đề thi lý 6 hk2

4 136 0
đề thi lý 6 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 31 1 . Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc  tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Khi đứng yên tại vị trí cân bằng lò xo giãn : A. l = g B. l = 2g C. l = 2g D. l = g 1. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động.Chiều dài của các con lắc lần lượt là: A. 72 cm và 50 cm B. 44 cm và 22 cm C. 132 cm và 110 cm D. 50 cm và 72 cm 2. Một dao động điều hoà có chu kì dao động là 4 s và biên độ là 4 cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa li độ cực đại là : A. 1/3 s B. 2/3 s C. 1 s D. 2 s 3. Phương trình dao động điều hoà của một vật có dạng ttxcos8sin6  . Biên độ của dao động đó là: A. 5 B. 9 C. 10 D. 11 4. Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: A. T B. 2T C. T/2. D. T/2. 5. Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. đặc tính của hệ dao động. B. biên độ của vật dao động. C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. D. vận tốc ban đầu. SÓNG CƠ HỌC ,ÂM HỌC ( 4 ) 6. Chọn câu sai: Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau thì có: A. Li độ của chúng bằng nhau tại mỗi thời điểm B. Hiệu số pha dao động bằng số chẵn lần  C. Khoảng cách giữa chúng bằng một số nguyên lần bước sóng. D. Khoảng cách giữa chúng bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. 7. Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 100 m/s B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 60 m/s. 8. Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng? A. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ của sóng. C. Là quãng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động. D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trên một phương truyền sóng. 9. Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 2 Ben thì: A. I = 2I0 B. I = 12I0 C. I = 102I0 D. I = 10-2I0 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ( 10 ) 10. Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 200 W B. 180 W C. 240 W D. 270 W 11. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác đối với dòng xoay chiều ba pha: A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo ra từ trường quay một cách dễ dàng D. Dòng xoay chiều ba pha chỉ dùng được đối với các tải thật đối xứng 12. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có )(100 Rvà )(1HL , )(10.54FC . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế )(100sin2120 Vtu. Để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ? A. Ghép song song ; )(10.541FC B. Ghép nối tiếp ; )(10.541FC C. Ghép song song ; )(410.541FC D. Ghép nối tiếp ; )(410.541FC 13. Chọn câu trả lời sai : Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng, tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì: A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên ĐỀ SỐ Câu 1: a) Thế bay hơi? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? b) Để làm muối, người ta dẫn nước biển vào ruộng muối, nước nước biển bay muối đọng lại Theo em thời tiết nhanh chóng thu hoạch muối? Câu 2: a) Nêu đặc điểm nở nhiệt chất khí b) So sánh nở nhiệt chất khí, chất lỏng chất rắn Câu 3: Đổi đơn vị: a) 370C = ………0F c) 2120F = ………0C 0 b) −40 C = ……… F d) 640F = ………0C Câu 4: a) Thế nóng chảy? Thế đông đặc? b) Hình bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian khối chất rắn Dựa vào hình vẽ bảng số liệu, em trả lời câu hỏi sau: 1) Đường biểu diễn hình bên chất nào? Nhiệt độ nóng chảy chất bao nhiêu? 2) Chất tồn thể rắn từ phút thứ đến phút thứ mấy? Lúc nhiệt độ thay đổi nào? Đoạn đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ đó? 3) Chất tồn thể rắn lỏng từ phút thứ đến phút thứ mấy? Lúc nhiệt độ thay đổi nào? 4) Chất tồn thể lỏng từ phút thứ đến phút thứ mấy? Lúc nhiệt độ thay đổi nào? Đoạn đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ đó? BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT Băng Nước Rượu Sáp Đồng Thép Vonfram phiến 470C đến 00C −1170C 800C 10830C 13000C 33700C 650C ĐỀ SỐ Câu 1: Ở hình sau, người dùng ròng rọc để kéo vật lên cao a) Trong ròng rọc số số 2, ròng rọc ròng rọc cố định ròng rọc ròng rọc động? Nêu công dụng loại ròng rọc b) Hãy nêu ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế cho biết loại ròng rọc gì? Câu 2: Xem hình sau, hai bình cầu giống đựng chất lỏng rượu nước, mực chất lỏng ống bình có độ cao Các bình đặt chậu nước hình a Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng ống bình thay đổi hình b Hãy cho biết: a) Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng ống bình thay đổi so với chưa đổ nước nóng vào chậu? Hãy giải thích tượng b) Trong chất lỏng rượu nước, chất nở nhiệt nhiều hơn? Giải thích Câu 3: Cho hình sau: giải thích chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa lại có khoảng hở? Câu 4: Nhiệt kế hình sau có độ chia nhỏ bao nhiêu? Nhiệt kế dùng độ? Có thể dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước sôi không? Tại sao? Câu 5: Thế nóng chảy, đông đặc? Nêu ví dụ Câu 6: Hình sau vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian băng phiến đun nóng Hãy cho biết: a) Nhiệt độ nóng chảy băng phiến độ? b) Từ phút thứ đến phút thứ băng phiến tồn thể nào? c) Trong khoảng thời gian băng phiến tồn lúc thể rắn lỏng? ĐỀ SỐ Câu 1: Sự bay gì? Câu 2: Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 3: Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em phơi quần áo chỗ phơi để quần áo mau khô hơn? Câu 4: Hãy cho biết tên loại ròng rọc và cho biết công dụng ròng rọc Câu 5: Nếu để xe đạp trời nắng, ta lại không bơm xe căng? Câu 6: Tại lắp máy lạnh, người ta không lắp sát sàn nhà mà lại lắp sát trần nhà? Câu 7: Đổi đơn vị: a) 370C = ………0F b) 800F = ………0C Câu 8: Cho bảng sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) a) b) c) d) 10 11 80 50 50 50 50 50 46 38 36 32 30 Chất đông đặc nhiệt độ bao nhiêu? Đây chất gì? Sự đông đặc diễn khoảng thời gian nào? Trong trình đông đặc, nhiệt độ chất chất thể gì? Từ phút thứ đến phút thứ 11, nhiệt độ chất chất thể gì? BỘ ĐỀ ÔN THI KỲ VẬT LÝ BỘ 16 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK2 LÝ (2014-2015) TPHCM ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO LINK: http://onthi24h.vn/tai-lieu-hoc-tap/bo-16-de-kiem-tra-1-tiet-hk2-ly-6-20142015tphcm-663.html BỘ 13 ĐỀ THI HK2 LÝ (2014-2015) TPHCM ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO LINK: http://onthi24h.vn/tai-lieu-hoc-tap/bo-13-de-thi-hk2-ly-6-20142015-tphcm664.html ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 6 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Cầu thang ở trường em là ứng dụng của: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 2: Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động sẽ như thế nào so với lực kéo theo phương thẳng đứng : A. Bằng B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn. D. ít nhất bằng Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó : A. không ngừng tăng . B. không ngừng giảm. C. không đổi. D. mới bắt đầu tăng , sau giảm . Câu 4: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? A. Khối lượng B. Trọng lượng C. Khối lượng riêng D. Cả a,b.c . Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên như cũ, vì: A. Nước nóng tràn vào bóng B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra D. Không khí tràn vào bóng Câu 6: Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự từ nhiều đến ít: A. Rắn, khí, lỏng B. Rắn, lỏng, khí C. Lỏng, rắn,khí D. Khí, lỏng, rắn Câu 7: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người: A. Nhiệt kế y tế B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế thủy ngân D. Nhiệt kế kim loại Câu 8: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc : A. Càng lạnh. B. Càng nhiều . C. Càng ít . D. Càng nóng . Câu 9: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? A. khối lượng riêng của vật tăng . B. Khối lượng riêng của vật giảm . C. Khối lượng vật giảm D. Khối lượng của vật tăng . Câu 10: Chất lỏng nào dưới đây “KHÔNG “ dùng để chế tạo nhiệt kế ? A. Nước pha màu đỏ B. Dầu công nghệ pha màu đỏ C. Thủy ngân D. Rượu pha màu đỏ Câu 11: Theo nhiêt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 100 0 C B. 212 0 F C. 32 0 F D. 0 0 C Câu 12: Vật nào sau đây hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt: A. Ròng rọc B. Nhiệt kế C. Mặt phẳng nghiêng D. Quả bóng II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: Nêu sự nở vì nhiệt của chất khí? Bài 2: Vẽ sơ đồ của sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 3: Kể tên và công dụng của các loại nhiệt kế thường dùng? Bài 4: Đổi nhiệt độ từ Xenxiut sang Farenhai : 25 0 C=……. 0 F Bài 5: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Trang 1/2 ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1 A 2 B 3 C 4 C 5 C 6 D 7 A 8 D 9 B 10 A 11 D 12 B II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 1đ Bài 2: Sự nóng chảy Sự đông đặc 1đ Bài 3: Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các TH. - Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển. -Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể. 2đ Bài 4: 25 0 C=……. 0 F 25 0 C= 0 0 C +25 0 C =32 0 F +(25. 1,8 0 F ) =32 0 F + 45 0 F =77 0 F 1đ Bài 5: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn , có thể làm rách tôn lợp mái. 2đ Trang 2/2 Rắn Lỏng Câu 1: Cầu thang ở trường em là ứng dụng của: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 2: Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động sẽ như thế nào so với lực kéo theo phương thẳng đứng : A. Bằng B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn. D. ít nhất bằng Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó : A. không ngừng tăng . B. không ngừng giảm. C. không đổi. D. mới bắt đầu tăng , sau giảm . Câu 4: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? A. Khối lượng B. Trọng lượng C. Khối lượng riêng D. Cả a,b.c . Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên như cũ, vì: A. Nước nóng tràn vào bóng B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra D. Không khí tràn vào bóng Câu 6: Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự từ nhiều đến ít: A. Rắn, khí, lỏng B. Rắn, lỏng, khí C. Lỏng, rắn,khí D. Khí, lỏng, rắn Câu 7: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người: A. Nhiệt kế y tế B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế thủy ngân D. Nhiệt kế kim loại Câu 8: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc : A. Càng lạnh. B. Càng nhiều . C. Càng ít . D. Càng nóng . Câu 9: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? A. khối lượng riêng của vật tăng . B. Khối lượng riêng của vật giảm . C. Khối lượng vật giảm D. Khối lượng của vật tăng . Câu 10: Chất lỏng nào dưới đây “KHÔNG “ dùng để chế tạo nhiệt kế ? A. Nước pha màu đỏ B. Dầu công nghệ pha màu đỏ C. Thủy ngân D. Rượu pha màu đỏ Câu 11: Theo nhiêt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 100 0 C B. 212 0 F C. 32 0 F D. 0 0 C Câu 12: Vật nào sau đây hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt: A. Ròng rọc B. Nhiệt kế C. Mặt phẳng nghiêng D. Quả bóng II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: Nêu sự nở vì nhiệt của chất khí? Bài 2:Vẽ sơ đồ của sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 3: Kể tên và công dụng của các loại nhiệt kế thường dùng? Bài 4: Đổi nhiệt độ từ Xenxiut sang Farenhai : 25 0 C=……. 0 F Bài 5: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Đáp Án Tự Luận:1-A, 2-B, 3-C, 4-C, 5-C, 6-D, 7-A, 8-D, 9-B, 10-A, 11-D, 12-B Bài 1: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 1đ Bài 2: Sự nóng chảy Sự đông đặc 1đ Bài 3: Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các TH. - Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển. -Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể. 2đ Bài 4: 25 0 C=……. 0 F 25 0 C= 0 0 C +25 0 C =32 0 F +(25. 1,8 0 F ) =32 0 F + 45 0 F =77 0 F 1đ Bài 5: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn , có thể làm rách tôn lợp mái. 2đ Trang 1/1 Rắn Lỏng Trường THCS Chu Văn An THI HỌC KÌ II Họ và tên:……………………Lớp 6A1 Mơn : Vật Lí 6 (45 phút) I/ I.TRẮC NGHIỆM (5 đ )Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Dùng ròng rọc làm việc sẽ có tác dụng a. Thay đổi hướng của lực c. Giúp làm việc dễ dàng hơn b. Thay đổi độ lớn của lực d. Cả a, b, c đúng Câu 2. Dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng thì lực nâng: a. Lớn hơn trọng lượng của vật b. Nhỏ hơn trọng lượng của vật c. Bằng trọng lượng của vật d. Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật Câu 3. Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? a.Tăng lên. b. Giảm đi. c. Khơng thay đổi. d. Tăng lên hoặc giảm đi. Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a. Nhơm, đồng, sắt. b. Sắt, đồng, nhơm. c. Sắt, nhơm, đồng. d. Đồng , nhơm, sắt. Câu 5. Tại sao khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? a. Để tiết kiệm đinh. b. Để tơn khơng bị thủng nhiều lỗ. c. Để tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 6. Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây? a. Hơ nóng nút. b. Hơ nóng cổ lọ. c. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. d. Hơ nóng đáy lọ. Câu 7. Chọn câu phát biểu sai: a. Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. c. Khi làm nóng chất lỏng thì thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng của khối chất lỏng khơng thay đổi. d. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau. Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a. Rắn, lỏng, khí b. Rắn, khí, lỏng. c. Khí, lỏng, rắn. d. Khí, rắn, lỏng. Câu 9. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: a. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. b. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. c. Khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. d. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. Câu 10. Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở? a. Vì khơng thể hàn 2 thanh ray lại được. b. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. c. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. d. Vì chiều dài thanh ray khơng đủ. II / TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Nhiệt độ 32 0 C, 50 0 C bằng bao nhiêu 0 F ? (32 0 C = ? o F; 50 0 C = ? o F) (1đ) Câu 2 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất khi đun thì thu được kết quả trong bảng sau: Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 Nhiệt độ ( o C) 30 40 50 60 70 80 80 80 Hãy vẽ đồ thò biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian(1.5đ) Điểm Câu 3 :Cho hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun chất rắn(2.5đ). a/ Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b/ Ở nhiệt độ nào chất này nóng chảy hết? b/ Chất rắn nóng chảy trong khoảng thời gian nào? c/ Chất rắn này là chất gì? d/ Thể lỏng tồn tại trong thời gian nào? Hình câu 3 Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 30/04/2016, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan