I. ĐỀ BÀI Câu 1: a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ohm (nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong hệ thức)?(1đ) b) Chứng minh rằng trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó?(0,5đ) Câu 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: Câu 3: Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20 0 C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây. (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) a. Tính điện trở của bếp điện.( 1điểm) b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp.( 1) c. Tính hiệu suất của bếp.( 1đ) d. Nếu mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi kW.h là 800 đồng. ( 0,5đ). b. Dùng quy tắc nào để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện? Áp dụng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây AB ở hình bên?(1đ) II. ĐÁP ÁN: Câu 1: a. + Định luật Ohm: phát biểu đúng 0,25đ + Hệ thức: R U I = (0,5đ) trong đó: U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (V), R là điện trở của đoạn mạch (Ω), I là cường độ dòng điện chạy trong mạch (A).(0,25đ) b. Ta có sơ đồ mạc điện như hình vẽ. 1 R 1 R 2 R 3 A B Biết U AB = 12V, R 1 = R 2 = 20Ω, R 3 = 10Ω. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB?(1đ) b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?(1đ) c) Nếu các điện trở đều được làm bằng nikêlin có ρ = 0,4.10 -6 Ωm, tiết diện ngang S = 1mm 2 . Tính chiều dài dây dẫn làm mỗi điện trở?(1đ) A B I + - PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG TRƯỜNG THCS HẢI VĨNH Gv: Hồ Viết An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 2008 - 2009 MÔN: VẬT LÍ 9 Thời gian: 45 phút. Câu 4. Đặt một ống dây có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB mang dòng điện có chiều như hình vẽ. a. Dùng quy tắc nào để xác định chiều đường sức từ trong ống dây? Áp dụng để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây bên?(1đ) R 1 R 2 I 1 I 2 Áp dụng định luật Ohm cho từng điện trở: U 1 = I 1 .R 1 , U 2 = I 2 .R 2 Mặt khác U 1 = U 2 nên I 1 .R 1 = I 2 .R 2 (0,25đ) hay 1 2 2 1 R R I I = (0,25đ) Vậy trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thìcường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó (đpcm). Câu 2: a) Ta có: (R 1 //R 2 )nt R 3 (0,25đ) nên: )(201010 . 3 21 21 Ω=+=+ + = R RR RR R AB .(0,5đ) b) Vì R 3 nằm trong mạch chính nên ).(6,0 20 12 3 A R U II AB AB AB ==== (0,5đ) Mặt khác vì R 1 = R 2 nên I 1 = I 2 = I AB /2 = 0,3(A).(0,25đ) c) Chiều dài dây dẫn làm R 1 và R 2 được tính theo công thức: ).(50 10.4,0 10.20. 6 6 1 21 m SR ll ==== − − ρ (0,75đ) Vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn nên l 3 = 25m.(0,25đ) Câu 3: Giải: a) Điện trở của của bếp là: (0,5đ) b) Cường độ dòng điện chạy qua bếp khi hoạt động bình thường: )(54,4 4,48 220 R A U I === .(0,5đ) c) Nhiệt lượng 2,5l nước ở 20 0 C thu vào để sôi: Q ci = mc(t 2 – t 1 ) = 2,5.4200.80 = 840000(J) (0,5đ) Nhiệt lượng tỏa ra trong 875s khi bếp hoạt động, áp dụng định luật Joule - Lenx: Q tp = I 2 Rt = Pt = 1000.875 = 875000(J) (0,5đ) Vậy hiệu suất của bếp là: %.96%100. 875 840 %100. === tp ci Q Q H (0,5đ) d) Đun 2,5l nước cần 875000J nên để đun sôi 5l nước thì mỗi ngày cần 1750kJ và một tháng cần 1750 . 30 = 52500kJ hay 14,6kW.h. Vậy số tiền phải trả là: T = 14,6 . 800 = 11680 (đồng) (0,5đ) 2 P )(4,48 1000 )220( 22 Ω=== U R Câu 4. a) Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Hình bên ĐST có chiều từ phải qua trái. (1,5đ) b) Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện. Hình bên LĐT tác dụng lên AB có phương vuông góc với trang giấy và chiều hường vào trong.(1,5đ) Xác định chiều đường sức từ và chiều lực điện từ như hình vẽ. A B I + - N S F Hỏi: a) R = ?(Ω) b) I = ? (A) c) H = ? d) T = ?(đồng) P Cho: U = 220 = 1000W V = 2,5l => m = 2,5kg t 1 = 20 0 C, t 2 = 100 0 C t = 14’35 = 875s. A B R 1 R 2 R 3 A B Cho: U AB = 12V, R 1 = R 2 = 20Ω, R 3 = 10Ω. ρ = 0,4.10 -6Ω m S = 1mm 2 Hỏi: a) R AB = ?(Ω) b) I 1 , I 2 , I 3 ? = ?(A) c) l 1 , l 2 , l 3 = ? (m) 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 2008 -2009 MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 45 phút. I. ĐỀ BÀI. Câu 1: a. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?(1đ) b. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước thì có hiện tượng gì? Vì sao? (1đ) Câu 3. Đặt một cái thước thẳng đứng trước một gương cầu lồi và một gương phẳng sao cho khoảng cách từ thước đến hai gương là như nhau. a. Hãy so sánh ảnh của thước tạo bởi hai gương? Vì sao? (1đ) b. Vẽ ảnh của thước qua gương phẳng? (1đ) Câu 4. Nguồn âm 1 thực hiện được 600 dao động trong 8 giây. Nguồn âm 2 phát ra âm với tần số 70Hz. a. Tính tần số dao động của nguồn âm 1. (1đ) b. Tính số dao động mà nguồn âm 2 thực hiện trong 6 giây? (1đ) c. So sánh âm phát ra từ hai nguồn? Giải thích? (1đ) Câu 5: a. Ngày xưa người ta thường đặt tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa từ xa, hãy giải thích tại sao? (0,5đ) b. Cho ví dụ chứng tỏ rằng nước có thể truyền âm? (0,5đ) II. ĐÁP ÁN. Câu1: a. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. b. Hiện tượng là: tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Vì nước và không khí mặc dù trong suốt nhưng là hai môi trường khác nhau (không đồng tính) nên ánh sáng bị bẻ gãy tại mặt phân cách. Câu 3: a. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật, ảnh của vật tạo gương cầu lồi nhỏ hơn vật nên ảnh của thước trong gương phẳng lớn hơn ảnh thước trong gương cầu lồi. b. Ảnh của thước qua gương phẳng. 4 . .S S’ . A I H . . S A G Câu 2. Trước gương phẳng G có một nguồn sáng S và một điểm A. a. Hãy vẽ ảnh S’ của S qua gương? (1đ) b. Hãy vẽ tia tới SI sao cho tia phản xạ đi qua A? (1đ) Câu 2. HS vẽ đủ các yếu tố thể hiện như hình vẽ bên được điểm tối đa. G H K Câu 4: a. Tần số dao động của nguồn âm 1 là: )(75 8 600 1 Hzf == . b. Số dao động mà nguồn âm 2 thực hiện được trong 6 giây là: 4206.70 = (dao động) c. Âm do nguồn âm 1 phát ra cao hơn âm của nguồn âm 2 phát ra vì f 1 > f 2 . Câu 5: a. Ta biết rằng âm truyền trong không khí kém hơn trong đất, nên để biết tiếng vó ngựa từ xa người ta áp tai xuống đất sẽ nghe rõ hơn thay vì đứng để nghe từ không khí. b. Người làm nghề đánh cá thường dùng mái chèo gõ vào mạn thuyền để xua cá vào lưới, có nghĩa rằng cá có thể nghe tiếng động phát ra từ thuyền, chứng tỏ nước có thể truyền âm. 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 2008 - 2009 MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút. I. ĐỀ BÀI Câu 1. Cho một hòn đá và các dụng cụ sau: cân Rôbécvan và các quả cân, bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hơn hòn đá, bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá, phễu, chậu đựng nước, nước. a. Em hãy lập phương án để xác định khối lượng riêng của hòn đá? (2đ) b. Giả sử rằng sau khi đo, hòn đá trên có khối lượng 18g và thể tích là 8cm 3 . Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của hòn đá? (1,5đ) Câu 3. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành hai tấm có chiều dài l 1 và l 2 . Dùng tấm ván có chiều dài l 1 để đưa một vật nặng A lên thùng xe có độ cao h 1 thì lực kéo cần thiết là F 1 . a. Nếu dùng tấm ván chiều dài l 1 để đưa vật A lên thùng xe có độ cao h 2 ( h 2 > h 1 ) thì lực kéo F 2 cần thiết so với F 1 như thế nào? b. Nếu dùng tấm ván có chiều dài l 2 để đưa vật nặng A trên lên thùng xe có độ cao h 2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F 1 . Hãy so sánh l 2 với l 1 ? II. ĐÁP ÁN Câu 1: 3đ a. - Khối lượng riêng hòn đá được tính theo công thức: V m D = (*) (0,5đ) trong đó: D(kg/m 3 ) là khối lượng riêng, m(kg) là khối lượng và V(m 3 ) là thể tích của nó. Vì vậy ta phải đo m và V.(0,5đ) + Dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng, ghi kết quả. (0,5đ) + Đổ đầy nước vào bình tràn, bỏ hòn đá vào bình tràn, nước tràn ra lấy phễu hứng cho vào bình chia độ. (0,5đ) + Thể tích nước dâng lên trong bình chia độ là thể tích hòn đá, ghi kết quả.(0,5đ) - Đổi khối lượng ra đơn vị kg, thể tích ra đơn vị m 3 , sử dụng công thức (*) để tính khối lượng riêng.(0,5đ) b. Cho: m = 18g = 0,018kg; V = 8cm 3 = 0,000008m 3 . (0,5đ) Hỏi: D = ? (kg/m 3 ), d = ? (N/m 3 ). 6 Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên được treo vào một giá như hình vẽ. Sau khi treo quả nặng vào thì lò xo dãn ra . a. Tính độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng vào? (1đ) b. Trọng lượng quả nặng là bao nhiêu? (1đ) c. Lò xo đã tác dụng lên quả nặng một lực bằng bao nhiêu, phương và chiều như thế nào? Vì sao? (1,5đ) h 1 l 1 F 1 Khối lượng riêng của hòn đá là: )/(2250 000008,0 018,0 3 mkg V m D === . (0,5đ) Trọng lượng riêng hòn đá: d = 10.D = 22500(N/m 3 ). (0,5đ) Câu 2: l o = 5cm, l = 7cm, m = 200g = 0,2kg. a. Độ biến dạng của lò xo: )(257 0 cmlll =−=−=∆ .(1đ) b. Trọng lượng quả nặng: P = 10.m = 0,2.10 = 2(N). (1đ) c. Lò xo tác dụng lực kéo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ 2N. Vì quả nặng đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng: trọng lực và lực kéo của lò xo. (1,5đ) Câu 3: a. Nếu đưa vật lên độ cao h 2 > h 1 thì lực kéo F 2 > F 1 , vì độ nghiêng của máng lớn hơn trước. (1đ) b. Nếu dùng l 2 để đưa A lên h 2 thì lực nhỏ hơn F 1 , thì l 2 > l 1 vì lức này máng nghiêng có độ nghiêng nhỏ hơn. (1đ) = = = HẾT = = = 7 . 3 ? = ?(A) c) l 1 , l 2 , l 3 = ? (m) 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 2008 -2009 MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian: 45 phút. I. ĐỀ BÀI. Câu 1: a. Phát biểu định luật truyền. thuyền, chứng tỏ nước có thể truyền âm. 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 2008 - 2009 MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút. I. ĐỀ BÀI Câu 1. Cho một hòn đá và các dụng