng Mặt Trăng tròn ban đêm bị Trái Đất dần che khuất không Mặt Trời chiếu sáng BÀI TẬP Bài 23: a) Bóng tối nằm phía sau vật cản không nhận ánh sáng từ ……… truyền tới ……… nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ ……… nguồn sáng truyền tới b) Nhật thực toàn phần quan sát chỗ ……… Mặt Trăng ……… c) Nguyệt thực xảy ……… bị …… che khuất không mặt trời chiếu sáng Bài 24: Khi xảy tượng nhật thực, có phải tất người đứng Trái Đất quan sát không? Hãy giải thích Bài 25: Tại nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm Âm lịch? Bài 26: Vào ban đêm, bạn ... Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy CHƯƠNG 1 NHHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC 1. MỐT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Văn hóa thể chất (thể dục thể thao) Hiện tượng văn hóa thể chất có từ lâu đời, nhưng trên thế giới thuật ngữ này mới được sử dụng từ cuối thế kỷ 19. Để hiểu rõ văn hóa thể chất, trước hết cần phải hiểu được khái niệm: văn hóa và để hiểu sâu hơn khái niệm văn hóa, cần làm rõ khái niệm tự nhiên. Trong quá trình phát triển của xã hội loài người đã nảy sinh một loại hoạt động đặc biệt tác động và cải tạo phần tự nhiên ngay trong con người, hoạt động đó được gọi là văn hóa thể chất. Như vậy, văn hóa thể chất (TDTT) được hiểu là sự luyện tập cơ thể, cải tạo cơ thể bằng sự vận động tích cực của cơ bắp. Đối tượng của TDTT là điều khiển quá trình phát triển thể chất của con người. Để phân tích sâu hơn, khái niệm thể dục thể thao có 3 cách tiếp cận: Thể dục thể thao là một loại hoạt động. Thể dục thể thao là tổng hợp các giá trị về vật chất và tinh thần được sáng tạo trong xã hội. Thể dục thể thao là kết quả của hoạt động Văn hóa thể chất là bộ phận của nền văn hóa chung của nhân loại, là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội , được sáng tạo nên và sử dụng hợp lý nhằm hoàn thiện thể chất cho con người. 1.2 Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm hoàn thiện hình thái, chức năng cơ thể con người. Đặc điểm nổi bật của giáo dục thể chất là quá trình 1 Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. Tổng hợp quá trình đó xác định khả năng thích nghi thể lực của con người. Giáo dục thể chất được chia làm hai mặt riêng biệt dạy học động tác và giáo dục các tố chất thể lực Dạy học động tác là nội dụng cơ bản của quá trình giáo dưỡng thể chất. Đó chính là quá trình tiếp thu có hệ thống, nhưng cách thức điều khiển động tác vốn kĩ năng kĩ xảo cần thiết cho cuộc sống và những tri thức chuyên môn . Bản chất của thành phần thứ hai trong giáo dục thể chất là tự tác động hợp lí tới sự phát triển tố chất thể lực bảo đảm phát triển năng lực vận động. Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng ấy của giáo dục thể chất được gắn liền với trí dục, đạo đức, mỹ thuật và giáo dục lao động Bên cạnh thuật ngữ giáo dục thể chất người ta thường dùng thuật ngữ chuẩn bị thể lực. + Chuẩn bị thể lực chung là một quá trình giáo dục thể chất không chuyên môn hóa (hoặc chuyên môn hóa ít). Nội dung của quá trình này là nhằm tạo nên những tiền đề chung, rộng rãi để đạt kết quả trong các loại hoạt động khác nhau. + Chuẩn bị thể lực chuyên môn là một quá trình giáo dục thể chất được chuyên môn hóa đối với các đặc điểm của một hoạt động nào đó (về nghề nghiệp, thể thao …) được lựa chọn làm đối tượng chuyên sâu. Vì vậy, kết quả của việc chuẩn bị thể lực chung được biểu thị bằng thuật ngữ trình độ chuẩn bị thể lực chung, còn kết quả của việc chuẩn bị thể lực chuyên môn là trình độ chuẩn bị thể lực Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Câu hỏi: Vì sao Đảng ta phải chủ trương thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nông Nghiệp là chủ đạo . Từ thực tiễn hơn 20 năm đổi mới hãy chứng minh chủ trương trên của Đảng là đúng đắn . Trả lời: Một trong những thành tựu lớn nhất của gần 18 năm đổi mới ở nước ta là đổi mới kinh tế, tạo nên những tiềm lực mới cho sự phát triển của đất nước. Có được thành tựu ấy là do nhiều nguyên nhân, trong đó đổi mới tư duy kinh tế, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, gắn với thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là cơ bản nhất. Một thời chưa xa, chúng ta lúng túng trong nền kinh tế chỉ thừa nhận hai thành phần là quốc doanh và tập thể. Và không ít người cho rằng, chỉ có như vậy mới thực sự là xã hội chủ nghĩa.(!) Chúng ta không phê phán một cách phi lịch sử, nhưng quan trọng là đã nhận ra những lẽ cần thiết của sự tồn tại hai thành phần kinh tế đó và những hạn chế làm kìm hãm sự phát triển của đất nước khi thực hiện nền kinh tế chỉ có hai thành phần như vậy để từ đó tìm ra cách làm ăn mới phù hợp với quy luật phát triển. Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế với nhiều hình thức rất phong phú, đa dạng và sáng tạo. Nhờ đó, chỉ sau hơn 10 năm, vẫn những con người ấy, cũng những điều kiện tự nhiên ấy, từ một đất nước thiếu ăn quanh năm, trông chờ chủ yếu vào sự viện trợ từ bên ngoài; hàng tiêu dùng khan hiếm, người lao động không có việc làm… đã trở thành một đất nước không những đủ ăn, mà còn có lương thực, thực phẩm dự trữ và đến nay xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai thế giới; nhu cầu tiêu dùng trong nước được thỏa mãn về nhiều mặt, kết cấu hạ tầng phát triển, nền kinh tế – xã hội sôi động, đất nước không ngừng phát triển. Chính nhờ đổi mới cơ chế, chính sách nhằm không ngừng phát triển các thành phần kinh tế, các tiềm năng của xã hội được khai thác, nội lực được phát huy, sức mạnh của bên ngoài được huy động. Chính sách đối với phát triển các thành phần kinh tế là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Từ chỗ không thừa nhận kinh tế tư nhân đến chỗ thừa nhận nó; từ chỗ thừa nhận kinh doanh nhỏ ở một số ngành nghề, đến chỗ không hạn chế về quy mô và lĩnh vực mà luật pháp không cấm. Từ chỗ cho làm, đến chỗ được làm, mỗi lần thay đổi tư duy như vậy là một lần nhận thức của chúng ta được mở rộng, sâu thêm và kinh tế tư nhân cùng các thành phần kinh tế phát triển. Những biến đổi như vậy đã thúc đẩy các thành phần kinh tế đóng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm tạo cơ hội cho những chủ thể kinh tế, các doanh nhân mới năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với mình và với đất nước. Từ Đại hội VI đến nay, Đảng ta luôn luôn khẳng định thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần với ý nghĩa nêu trên và được coi như một giải pháp chiến lược góp phần giải phóng và khai thác mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất. Nghị quyết Trung ương 6, khóaVI, chỉ rõ: "Trong điều kiện nước ta, các hình thức kinh tế tư nhân, cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân vẫn cần thiết lâu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấu nền kinh tế hàng hóa đi lên chủ nghĩa xã hội". Đại hội VIII của Đảng nêu 5 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân. Đại hội IX của Đảng xác định, ở nước ta hiện nay, cần phát triển 6 thành phần kinh tế, tức là ngoài 5 thành phần kinh tế nêu trên, có thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và nhấn mạnh các thành phần kinh tế đó đều là bộ phận cấu thành Câu hỏi và bài tập tổng hợp chơng IV 4.1 Mạch dao động điện từ LC có chu kỳ A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C. Phụ thuộc vào cả L và C D. Không phụ thuộc vào L và C 4.2 Mạch dao động điện từ LC, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì ch kỳ dao động của mạch A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm đi 4 lần D. Giảm đi 2 lần 4.3 Mach dao động LC . Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ đi 2 lần thì tần số của mạch dao động A Không đổi B Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần 4.4 Mạch dao động LC dao động tự do với tần số góc A. 2 LC = B. 2 LC = C. LC = D. 1 LC = 4.5 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C= 2pF ( lấy 2 =10) Tần số dao động của mạch là A. f =2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz 4.6 Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos 2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 à F . Độ tự cảm của cuộn cảm là A . L = 50 mH B. L = 50H C. L = 6 5.10 H D. L= 8 5.10 H 4.7 Mạch dao động LC gồm tụ điện C= 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao đông của mạch là A. = 200Hz B. =200 rad/s C. =5.10 -5 Hz D. = 5.10 4 rad/s 4.8 Một khung dao động có cuộn dây L =5H và điện dung C = 5.10 -6 F. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 10 V. a) Tính chu kỳ dao động điện từ trong khung b) Tính năng lợng của khung dao động Đ/s a)T =0,031s b)W= 2,5.10 -4 J 4.9 Một khung dao động gồm có C = 1 à F và cuộn dây thuần cảm L = 1 H. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 6V. a) Tính tần số dao động riêng của khung b) Tính năng lợng của khung dao động Đ/s a)f = 500 Hz b) W= 5,73.10 -6 J 4.10 Một khung dao động gồm có điện dung C= 50pF và cuôn dây có L=5mH . Hỏi khung dao động này có thể thu sóng điện từ có bớc sóng là bao nhiêu? Đ/s 942m = 4.11 Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm A. Nguồn điện một chiều và tụ C B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm C. Nguồn điện một chiều , tụ C và cuộn cảm L D. Tụ C và cuộn cảm L 4.12 Trong mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ A Biến thiên điều hoà với tần số góc 1 LC = B. Biến thiên điều hoà với tần số góc LC = C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T LC= D. Biến thiên điều hoà với tần số 1 f LC = 4.13 Chu kỳ dao động trong mạch dao động địn từ tự do là A. 2 T LC = B. 2 LC T = C. 2T LC = D. Một biểu thức khác 4.14 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ ttrong mạch dao động. A. Năng lợng trong mạch dao động gồm năng lợng điên trờng tập trung ở tụ điện và năng lợng từ trờng tập trung ở cuôn cảm B. Năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng cùng biến thiên tuầnn hoàn với một tần số chung C. Tần số góc dao động 1 LC = chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch D. A,b,C đều đúng 4.15Trong mạch dao động điện từ tự do , năng lợng của mạch dao động là A. 2 0 2Q C B. 2 0 2 Q C C. 2 0 Q C D. Môt giá trị khác 4.16 Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trờng xoáy A. Từ trờng xoáy sinh ra từ một từ trờng biến thiên B. Từ trờng xoáy là một từ trờng mà các đờng cảm ứng từ bao quanh các đờng sức của điện trờng C. Từ trờng xoáy sinh ra từ một dòng điện biến thiên trong dây dẫn. D. Cả B và C 4.17 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điên từ A. Điện từ trờng lan truyền trong không gian dới dạng sóng gọi là sóng điện từ B. Sóng điện từ là sóng có phơng dao động luôn là phơng ngang C. Sóng điện từ không lan truyền đợc trong chân không D. Cả A và B 4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điệ từ trờng A. Khi một điện trờng biến thiên theo thời gian , nó sinh ra một từ trờng xoáy B. điện trờng xoáy là điên trờng có các đờng sức là những đờng cong không khép kín C. Khi một từ trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy D. Địên từ trờng có các đờng sức từ bao quanh các đờng sức điện 4.19 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. Hiện tợng cộng hởng điện trong mạch LC B. Hiện tợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở C. hiện tợng hấp thụ sóng điện từ của môi trờng TRƯỜNG THPT BC LÊ LỢI CÂU HỎI GIÁO KHOA ÔN TẬP VẬT LÝ - KHỐI 12 TỔ VẬT LÝ - KTCN Câu I ở vị trí nào vật dao động điều hòa có V Max ; V = 0 ? Chứng minh. HD: + V Max khi vật qua vị trí cân bằng (x = 0) Thật vậy : X = 0 ⇒ sin( t ω ϕ + )=0 ⇒ cos( t ω ϕ + )= ± 1 khi đó v = x’ = cA.ω + v = 0 khi vật ở vị trí biên có x = A khi đó ; V = 0 = A.ωcos( t ω ϕ + ) ⇒ cos( t ω ϕ + )=0 ⇒ sin( t ω ϕ + )= ± 1 khi đó x = A Câu 2 Công thức T = 2 l g π cho ta biết những đặc điểm gì ? HD: + Chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài (T l: ). Vì vậy, nếu đồng hồ quả lắc có dây treo là kim loại thì khi nhiệt độ thay đổi, chiều dài thay đổi, chu kỳ thay đổi, làm cho đồng hồ chạy nhanh hoặc chậm lại. + Chu kỳ tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc rơi tự do (T 1/ g: ). Vì vậy khi đưa con lắc lên cao, từ vị trí này đến vị trí khác của trái đất, chu kỳ sẽ thay đổi. + T không phụ thuộc vào khối lượng của vật. + T không phụ thuộc biên độ (cách kích thích dao động). Câu 3 Khác nhau giữa sự tự dao động và dao động cưỡng bức HD: * Sự bù đắp năng lượng + Sự tự dao động: Cung cấp năng lượng một lần, sau đó hệ tự điều khiển sự bù đắp năng lượng từ từ cho con lắc + Dao động cưỡng bức: Bù đắp năng lượng cho con lắc từ từ trong từng chu kỳ và do ngoại lực thực hiện thường xuyên. * Về tần số + Sự tự dao động: dao động duy trì theo tần số f 0 của hệ + Dao động cưỡng bức : Dao động duy trì theo tần số f của ngọai lực * Về biên độ + Sự tự dao động: Biên độ không đổi + Biên độ phụ thuộc biên độ ngọai lực. Câu 4 Có cách nào làm thay đổi biên độ và pha ban đầu của dao động đìeu hòa không ? cho ví dụ. HD: + Bằng cách thay đổi A và ϕ : Thay đổi cách chọn điều kiện ban đầu ( cách kích thích dao động), thay đổi cách chọn hệ tọa độ không gian và gốc thời gian. + Ví dụ: ( HS tự làm.) Câu 5 Có cách nào làm thay đổi chu kỳ của con lắc lò xo không ? Vì sao ? HD: Vì chu kỳ chỉ phụ thuộc vào khối lượng m của vật nặng và độ cứng K của lò xo mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài nên khi m và K không đổi thì không có cách nào thay đổi được chu kỳ. Chỉ thay đổi được khi tỷ số m/K thay đổi. Câu 6 Cơ năng của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào ? HD: + Cơ năng của con lắc lò xo:E = 2 2 2 m A ω 2 2 KA = 2 2 2 m A ω Từ CT ta thấy cơ năng của con lắc phụ thuộc vào đặc tính của con lắc (m, K) + Mặt khác cơ năng cũng phụ thuộc vào cả yếu tố bên ngoài (cách kích thích dao động). Vì khi đổi cách kích thích thì A thay đổi, kéo theo E thay đổi + Đối với con lắc đã cho (K, m, ω là hằng số) thì cơ năng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động. Câu 7 Trong hiện tượng truyền sóng cơ học, thành phần nào truyền đi, thành phần nào dao động tại chỗ ? HD: + Thành phần truyền đi: Dao động được truyền đi, pha được truyền đi, năng lượng được truyền đi. Thành phần dao động tại chỗ : Các phần tử của môi trường vật chất dao động quanh vị trí cân bằng, tại chỗ. Câu 8 Sư khác nhau và giống nhau giữa giao thoa sóng nước và sóng dừng. HD: • Giống nhau : + Đều là sự giao thoa ( sự chồng chất của các sóng kết hợp) + Đều có tính dừng tức là hình ảnh ổn định, không phụ thuộc vào thời gian + Đều có những điểm có biên độ dao động tổng hợp cực đại và những điểm hầu như không dao động. • Khác nhau + Giao thoa sóng sóng nước là sự chồng chất hai sóng từ hai nguồn kết hợp gửi tới; còn sóng dừng là sự chồng chất của mọt sóng tới từ nguồn dao động và một sóng phản xạ kết hợp. + Giao thoa sóng nước xảy ra trên một mặt phẳng nên hình ảnh giao thoa gồm các gợn sóng Hyperbol; còn sóng dừng chỉ xảy ra theo một đường thẳng nên chỉ có các điểm nút, và điểm bụng. Câu 9 So sánh máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ ba pha ? Nhận xét. HD: + Stato: Hoàn toàn như nhau về cấu tạo nhưng có nhiệm vụ khác nhau. Từ ba cuộn dây của máy phát điện sinh ra ba dòng xoay chiều 1 pha. Còn ba cuộn dây của động cơ lại đưa dòng 3 pha vào để tạo từ trường quay. + Rôto khác nhau về cấu tạo và nhiệm vụ : Máy pát điện là một nam châm điện để tạo nên từ ... dụng kiến thức vật lý nào? Bài 12: Muốn nhìn thấy vật phải có ánh sáng từ vật truyền phía mặt ta cần thắp sáng nến ánh sáng lan tỏa khắp phòng? CHỦ ĐỀ 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG LÝ THUYẾT 1) Đường... sách giáo khoa Vật Lý che kín bóng đèn dây tóc sáng bàn học tối lại, đọc sách Nhưng dùng sách giáo khoa Vật Lý để che đèn ống sáng bạn Hà đọc sách Hãy giải thích tượng Bài 27: Một số học sinh... xem cạnh thước thẳng hay không? Mô tả cách làm giải thích cách làm CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG LÝ THUYẾT 1) Bóng tối – Bóng nửa tối - Vùng phía sau vật cản có vùng không