1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG DẪN THI NÓI LỚP 6 (THÍ ĐIỂM)

2 654 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND Thành phố Hà tĩnh Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Phòng GD - ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. --------------------- --------------------- Số: /CM TrH TP Hà tĩnh ,ngày 9 tháng 7 năm 2009 ( V/v tuyển sinh lớp 6) Kính gửi: Các ông( bà) Hiệu trởng trờng THCS. Thực hiện công văn Số: 482/SGDĐT-GDTrH ngày 29 tháng 05 năm 2009 và công văn Số 623 ngày 16 tháng 6 năm 2009 của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh về việc tuyển sinh lớp 6 THCS, lớp 10 THPT, lớp 10 BT THPT năm học 2009- 2010,Phòng hớng dẫn các đơn vị về công tác tuyển sinh lớp 6 nh sau : 1- Ph ơng thức và đối t ợng tuyển sinh: a- Tuyển sinh lớp 6 bằng phơng thức xét tuyển. b- Đối tợng dự tuyển: là ngời đã hoàn thành chơng trình Tiểu học. 2- Hồ sơ và điều kiện dự tuyển: a - Hồ sơ dự tuyển gồm: + Đơn xin dự tuyển vào THCS. + Bản chính học bạ TH có xác nhận hoàn thành chơng trình TH .Trờng hợp ngơi học bị mất học bạ thì giám đốc Sở GD-ĐT sẽ xem xét giải quyết từng trờng hợp cụ thể. + Bản sao giấy khai sinh hợp lệ. b- Điều kiện dự tuyển :( Yêu cầu bắt buộc) Trong độ tuổi quy định từ 11 đến 13 tuổi và có đủ hồ sơ hợp lệ L u ý: * Các đối tợng sau đây đợc phép cao hơn 1 hoặc 2 tuổi so với quy định: Cao hơn 1 tuổi đối với ngời học là nữ . Cao hơn 2 tuổi đối với các trờng hợp sau: - Ngời dân tộc thiểu số. - Ngời học đang sống ở những vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn. - Ngời tàn tật , khuyết tật kém phát triển về thể lực do bị nhiểm chất độc màu da cam, trẻ mồ côi không nơi nơng tựa, ngời học thuộc diện hộ đói nghèo theo quy định của nhà nớc. 3- Hội đồng tuyển sinh: a- Mỗi trờng THCS thành lập một hội đồng tuyển sinh do Tr- ởng phòng GD ra quyết định thành lập.( các đơn vị nạp tờ trinhg kèm theo quyết định thành lập hội đồng tuyển sinh về phòng trớc ngày 16/7/2009 ) b- Thành phần , nhiệm vụ ,quyền hạn của HĐTS: + Thành phần gồm có chủ tịch là Hiệu trởng hoặc Phó Hiệu trởng;Phó chủ tịch là phó hiệu trởng; th ký và một số uỷ viên. + Nhiệm vụ và quyền hạn: - Kiểm tra hồ sơ dự tuyển của ngời học. - Xét tuyển và lập biên bản xét tuyển,danh sách ngời học đợc tuyển : Biên bản xét tuyển phải có đủ họ tên, chữ ký của các thành viên hội đồng, danh sách học sinh đợc tuyển phải có họ tên và chữ ký của chủ tịch hội đồng. Đợc sử dụng con dấu của nhà trờng vào các văn bản của hội đồng. 4- Chỉ tiêu tuyển sinh LVT N.Hà N.Du LB T.Linh ĐNài T,Tr TBình HĐồng H,Môn 160 130 155 120 128 90 120 43 120 128 5- Thời gian tuyển sinh: + THCS Lê Văn Thiêm: Từ ngày 10 -> 15 tháng 7 năm 2009. + Các trờng THCS từ 20 tháng 7-và hoàn thàng trớc ngày 05 /8/2009. 6- Địa bàn tuyển sinh: Tuyển sinh theo đúng địa bàn đã quy định của năm học trớc 7- Duyệt kết quả tuyển sinh : Các đơn vị mang hồ sơ và kết quả tuyển sinh về phòng . * Hồ sơ nộp gồm : + Biên bản tuyển sinh. + Danh sách học sinh ( vi tính ngang ) 3 bản theo mẫu sau: TT Họ tên Ngày sinh Nơi HƯỚNG DẪN ÔN THI NÓI TIẾNG ANH – HỌC KỲ II/ LỚP A/ PART I Introduce myself (0,5point) Ex: Good afternoon! My name’s … I am twelve years old I am a student and I am in grade 6, class 6A… B/ PART II Talk about a topic (1point) • TOPIC 1: MY CLOSE FRIEND Ex: I have a close friend Her / His name’s … She is tall and thin She has a round face She has long black hair She has a small nose She has full lips and small white teeth *QUESTIONS (0,5point) (The examiner asks an examinee) a/ What color are her/ his eyes? – They are black/ brown b/ Are her eyes brown or black? – They are black c/ Is she/ he a good friend? - Yes, she/ he is • TOPIC 2: MY FAVORITE SPORTS Ex: I am … (Nam) I like sports My favorite sport is … (swimming) I often go swimming on Sunday afternoon at Cam Huyen Swimming Pool I usually go with my friends I often take some food and some drinks *QUESTIONS: (0,5point) a/ Do you wear swimming clothes? – Yes, I b/ Do you often go with your brothers or sisters? – No, I don’t c/ Do you often go in the morning? - No, I don’t d/ How you go there? - By bicycle • TOPIC 3: MY FAVORITE ACTIVITY Ex: Hi! I am … (Lan) I like ….(reading comics) I often read comics in my free time I often read ‘Conan”, … … … … … I like it because Conan is intelligent I learn a lot from him *QUESTIONS: (0,5point) a/ Do you like watching television? - Yes, I b/ When you often watch TV? - Every evening, about one hour c/ Do you like watching films on TV? - Yes, I d/ Which movie you like? - I like watching “Tom and Jerry” e/ Why you like it? - Because I like Tom and Jerry They are wonderful/ intelligent • TOPIC 4: MY FAVORITE SEASON/ WEATHER 1/ I like four seasons of a year In the summer, I often go swimming when it is hot In the winter, I usually play soccer when it is cold In the fall, I often go jogging when it is cool In the spring, I sometimes play badminton when it is warm 2/ There are four seasons in a year: spring, summer, fall and winter I like summer very much because I don’t go to school I usually go the beach with my family I always stay in a hotel for two days when I go there I usually visit the beach and swim there 3/ I like cold weather When it is cold, I often wear warm clothes I usually play soccer with my friends in the afternoons We have a lot of fun *QUESTIONS (0,5 point) a/ Do you play soccer when it is hot? – No, I don’t b/ How often you go swimming? – Sometimes, once or twice a week d/ Which beach you often visit? – Vung Tau Beach • TOPIC 5: MY FREE TIME PLAN (1point) * 1/ Tonight, I am going to watch TV and I am going to watch “Tom and Jerry” Tomorrow, I am going to help my mom and I am going to cook a chicken I am going to the housework, too *2/ This weekend, I am going to have a picnic near a lake I am going to go with my friends We are going to bring some food and some drinks We are going to bring a camera and we are going to take some photos * 3/ This Sunday, I am going to the supermarket I am going to go with my mother by bus (by motorbike) I am going to buy some food, drinks, and some books *QUESTIONS (0,5point) a/ Are you going to go out / eat out with your family? – Yes, I am./ No, I am not b/ Are you going to play games? – Yes, I am c/ Are you going to listen to music? – Yes, I am e/ How are you going to travel? – By bus/ By taxi/ By motorbike • TOPIC 6: MY VACATION PLAN (1point) *1/ I am going to visit Hue this summer vacation I am going to stay with my aunt and uncle I am going to stay for a week I am going to visit the citadel *2/ I am going to visit Vung Tau this summer vacation I am going to stay in a hotel for two days I am going to visit the beach and swim there *QUESTIONS (0,5point) a/ Who are you going to go with? - I am going to go with my family b/ Are you going to go with your friends? - No, I am not c/ Are you going to bring a camera to take some photos? - Yes, I am d/ What are you going to bring? – I am going to bring some food and drinks e/ How are you going to travel? – I am going to travel by bus Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm bài văn miêu tả I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài Trong chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở, phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các tri trức cơ bản về các kiểu văn bản, hình thành các kĩ năng nói, hiểu khái quát về văn bản và bố cục chung của nó. Bản thân hoạt động Tập làm văn là một hoạt đọng tích hợp, tích hợp từ tri thức văn bản đọc hiểu và Tếng Việt vào việc tạo lập các văn bản mới, vì thế có thể coi tập làm văn chính là môn học tổng hợp của hai môn Văn và Tiếng Việt. Phơng pháp dạy và học Tập làm văn ở cấp THCS trớc kia (SGK cũ) và bây giờ vẫn chủ yếu là thực hành, thông qua một hệ thống bài tập từ dễ đến khó để đi đến hình thành khái niệm. Do đó để học sinh hình thành, hiểu đợc khái niệm kiểu bài cũng là một quá trình thực hành lâu dài. Bên cạnh đó, bài tập làm văn viết của các em học sinh chính là kết quả không chỉ của phân môn Tập làm văn mà chính là cái để đánh giá cả bộ môn Ngữ văn qua nhận thức và tiếp thu của các em. Khi nghiên cứu chơng trình để giảng dạy bộ môn Ngữ văn 6 tôi tự nhận thấy kiểu bài miêu tả chính là một dạng vòng tròn đồng tâm cần đợc quan tâm từ cấp tiểu học các em đã đợc tiếp xúc với kiểu bài miêu tả nhng chủ yếu ở mức độ đơn giản.Mục tiêu chủ yếu ở chơng trình tiểu học là các em chỉ cần viết đợc đoạn văn miêu tả hoặc một bài văn miêu tả ngắn, lên cấp THCS văn miêu tả đợc dạy lặp lại hai vòng. Vòng 1 lớp 6 và vòng 2 ở lớp 8-9. Chính vì vậy cần để các em nắm thật chắc các kĩ năng cần có khi xây dựng một bài văn miêu tả để làm cơ sở cho việc xây dựng một bài văn miêu tả sâu sắc hơn khi các em lên lớp 8-9. Vì vậy tôi xác định cần hớng dần thật cụ thể cho các em khi các em bắt đàu tiếp xúc với kiểu bài. với những suy nghĩ nh vậy, tôi xin đợc nêu một số ý kiến với sự thử nghiệm thực tế của bản thân khi nghiên cứu đề tài này. I.2. Tính cần thiết của đề tài - Qua thực tiễn giảng dạy và học tập, nghiên cứu tôi nhận thức dạy học văn miêu tả đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu tiếp thu nó bằng cả trí óc lẫn tâm hồn.Có khi học sinh tiếp thu lý thuyết rất tốt nhng vận dụng lý thuyết vào thực hành còn lúng túng (1/3 số học sinh trong lớp) đuều đó ảnh hởng đến chất lợng bộ môn. Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 1 Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm bài văn miêu tả Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi thiết nghĩ giáo viên cần phải đi sâu vào hớng dẫn học sinh lớp 6 cách làm bài văn miêu tả, vận dụng tốt lý thuyết vào thực hành sao cho đạt kết quả cao nhất. I.3. Mục đích nghiên cứu * Học sinh: Các em thờng rất khó định hớng khi bắt đầu làm một bài văn. có khi các em cố gắng học thuộc những mục ghi nhớ, những bài tập, bài mẫu có sẵn trong SGK để dựa vào đó viết ra bài văn của mình. Trong bài văn là sự sáng tạo cá nhân, cứ bắt chớc,gò ép theo một khuôn mẫu nào đó thì đâu còn là văn nữa. vì vậy ngay từ đầu cần giúp các em hiểu cách làm bài văn miêu tả mà cách làm ấy xuất phát từ chính kĩ năng quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, nhận xét. Đặc biệt là giúp các em tổng hợp đợc lại, trình bày theo một bố cục hợp lý. Bên cạnh đó đối với các em học sinh lớp 6 còn là một lỗi rất cơ Giáo viên: Trờng THCS I. phần mở đầu Lý do chọn viết sáng kiến kinh nghiệm. 1.Cơ sở lý luận: Trong chơng trình ngữ văn THCS về phần bài tập làm văn các em sẽ lần lợt làm quen với 6 phơng thức biểu đạt của văn bản là: Tự sự, miêu tả, nghị luận, hành chính công vụ, thuyết minh, biểu cảm. Tách ra thành các kiểu văn bản chẳng qua là nhằm giúp học sinh nhận biết các phơng thức biểu đạt cụ thể, còn trong thực tế rất ít khi có một văn bản chỉ dùng một phơng thức nhất định. Có nghĩa là trong một văn bản, ngời viết có thể cùng sử dụng hai hay nhiều phơng thức. Với tinh thần tích hợp và những yêu cầu đổi mới của chơng trình thay sách hiện nay lấy các kiểu văn bản là nơi gắn bó 3 phân môn. Vì thế các văn bản phải vừa tiêu biểu cho các thể loại ở các thời kỳ lịch sử văn học, vừa đáp ứng tốt cho việc dạy các kiểu văn bản trong Tiếng Việt và tập làm văn điều đó cũng đã đợc thể hiện ở chơng trình ngữ văn 6. ở phân môn tập làm văn trọng tâm là phơng thức biểu đạt tự sự và phơng thức biểu đạt miêu tả. Phơng thức tự sự là kiểu bài các em học sinh lớp 6 đợc làm quen ở học kỳ I. Tự sự là trình bày một chuỗi các sự kiện theo một trình tự nhất định, đẫn đến một kết thúc có ý nghĩa, nhằm giải thích một sự việc, tìm hiểu một con ngời, bày tỏ một thái độ nào đó. Muốn tự sự, ngời ta phải chọn sự việc, Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự 3 Giáo viên: Trờng THCS liên kết các sự việc sao cho thể hiện đợc điều muốn nói. Tự sự có thể hiểu là kể chuyện và kể sao cho có ý nghĩa. Tự sự gồm nhiều loại khác nhau nh các văn bản tự sự nghệ thuật (truyện, ký sự .), kể chuyện, t ờng trình, tờng thuật .Việc đ a tự sự vào phần đầu chơng trình ngữ văn 6 là nhằm mục đích nối tiếp những gì học sinh đã đợc học, rèn luyện về văn kể chuyện ở tiểu học. Trong trờng tiểu hoc, các em dã đợc làm quen với văn bản tự sự qua các giờ tập đọc, các giờ học về văn kể chuyện. Trong ngữ văn 6, kiểu văn bản tự sự đợc học ở phần văn là các loại văn bản: Truyện dân gian, truyện hiện đại, truyện trung đại, truyện thơ hiện đại và ký hiện đại. Khi học sinh học văn bản tự sự trong giờ văn thì ngay sau đó các em sẽ đợc học phơng thức tự sự trong giờ tập làm văn cũng nh thực hành tạo lập văn bản theo phơng thức tự sự. Kiến thức về phơng thức tự sự ở lớp 6 cung cấp những hiểu biết về nhân vật, sự kiện, bố cục, đoạn văn, ngôi kể, thứ tự kể, kể chuyện dân gian, chuyện đời thờng, kể chuyện sáng tạo .tạo điều kiện cho các em nắm đ ợc những biến hóa của tự sự, đồng thời giúp các em học tốt các văn bản có sử dụng phơng thức tự sự. Do đó khi viết bài văn tự sự giáo viên cần hớng dẫn học sinh nắm đ- ợc các đặc điểm của văn tự sự để các em có thể hoàn thành bài viết của mình. 2.Cơ sở thực tiễn: Là một giáo viên dạy văn, lại thờng xuyên dạy cá em khối 6, bản thân tôi luôn trăn trở trớc mỗi bài tập làm văn của các em: Làm thế nào để các em thực sự say mê, yêu thích khi viết một bài tập làm văn, làm thế nào để các em có thể dễ dàng kể lại một câu chuyện, một câu chuyện trong đời     !"#$% &'% 1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của các em; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan và toàn diện. 2. Đánh giá những biểu hiện phẩm chất và năng lực của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học; đánh giá dựa trên thái độ, hành vi, kết quả về kiến thức, kĩ năng và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của học sinh; áp dụng các kĩ thuật đánh giá phù hợp với đặc điểm tổ chức lớp học, quá trình hoạt động dạy học/giáo dục trong VNEN. 3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, các đoàn thể, tổ chức trong và ngoài nhà trường, cha mẹ học sinh và tự đánh giá của học sinh. Trong đó, đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất. 4. Đánh giá sự tiến bộ của mỗi học sinh, không so sánh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh. ()*++ , )./01)23/4 / 5#678-9:;-< &8&=# Số: 5737/BGDĐT-GDTH V/v: Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mô hình trường học mới Việt Nam Hà Nội, ngày 21 tháng 08 năm 2013 >? &@'A Ông (Bà) Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo Năm học 2012-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) tại 1447 trường tiểu học. Từ năm học 2013-2014 sẽ có thêm nhiều trường áp dụng VNEN. Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ về hình thức tổ chức, phương pháp và đánh giá giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc triển khai thí điểm đổi mới đánh giá học sinh tiểu học VNEN như sau: BC#$?#&D#E Hoạt động đánh giá học sinh nêu trong văn bản này được hiểu là những hoạt động quan sát, kiểm tra quá trình và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh để có những nhận định định tính và định lượng nhằm mục đích giúp: 1. Giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học/giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và những khó khăn không thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng từng kết quả đạt được, những ưu điểm nổi bật và những hạn chế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. 2. Học sinh có khả năng tham gia đánh giá, tự đánh giá, rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bồi dưỡng hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ hơn. 3. Cha mẹ học sinh, cộng đồng quan tâm và biết tham gia đánh giá quá trình học tập, rèn luyện; quá trình hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục. 4. Cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, phương pháp dạy học/giáo dục, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất. B !"#$% &'% 1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của các em; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan và toàn diện. 2. Đánh giá những biểu hiện phẩm chất và năng lực của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học; đánh giá dựa trên thái độ, hành vi, kết quả về kiến thức, kĩ năng và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của học sinh; áp dụng các kĩ thuật đánh giá phù hợp với đặc điểm tổ chức lớp học, quá trình hoạt động dạy học/giáo dục trong VNEN. 3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, các đoàn thể, tổ chức trong và ngoài nhà trường, cha mẹ học sinh và tự đánh giá của học sinh. Trong đó, đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất. 4. Đánh giá sự tiến bộ của mỗi học sinh, không so sánh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh. B5': $% &'% 1. Đánh giá hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục tiểu học theo từng môn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.S LÊ MINH HÀ, PGS- TS. LÊ THỊ ÁNH TUYẾT ( Đồng chủ biên) HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHẦN 1 LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRƯƠNG TRÌNH THEO NĂM Kế hoạch thực hiện chương tình cả năm học đưa ra một cái nhìn tổng thể về cơ hội học tập, mục tiêu giáo dục mà trường mầm non cung cấp cho trẻ. Đây là kế hoạch cả năm nhằm đảm bảo các lĩnh vực phát triển của trẻ đều được chú trọng. Trong kế hoạch đó, giáo viên sẽ dự kiến những nội dung giáo dục cơ bản của từng lĩnh vực. Khi xây dựng kế hoạch thực hiện, giáo viên sẽ dựa vào những căn cứ sau: 1. Mục tiêu cuối độ tuổi và nội dung chương trình giáo dục mầm non. 2. Điều kiện vùng miền và thực tế của địa phương. 3. Điều kiện thực tế ở lớp mình: Khả năng phát triển của trẻ, số lượng trẻ trên cô, số lượng trẻ trong lớp, cơ sở vật chất: Phòng nhóm, sân chơi và thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng và đồ chơi, nhu cầu và sự tham gia của cha mẹ vào chăm sóc- giáo dục trẻ. Có thể xây dựng kế hoạch theo các bước: - Giáo viên xác định mục tiêu giáo dục của trẻ ( đây là những mong đợi đến cuối năm học trẻ có thể biết được và có thể làm được ở từng lĩnh vực). - Liệt kê nội dung cơ bản của từng lĩnh vực theo độ tuổi được quy định trong chương trình. - Tiếp đó, giáo viên đối chiếu với thực tiễn địa phương: Đặc điểm cơ bản của trẻ trong nhóm. Lớp của mình; tài liệu học liệu đã có thể chọn lọc, thêm hoặc lược bớt những nội dung không phù hợp( cao hơn hoặc thấp hơn so với khả năng của trẻ, không gần gũi với trẻ). Nhóm trẻ: Trường: Mục tiêu giáo dục: Nội dung giáo dục theo các lĩnh vực phát triển Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm- xã hội Lớp: Trường: Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục theo các lĩnh vực phát triển Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĩ Phát triển tình cảm-xã Dự kiến chủ (thời gian) hội Cần coi đây là kế hoạch định hướng chung cho cả năm, do đó không cần làm quá chi tiết để có thể thay đổi theo diễn biến thực tế của thời điểm thực hiện chương trình. Yêu cầu của kế hoach này là bao quát các nội dung cơ bản của từng lĩnh vực phát triển của trẻ. Nội dung phát triển trẻ theo các lĩnh vực sẽ là cơ sở để giáo viên lập kế hoạch thực hiện chương trình theo tháng, chủ đề. II. LẬP KẾ HOẠCH THÁNG Ở LỨA TUỔI NHÀ TRẺ - Lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục ở lưấ tuổi nhà trẻ được tiến hành từng tháng. - Khi lập kế hoạch giáo viên không chỉ căn cứ trên kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học, mà còn phải tính đến khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ trong thời điểm lên kế hoạch để thúc đẩy sự phát triển của trẻ. - Tạo điều kiện cho trẻ sử dụng các giác quan trong khi khám phá hoạt động với đồ vật, đồ chơi, vật thật. - Các kiến thức và kĩ năng, thái độ sẽ được lặp đi lặp lại trong kế hoạch ở các mức độ khó và phức tạp tăng lên. Có thể đưa vào kế hoạch thực hiện trong 2 tuần từ 8-10 nnội dung(kiến thức, kĩ năng, thái độ) khác nhau ở cả 4 lĩnh vực phát triển., song không phải là phân đều cho mỗi lĩnh vực, mà tùy thuộc vào điều kiện và thời điểm thực hiện có những lĩnh vực phát triển sẽ ưu tiên hơn. Vidụ: khi lập kế hoạc cho trẻ tìm hiểu về các bộ phận cơ thể thì lĩnh vực phát triển nhận thức và thể chất sẽ được chú trọng hơn (các kĩ năng quan sát, so sánh bằng các giác quan, các bài tập phát triển cơ bắp ); khi cho trẻ tìm hiểu về các thành viên trong gia đình thì các kĩ năng về tình cảm xã hội sẽ được chú trọng nhiều hơn. - Những nội dung chương trình sẽ được đưa dần dần vào các tháng, sao cho nội dung chương trình sẽ được thực hiện đầy đủ. Tháng năm 1. Mục tiêu Căn cứ trên kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học, giáo viên xác định mục tiêu: kiến thức, kĩ năng và thái độ sẽ hình thành cho trẻ theo 4 lĩnh vực phát triển ( thể chất, nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm xã hội). Lựa chọn các mục tiêu sao cho đảm bảo tính phát triển ( từ dễ đến khó,

Ngày đăng: 30/04/2016, 22:02

Xem thêm: HƯỚNG DẪN THI NÓI LỚP 6 (THÍ ĐIỂM)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w