1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương công nghệ 1 tiết 28 1 2016

5 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 12,29 KB

Nội dung

Tại sao muốn bảo quản hạt giống trung hạn và dài hạn lại phải có điều kiện nhiệt độ thấp ?Trong quy trình bảo quản hạt giống, bước nào là quan trọng nhất ?Bước làm nguội: để thóc ngô không bị hỏng vì quá nóng và để nhiệt độ kho không tăng cao?Nêu điểm khác của quy trình bảo quản hạt giống với quy trình bảo quản củ giống

1/ Bảo quản hạt giống : - Tiêu chuẩn hạt giống : + Có chất lượng cao + Thuần chủng + Không bị sâu bệnh - Các phương pháp bảo quản hạt giống : Phương pháp Bảo quản điều kiện thường Bảo quản điều kiện lạnh Bảo quản điều kiện lạnh đông Nhiệt độ bình thường 00C -100C Độ ẩm bình thường 35% - 40% 35% - 40% Thời hạn ngắn hạn (dưới năm) trung hạn (dưới 20 năm) dài hạn (trên 20 năm) ● Tại muốn bảo quản hạt giống trung hạn dài hạn lại phải có điều kiện nhiệt độ thấp ? - Nhiệt độ thấp có tác dụng : + Ức chế hoạt động enzim ⇒ hạt trạng thái ngủ nghỉ, nảy mầm + Ức chế hoạt động vi sinh vật ⇒ hạt không bị thối hỏng ⇒ Hạt trạng thái ngủ nghỉ, giữ nguyên tính chất ban đầu ● + + + - Quy trình bảo quản hạt giống : B1: Thu hoạch : Đúng thời vụ B2: Tách hạt : Tiến hành tách, tuốt tẽ kịp thời B3: Phân loại làm : Loại bỏ tạp chất rơm rạ, lõi, rễ, lá, , hạt bị sâu phá hại, hạt bị vỡ làm cát, sạn B4: Làm khô: làm khô sau thu hoạch (phơi hặc sấy) Đối với thóc : sấy với nhiệt độ 400C - 450C đến độ ẩm hạt đạt 13% Đối với hạt có dầu (đậu nành, đậu phộng) : sấy với nhiệt độ từ 300C - 400C, thời gian sấy kéo dài, đên độ ẩm hạt đạt đến 9% B5: Xử lí bảo quản : (Phương tiện bảo quản phải sẽ) VD: Phương pháp truyền thống : chum vại bịt kín đóng bao treo nơi khô Phương pháp đại : kho mát, kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ thiết bị tự động Vùi cát ẩm để trì sức nảy mầm hạt (thời gian ngắn, điều kiện thoáng ẩm) B6: Đóng gói B7: Bảo quản B8: Sử dụng ● Trong quy trình bảo quản hạt giống, bước quan trọng ? Làm khô bước quan trọng làm nước hạt giống ⇒ ức chế hoạt động VSV hạt giống hạn chế nảy mầm hạt giống Cần lưu ý hạt có dầu cần làm khô nhiệt độ thấp nhiệt độ có ảnh hưởng tới lipit=> ảnh hưởng tới chất lượng hạt 2/Bảo quản củ giống - Tiêu chuẩn củ giống: + Có chất lượng cao + Đồng đều, không già quá, không non + Không bị lẫn với giống khác + + Còn nguyên vẹn Khả nảy mầm cao + + + + + + Quy trình bảo quản củ giống Thu hoạch: Đúng thời vụ Làm sạch, phân loại: làm Xử lí phòng chống VSV hại Xử lí ức chế nảy mầm Bảo quản Sử dụng ● - bước quan trọng nhất: Xử lí phòng chống VSV hại: Do củ có vỏ mỏng, chứa nhiều nước-> dễ bị VSV gây hại Xử lí ức chế nảy mầm: Do củ có nhiều nước, thời gian ngủ nghỉ ngắn 3/Bảo quản thóc ngô ● dạng kho bảo quản: Nhà kho: + Dưới sàn kho có gầm thông gió (thông thoáng, điều hòa nhiệt độ) + Tường kho xây gạch dày ( tách với điều kiện bên ngoài: khí hậu, nhiệt độ, sinh vật gây hại chuột…) + Mái che vòm gạch, ngói, tôn hay fibro xi măng thiết phải có trần cách nhiệt ⇒ hạ nhiệt độ + Kho phải thuận tiện cho việc giới xuất nhập hàng hóa hoạt động thiết bị phục vụ cho bảo quản Kho silo: + Hình trụ, vuông hình cạnh, xây gạch bê tông cốt thép hay thép + Kho silo quy mô lớn trang bị đồng từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy thường giới hóa tự động hóa ● - Một số phương pháp bảo quản thóc, ngô: Phương pháp bảo quản đổ rời Phương pháp đóng bao Phương pháp truyền thống Hệ thống silo liên hoàn ● Quy trình bảo quản thóc ngô: Thu hoạch->Tuốt, tẽ hạt-> Làm phân loại-> Làm khô-> Làm nguội-> Phân loại theo chất lượng-> Bảo quản-> Sử dụng Bước quan trọng: Làm khô->VSV ->Enzim *Bước làm nguội: để thóc ngô không bị hỏng nóng để nhiệt độ kho không tăng cao 4/ Bảo quản rau, hoa, tươi Phương pháp Nội dung tiến hàng Bảo quản điều kiện bình thường Để rau điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thường Bảo quản lạnh Để rau, hoa, điều kiện môi trường có nhiệt độ độ ẩm thích Cơ sở khoa học Để khống chế phát triển VSV, VK gây ảnh hưởng đến chất hợp, điều chỉnh khí quyển, chế độ thích hợp ->15oC lượng hạn chế tối đa thay đổi hình dạng hoa Bảo quản môi trường khí biến đổi Bảo quản môi trường có hàm lương: -O2 thấp: 5%-10% -CO2 cao: 2%-4% Các hoạt động sống rau, cúng VSV trở nên chậm hơn, rau, quả, bảo quản tốt Bảo quản hóa chất Chỉ sử dụng hóa chất quan chức cho phép Trong đó, nước ozon tốt Tiêu diệt VSV ( có O2, Oxi nguyên tử, Bảo quản chiếu xạ Sử dụng lượng xạ ion hóa để xử lí thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu diệt VSV 5/ Bảo quản thịt Phương pháp bảo quản lạnh Phương pháp ướp muối Quy trình bước: -B1: Thịt gia súc, gia cầm sau giết khổ, làm đưa vào phòng lạnh Tùy theo kích thước vật mà xẻ nhỏ hay để nguyên -B2: Các súc thịt treo móc sắt hay đóng hòm xếp thùng -B3: Làm lạnh sản phẩm -B4: Sau làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản, Nhiệt độ: 02oC, độ ẩm thấp 85% bước: -B1:Chuẩn bị nguyên liệu ướp -B2: Chuẩn bị thịt -B3: Xát hỗn hợp ước lên bề mặt miếng thịt Để cho thịt ngấm nhanh nên tiêm dung dịch hỗn hợp vào số điểm miếng thịt -B4: Xếp thịt ướp vào thùng gỗ, lớp thịt rắc mộ tl[ps hỗn hợp ướp theo tỉ lệ: từ 30g đến 50g hỗn hợp cho 1kg thịt -B5: Giữ thịt hôn hợp ướp khoảng 7-10 ngày Trước dùng lấy thịt đẻ giá cho nước Cơ sở khoa học -Ức chế hoạt động enzim thịt -Ức chế hoạt động VSV->không gây thối thịt Muối có tác dụng sát khuẩn, tạo áp suất thẩm thấu cao-> giảm độ ẩm sản phẩm, ức chế hoạt động enzim VSV phân hủy chất Protein Ưu điểm Duy trì nhiều tính chất ban đầu thịt Thực đơn giản, rẻ tiền, hiệu cao Nhược điểm -Tốn điện -Đòi hỏi kĩ thuật cao( Xây dựng hệ thống) -Thức ăn có vị mặn - Chất lược phụ thuộc vào chất lượng muối ăn, lượng muối ướp, nhiệt độ, chất lượng thịt ban đầu -Thịt mềm mại 6/ Bảo quản trứng Phương pháp Cơ sở khoa học Bảo quản lạnh -VSV -Enzim Bảo quản nước vôi -Bảo vệ lớp vỏ trứng -VSV trứng không phát triển môi trường Tạo màng mỏng Hạn chế trao đổi khí O2,CO2 trứng với môi trường bên Dùng khí CO2 & N2 -CO2: ức chế trình hô hấp - Các pư xung quanh, trứng không xảy Dùng muối để bảo quản(muối ướt, muối khô ) Ức chế VSV-> VSV nước, không sinh trưởng sinh sản 7/ Bảo quản cá Phương pháp Cơ sở khoa học Bảo quản lạnh(bằng nước đá, khí lạnh, ) -VSV -Enzim Ướp muối Ức chế VSV-> VSV nước, không sinh trưởng sinh sản Bảo quản axit hữu Độ pH thấp-> ức chế VSV gây thối Bảo quản chất chống oxh Ức chế pư oxh thịt Hun khói Khói có tính sát khuẩn Đóng hộp -Ngăn không cho VSV vào -Trước đóng hộp sử dụng máy hút chân không>VSV không hoạt động, hoạt động sống thịt không diễn Nêu điểm khác quy trình bảo quản hạt giống với quy trình bảo quản củ giống Bảo quản hạt giống Bảo quản củ giống -Tách hạt -Làm khô -Không có bước tách hạt -Không có bước làm khô ⇒Trong củ giống chứa nhiều nước làm khô ảnh hưởng tới khả nảy mầm hạt -Có thêm hai bước mới: + Xử lí phòng chống VSV hại + Xử lí ức chế nảy mầm (giải thích trên) -Không đóng gói -Xử lí bảo quản -Đóng gói ⇒ Quá trình hô hấp thải khí CO2 làm tăng nhiệt độ xung quanh củ; vỏ củ mỏng khiến VSV hại dễ xâm nhập phát triển

Ngày đăng: 01/05/2016, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w