1. Đònh nghóa công, viết công thức, chú thích? Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực. A = F.s.cosα A: công của lực(J) F: lực tác dụg(N) s: độ dời của lực(m) 2. Đònh nghóa công suất, viết công thức, chú thích? Công suất là đại lượng có giá trò bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy. p: công suất(W) A: công(J) t: thời gian thực hiện công(s) 3. Đònh nghóa động năng, viết công thức, chú thích? Động năng của 1 vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trò bằng 1 nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. W đ : động năng của vật(J) m: khối lượng của vật(kg) v: vận tốc của vật(m/s) 4. Phát biểu đònh luật động năng, công thức, chú thích? Độ biến thiên động năng của 1 vật = tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật. W đ – W đ = ∑A NL NL: ngoại lực. W đ : động năng của vật tại thời điểm lúc sau(J) W đ : động năng của vật tại thời điểm lúc sau(J) ∑A NL : tổng công của tất cả ngoại lực tác dụng lên vật.(J) 1 5. Trình bày mối liên hệ giữa công của trọng lực và độ giảm thế năng? Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vò trí đầu và tại vò trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật. A 12 = Wt 1 – Wt 2 A: Công của trọng lực(J) Wt 1 : thế năng tại vò trí đầu(J) Wt 2 : thế năng tại vò trí cuối(J) 6. Đònh nghóa cơ năng và phát biểu ĐLBT Cơ năng? Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng. W = W đ + W t W: cơ năng(J) W đ : động năng(J) W t : thế năng(J) Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chòu tác dụng của trọnglực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, và tổng của chúng, tức là cơ năng của vật, được bảo toàn( không đổi theo thời gian). 7. Đònh luật Bôi lơ – Mariôt_Sắc lơ_Gay luy sắc? Đònh luật Bôi lơ-Mariốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác đònh là một hằng số. pV = hằng số Đònh luật Sắc lơ: Trong quá trình đẳng tích của 1 thể tích xác đònh, áp suất sẽ tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Đònh luật Gayluysắc: Thể tích V của 1 khối khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với độ tuyệt đối của khí. 2 8. Thuyết động học phân tử chất khí? Chất khí được cấu tạo bởi các phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách của nó. Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. Khi nhiệt độ khối khí tăng thì chuyển động các phân tử cũng tăng. Khi chuyển động các phân tử chất khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây nên áp suất trong thành bình và gây áp suất trên thành bình. *- Chất khí lý tưởng: Một chất khí được coi là lý tưởng khi các phân tử chất khí coi như chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. 9. Cấu tạo chất lỏng, rắn, khí? • lỏng: Lực tương tác giữa các fân tử chất khí rất nhỏ, nên các fân tử chất khí chuyển động hỗn loạn => chất khí không có hình dạng xác đònh và thể tích xác đònh. • rắn: Lực tương tác giữa các fân tử chất rắn rất lớn, các fân tử chất rắn chỉ có thể dao động xung quanh vò trí cân bằng cố đònh. • khí: Lực liên kết giữa các fân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nên các fân tử ở khá gần nhau. Lực tương tác giữa các fân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các fân tữ chất khí nhưng nhỏ hơn lực tương tác giữa fân tử chất rắn, do đó các fân tử chất lỏng chỉ dao động xung quanh 1 vò trí cân bằng. chất lỏng có V xác đònh. Các vò trí cân bằng này có thể chuyển động đến vò trí khác chất lỏng có hình dạng không xác đònh. Chúc các bạn thi tốt THE END 3 . gây nên áp suất trong thành bình và gây áp suất trên thành bình. *- Chất khí lý tưởng: Một chất khí được coi là lý tưởng khi các phân tử chất khí coi như chất điểm và chỉ tương tác với nhau