Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
8,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN PHỤNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ SỰ CỐ MISSROLL TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG CÁN CỦA DÂY CHUYỀN CÁN THÉP VẰN S K C 0 9 NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN PHỤNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ SỰ CỐ MISSROLL TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG CÁN CỦA DÂY CHUYỀN CÁN THÉP VẰN NGÀNH: CHẾ TẠO MÁY 605204 Hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH NGUYỄN HOÀNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Văn Phụng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21/03/1984 Nơi sinh: Tiền Giang Quê quán: Thân Cửu Nghĩa, Châu Thành, Tiền Giang Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc:79/10, LêVănChí, Linh Trung Thủ Đức Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0977.984.948 Fax: E-mail: nguyenphung.tg@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: qui Thời gian đào tạo từ 09/2005 đến 01/ 2010 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỷ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 01, Võ Văn Ngân, Thủ Đức Ngành học: khí chế tạo máy Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Nghiên cứu tính công nghệ kết cấu chi tiết máy Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 01/2010, hội đồng khoa khí chế tạo máy, trường đại học sư phạm kỷ thuật thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: Thạc sỹ Trần Quốc Hùng III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Nơi công tác Thời gian Công việc đảm nhiệm Công ty cổ phần Thép Pomina 08/2009 đến Quản lý sản xuất Đường 27, khu công nghiệp Sóng Thần Chức vụ: trưởng ca II,Dĩ An, Bình Dương i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2013 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Phụng ii CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Nguyễn Hoàng tận tình hướng dẫn thời gian qua Đồng thời cảm ơn anh kỹ sư Phan Lê Nghĩa, trưởng phận điện tự động công ty cổ phần Thép Pomina giúp đỡ nhiều thời gian thực đề tài, đồng cảm tạ bạn học viên có nhiều đóng góp thời gian học tập nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không thiếu xót, kính mong quý Thầy bạn đóng góp thêm cho đề tài ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Trân trọng iii TÓM TẮT Đề tài: nghiên cứu xử lý cố missroll vận hành hệ thống cán dây chuyền cán thép vằn Thời gian: 10/2011-04/2013 Địa điểm: công ty công ty cổ phần thép Pomina Khoa học tự động phát triển tạo đà cho ngành sản xuất phát triển theo, mô hình sản xuất thực mang tính tự động hóa cao Ngành thép vậy, với tính nguy hiểm, độc hại cao đầu việc áp dụng mô hình tự động hóa Đặc điểm bật sản xuất tự động khâu phải tuân thủ nhịp sản xuất, khâu bị ngưng trệ làm ảnh hưởng đến trình sản xuất Trong sản xuất thép, hệ thống cán giữ vai trò chủ chốt, hệ thống có cố làm chậm trình sản xuất Một cố thường gặp hệ thống cán cố missroll ( vật cán không vào trục cán được, dẫn đến bị đùn tắc, phi ) Missroll gây nhiều thiệt hại như: làm ngưng sản xuất, hư hỏng guide dẫn hướng, gãy trục cán, gây hỏa hoạn, gây an toàn cho người…Tuy nhiên, trình phát xử lý cố người giám sát thực Vì thế, em xin chọn đề tài nghiên cứu phát hiện, xử lý cố missroll vận hành hệ thống cán dây chuyền cán thép vằn để phát nhanh, giảm thời gian xử lý Phương án 1: dựa vào tải giá cán để phát đưa biện pháp xử lý Vật cán qua giá cán làm tải giá cán tăng lên Phương pháp tiết kiệm vật tư bị nhiễu có cố bể bạc đạn hay trục truyền động hộp số tải giá cán không Phương án 2: đặt cảm biến sau giá cán, vật cán qua giá cán cảm biến phát Phương pháp tốn kinh phí mua cảm biến lại thu đươc tín hiệu dễ dàng, xác Đây phương án nghiên cứu đề tài Giải quyết: vật cán qua giá cán cảm biến phát hiện, sau khoảng thời gian cảm biến phải phát vật cán Nếu không báo lỗi missroll, đưa phương án giải Đề tài giảm thời gian xử lý missroll gây ra, hệ lụy mà mang lại, góp phần nâng cao suất cán trình iv ABSTRACT Topic: research handling missroll incident in the operating system's rolling of rolling rebar Time: 10/2011-04/2013 Science automation development makes for development industry, production models are made highly automation The steel industry, with highly dangerous, toxic has been at the forefront in the application of automation model Features of automated production, stages must comply with the production rate, a stalled stage will affect the manufacturing process In steelmaking, rolling system plays a key role, this system has the problem will slow down the production process A common problem of rolling system is missroll incident (as rolled material can not into rollers, extrusion, fly out) Missroll cause damage such as: stop the production, damage guide, break rollers, cause a fire, unsafe for human However, finding and handling are due to human supervision and implementation So, I would choose the research finding, handling missroll incident in the operating system's rolling of rolling rebar to be able to quickly detect, reduce processing time … Method 1: based on the load of rolling equipment to detect and provide treatment measures Object rolled over rolling, load of rolling equipment is price increase This method saves materials but disturbed by the incident in bearing or shaft of the gearbox, load of rolling equipment is no true Method 2: sensor is placed after rolling equipment, when the object is rolled over, the sensor will be detected This method costs to buy the sensor but with the signal obtained with easy and accuracy This is content of topic Solving: when the object is rolled over rolling equipment 1, first sensor will detect, after a period, the second sensor must detect object Otherwise error message missroll, and make the settlement Topic can reduce time process caused by missroll, and the consequences that it brings, contributing to improve the productivity v MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân…………………………………………………… …………… i Lời cam đoan ………………………………………………………………… ii Cảm tạ ………………………………………………………………………… iii Tóm tắt………………………………………………………………………… iv Mục lục………………………………………………………………………… vi Danh sách hình ……………………………………………………………… x Danh sách bảng ………………………………………………………… xv LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng GIỚI THIỆU ………………………………………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… 1.2 Ý nghĩa đề tài:……………………………………………………………4 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài:…………………………………………… 1.4 Nhiệm vụ, giới hạn đề tài:…………………………………………………… 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: …………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI …………………………… 2.1 Sự phát triển ngành cán thép giới:……………………………… 2.2 Sự phát triển ngành cán thép Việt Nam: …………………………… 2.3 Các khái niệm trình cán thép: ……………………………… vi 2.3.1 Phôi cán: ………………………………………………………………… 2.3.2 Sản phẩm cán:…………………………………………………………… 2.3.3 Máy cán:………………………………………………………………… 11 2.3.4 Công nghệ cán nóng:…………………………………………………… 12 2.3.5 Công nghệ cán nóng liên tục (CNLT):………………………………… 12 2.4 Dây chuyền cán thép Công ty Cổ Phần Thép Pomina:………………… 14 2.5 Sự hạn chế trình tự động dây chuyền cán công ty:……… 21 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………………………… 22 3.1 Cảm biến phát xạ nhiệt: ………………………………………… 22 3.2 Ứng dụng PLC vào lập trình điều khiển: ………………………………… 24 3.2.1 Giới thiệu:……………………………………………………………… 24 3.2.2 Cấu tạo chung PLC S7-300 ……………………………………… 26 3.2.3 Phân loại PLC theo cấu trúc …………………………………………… 28 3.2.3.1 PLC có cấu trúc Onboard……………………………………………….28 3.2.3.2 PLC có cấu trúc module (Great PLC)………………………………… 28 a Module nguồn (PS)………………………………………………………… 29 b Module CPU………………… ………………………………………………29 c Module SM (signal module):……………………………………………… 36 d Module DI (Digital Input) ………………………………………………… 36 e Module DO (Digital Output) ……………………………………………… 36 f Module DI/DO ……………………………………………………………… 36 g Module AI (Analog Input) ………………………………………………… 36 h Module AO (Analog output) ……………………………………………… 36 vii i Module AI/AO……………………………………………………………… 36 j Module chức (FM) …………………………………………………… 37 3.2.4 Kết nối hệ SIMATIC PLC S7-300 …………………………………… 37 3.2.5 Phƣơng pháp gán địa tự động ……………………………………… 38 3.2.5.1 Gán địa cho Module tƣơng tự ……………………………… 38 3.2.5.2 Gán địa cho Module số ……………………………………… 38 3.2.6 Sự khác điều khiển Relay điều khiển PLC:…… 39 3.2.7 Phƣơng thức thực chƣơng trình PLC:………………… 41 3.2.8 Các lĩnh vực ứng dụng PLC S7-300 ……………………………… 42 3.3 Tổng quan WinCC: …………………………………………………… 42 3.3.1 Cài đặt WinCC: ……………………………………………………… 43 3.3.2 Gỡ bỏ WinCC (Deinstallation) ………………………………………… 49 3.3.3 Tiến trình làm việc với WinCC: ……………………………………… 49 3.3.3.1 Khởi động WinCC: ………………………………………………… 49 3.3.3.2 Tạo project mới:……………………………………………… 50 3.3.3.3 Cài đặt driver kết nối PLC:………………………………………… 50 3.3.3.4 Định nghĩa tag sử dụng: ………………………………………… 51 3.3.3.5 Tạo soạn thảo giao diện ngƣời dùng: …………………………… 52 3.3.3.6 Thiết lập cửa sổ báo lỗi alarm: ……………………………………… 53 3.3.3.7 Chạy chƣơng trình: ………………………………………………… 53 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP VÀ PHƢƠNG HƢỚNG KHẮC PHỤC MISSROLL………………………………………………… 54 4.1 Những thiệt hại missroll gây ra: ……………………………………… 54 viii 4.2 Nguyên nhân gây missroll phƣơng hƣớng khắc phục: ……………… 55 4.3 Giải pháp xử lý miss công ty áp dụng:………………………… 56 4.4 Yêu cầu đặt ra:…………………………………………………………… 57 4.5 Phƣơng hƣớng giải pháp thực hiện:…………………………………… 57 4.5.1 Phƣơng hƣớng 1:……………………………………………………… 57 4.5.2 Phƣơng hƣớng 2:……………………………………………………… 58 4.6 Lựa chọn giải pháp:……………………………………………………… 59 4.7 Trình tự tiến hành:………………………………………………………… 61 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP LẬP TRÌNH VÀ XỬ LÝMISSROLL………… 62 5.1 Cấu trúc, ý nghĩa lệnh timer PLC S7 300:………………………… 66 5.2 Lập trình PLC cho công tác phát hiện, báo lỗi: ………………………… 66 5.3 Giải thích chƣơng trình: ………………………………………………… 123 Chƣơng 6: ỨNG DỤNG WINCC ĐỂ LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG………… 136 6.1 Tạo kết nối PLC:………………………………………………………… 136 6.2 Thiết kế giao diện: ……………………………………………………… 142 6.3 Thiết lập báo lỗi alarm:………………………………………………… 153 6.4 Kết nghiên cứu……………………………………………………… 156 6.5 So sánh kết nghiên cứu thực tế sản xuất:………………………… 164 Chƣơng 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………………… 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 170 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự cố missroll ………………………………………………………… Hình 1.2 Missroll dàn cán thô …………………………………………………… Hình 2.1 Phôi cán dạng …………………………………………………… Hình 2.2 Các loại sản phẩm cán ………………………………………………… 10 Hình 2.3 Sơ đồ máy cán ………………………………………………………… 11 Hình 2.4 Sơ đồ cán liên tục máy CNLT 13 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí mặt công ty ………………………………………… 14 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí máy cán công ty Pomina ……………………………… 14 Hình 2.7 Nạp phôi ……………………………………………………………… 15 Hình 2.8 Sàn nhập phôi ………………………………………………………… 16 Hình 2.9 Hệ thống điều khiển trình đốt lò ………………………………… 16 Hình 2.10 Cần đẩy phôi………………………………………………………… 17 Hình 2.11 Giá cán……………………………………………………………… 17 Hình 2.12 Quá trình cán ép …………………………………………………… 18 Hình 2.13 Hộp nước …………………………………………………………… 19 Hình 2.14 Sàn Coolingbed ……………………………………………………… 19 Hình 2.15 Kho ………………………………………………………………… 20 Hình 3.1 Nguyên lý làm việc cảm biến ………………………………………… 22 Hình 3.2 Cảm biến xạ nhiệt ………………………………………………… 23 Hình 3.3 Sơ đồ cấu trúc PLC …………………………………………………… 27 Hình 3.4 Lắp module ray……………………………………… 29 Hình 3.5 Module CPU ………………………………………………………… 35 x Hình 3.6 Cách xác định địa cho Module mở rộng ………………………… 37 Hình 3.7 Cấu trúc lắp ghép trạm PLC ………………………………… 38 Hình 3.8 Quy tắc xác định địa cho module số ………………………… 38 Hình 3.9 Sơ đồ điều khiển Relay ………………………………………… 39 Hình 3.10 Sơ đồ điều khiển PLC ………………………………………… 40 Hình 3.11 Mạch điều khiển relay thiết kế theo yêu cầu …………………… 40 Hình 3.12 Chu kỳ quét PLC ……………………………………………… 41 Hình 3.13 cửa sổ cài đặt WinCC ……………………………………………… 43 Hình 3.14 Hộp thoại user information ………………………………………… 44 Hình 3.15 Hộp thoại lựa chọn ngôn ngữ thư mục cài đặt ………………… 45 Hình 3.16 Hộp thoại tùy chọn cài đặt ………………………………………… 46 Hình 3.17 Hộp thoại lựa chọn thành phần cài đặt ……………………………… 47 Hình 3.18 Hộp thoại đăng ký quyền …………………………………………47 Hình 3.19 Cửa sổ cài đặt WinCC ……………………………………………… 48 Hình 3.20 Khởi đông WinCC …………………………………………………… 50 Hình 3.21 Tạo dự án ……………………………………………………… 50 Hình 3.22 Các bước tạo kết nối PLC ………………………………………… 51 Hình 3.23 Kết nối PLC ………………………………………………………… 51 Hình 3.24 Tạo tag nội ………………………………………………………… 52 Hình 3.25 Cửa sổ graphics designer …………………………………………… 52 Hình 4.1 Phát missroll cảm biến …………………………………… 58 Hình 4.2 Phát missroll dựa vào tải giá cán ………………………………… 59 Hình 4.3 Giao diện báo lỗi miss thô …………………………………………… 60 Hình 4.4 Giao diện báo miss dàn tinh …………………………………………… 60 xi Hình 5.1 Sơ đồ lắp đặt cảm biến giám sát……………………………………… 64 Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý chương trình điều khiển…………………………… 64 Hình 5.3 Ý nghĩa lệnh timer …………………………………………………… 66 Hình 5.4 Thuật toán giải vấn đề…………………………………………… 67 Hình 5.5 Sơ đồ kết nối PLC… ………………………………………………… 68 Hình 5.6 Khởi động S7 300 …………………………………………………… 75 Hình 5.7 Giao diện phần mềm S7 ……………………………………………… 75 Hình 5.8 Tạo project ……………………………………………………… 76 Hình 5.9 Đặt tên project ………………………………………………………… 77 Hình 5.10 Thiết lập đối tượng lập trình ………………………………………… 77 Hình 5.11 Thiết lập phần cứng ………………………………………………… 78 Hình 5.12 Giao diện phần cứng ………………………………………………… 78 Hình 5.13 Thiết lập rail ………………………………………………… 79 Hình 5.14 Thiết lập CPU, nguồn, ngõ vào, ngõ …………………………… 79 Hình 5.15 Chọn khối lập trình ………………………………………………… 80 Hình 5.16 Chọn ngôn ngữ lập trình …………………………………………… 81 Hình 5.17 Giao diện lập trình ladder ……………………………………… 81 Hình 6.1 Khởi động WinCC V7.0 …………………………………………… 136 Hình 6.2 Tạo project ……………………………………………………… 136 Hình 6.3 Kết nối PLC ………………………………………………………… 137 Hình 6.4 Tạo nhóm tag …………………………………………………… 137 Hình 6.5 Tạo tag nội ………………………………………………………… 138 Hình 6.6 Các tag nhóm tag chọn giá ……………………………………… 138 Hình 6.7 Các tag nhóm tag khởi động …………………………………… 139 xii Hình 6.8 Các tag nhóm tag missroll ……………………………………… 139 Hình 6.9 Các tag nhóm tag cảm biến …………………………………… 140 Hình 6.10 Các tag nhóm tag lăn …………………………………… 140 Hình 6.11 Các tag nhóm tag alarm khởi động …………………………… 141 Hình 6.12 Các tag nhóm tag vật cán …………………………………… 141 Hình 6.13 Các tag nhóm còi báo ………………………………………… 142 Hình 6.14 Giao diện Graphics designer WinCC …………………… 143 Hình 6.15 Giao diện sau thiết kế ………………………………………… 143 Hình 6.16 Giao diện mô hình thiết kế ……………………………………… 144 Hình 6.17 Giao diện alarm dành cho báo lỗi ………………………………… 145 Hình 6.18 Tạo nút nhấn với lệnh Button…………………………………… 145 Hình 6.19 Tạo đặc tính cho nút nhấn………………………………………… 146 Hình 6.20 Bảng Object properties…………………………………………… 147 Hình 6.21 Tạo thuộc tính liên kết……………………………………………… 147 Hình 6.22 Bảng Direct connection………………………………………… 148 Hình 6.23 Tạo thành công liên kết cho nút nhấn ………………………… 148 Hình 6.24 Vẽ hình với lệnh Circle …………………………………………… 149 Hình 6.25 Vẽ đèn báo với lệnh Rounded Rectange ………………………… 149 Hình 6.26 Tạo liên kết cho đèn báo ………………………………………… 150 Hình 6.27 Hộp thoại Dynamic Dialog… …………………………………… 150 Hình 6.28 Tạo thành công thuộc tình cho đèn báo…………………………… 151 Hình 6.29 Lệnh vẽ báo lỗi với List Box ……………………………………… 151 Hình 6.30 Nhập dòng nhắc list box …………………………………… xiii 152 Hình 6.31 Tạo liên kết cho list box ………………………………………… 152 Hình 6.32 Tạo Giao diện Alarm báo lỗi ……………………………………… 153 Hình 6.33 Khởi động Message Wizard ……………………………………… 153 Hình 6.34 Tạo cột thông báo lỗi …………………………………………… 154 Hình 6.35 Tạo cột vị trí báo lỗi ……………………………………………… 154 Hình 6.36 Tạo thêm cột alarm báo lỗi ………………………………… 155 Hình 6.37 Hộp thoại Add user text blocks…………………………………… 155 Hình 6.38 Add alarm vào giao diện ………………………………………… 156 Hình 6.39 Giao diện sau add alarm logging vào…………………………… 156 Hình 6.40 Chọn 18 giá cán để cán nhóm sản phẩm D14, D16, D18……………157 Hình 6.41 Khởi động 18 giá cán bật valve nước dàn cán thô……………… 157 Hình 6.42 Giao diện thể giá chưa khởi động…………………………… 158 Hình 6.43 Bảng thông báo lỗi khởi động giá 5………………………………… 158 Hình 6.44 Quá rình cán không xảy missroll………………………………… 159 Hình 6.45 Missroll dàn thô vị trí giá 2-3……………………………………… 159 Hình 6.46 Missroll dàn trung…………………………………………………… 160 Hình 6.47 Cán sản phẩm D20, D22…………………………………………… 160 Hình 6.48 Missroll dàn thô vị trí giá A2-1…………………………………… 161 Hình 6.49 Missroll dàn tinh vị trí giá 13-14………………………………… 161 Hình 6.50 Giao diện cán D25, D28………………………………………… 162 Hình 6.51 Missroll dàn trung vị trí giá 7-8…………………………………… 162 Hình 6.52 Giao diện cán sản phẩm D32……………………………………… 163 Hình 6.53 Missroll dàn trung vị trí giá 8-11…………………………………… 163 xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 5.1 Bảng tốc độ giá cán ứng với sản phẩm ……………………… 63 Bảng 5.2 Bảng khoảng cách thời gian vật cán chạy qua giá ………… 65 Bảng 5.3 Bảng trạng thái ngõ vào – ngõ ………………………………… 69 Bảng 6.1 Diện tích mặt cắt ngang vật cán giá………………………… 164 Bảng 6.2 So sánh kết nghiên cứu……………………………………… xv 165 LỜI NÓI ĐẦU Hiện khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, đặc biệt phát triển khoa học tự động Sự phát triển lĩnh vự tự động tạo điều kiện cho ngành kỹ thuật khác phát triển theo Ngày có nhiều dây chuyền sản xuất mang tính tự động hóa cao đời Tính tự động hóa cao góp phần nâng cao suất lao động, cải thiện điều kiện lao động, giải phóng sức lao động ngƣời, góp phần cao chất lƣợng sống xã hội Sự phát triển ngành cán luyện thép không nằm phát triển đó, đặc biệt ngành thép ngành có tiềm ẩn độc hại cao, áp dụng tự động hóa vào ngành thép nhu cầu tất yếu theo đà phát triển lên xã hội Tuy nhiên ngƣời không nên chủ quan, hay thỏa mãn trƣớc mắt, phát triển đến mức tự động hoàn mỹ, nơi đó, vị trí thiếu sót Con ngƣời cần nghiên cứu để kịp thời khắc phục để đƣa xã hội ngày lên Điển hình ngành sản xuất thép, măc dù áp dụng dây chuyền sản xuất mang tính tự động hóa cao, song tồn khiếm khuyết cần phải đầu tƣ suy nghĩ để giải Chẳng hạn nhƣ biện pháp để phát xử lý cố xảy trình cán luyện Qua hai năm công tác công ty cổ phần thép Pomina, thân nhận thấy dây chuyền cán thép nóng có tính tự động hóa cao, cần vài ngƣời vận hành dây chuyền sản xuất trung bình 1000 thép ngày Song điều bất cập, xảy cố phải dừng dây chuyền để đợi xử lý, hay trình cán luyện xảy missroll giá cán nguy gây hỏa hoạn cao, dẫn đến nguy chết ngƣời… Cho nên, em xin chọn đề tài “ Nghiên cứu xử lý cố missroll vận hành hệ thống cán dây chuyền cán thép vằn” Do thời gian có hạn, tài liệu hạn chế nên trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn thông cảm CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Sự đời ngành thép góp phần to lớn vào trình phát triển loài ngƣời, kể từ công nghệ luyện thép đạt đến tầm cao lúc kết cấu thép trở nên vững hơn, thép xuất ngày nhiều công trình xây dựng cầu đƣờng, nhà cửa dần thay nguyên liệu xây dựng khác nhƣ gỗ, đá…bởi đặc tính vững dễ tạo hình thép Hơn thép nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác nhƣ ngành vận tải đóng tàu, xe lửa, xây dựng nhà máy sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất tạo sản phẩm phục vụ đời sống ngƣời Nhận biết tầm quan trọng ngành thép, hầu hết quốc gia dành nhiều sách ƣu đãi để phát triển ngành thép, thép đƣợc coi nguyên vật liệu cốt lõi cho ngành công nghiệp khác Với mục tiêu đƣa đất nƣớc trở thành nƣớc công nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam coi ngành sản xuất thép ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế để đáp ứng tối đa nhu cầu sản phẩm thép ngành công nghiệp khác phần xuất Bên cạnh đó, có nhiều sách khuyến khích ngành công nghiệp khác đầu tƣ vào ngành thép nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn nhân lực rỗi ngành, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động Theo phát triển nhƣ vũ bảo hệ thống kỹ thuật nhƣ nay, đặc biệt khoa học tự động vài năm trình sản xuất thép hoàn toàn đƣợc tự động, vị trí nguy hiểm, độc hại cao có tham gia trực tiếp robot, ngƣời quản lí trình sản xuất thông qua hệ thống máy tính, thao tác can thiệp vào trình sản xuất đƣợc thực máy tính thông qua thông số, hệ thống tín hiệu Điểm bật trình sản xuất tự động khâu phải tuân thủ nhịp nhàng trình sản xuất Điều đặt yêu cầu nhà thiết kế cần phải thiết kế, lắp đặt hệ thống nhà xƣởng theo kiểu cho phù hợp, vừa đảm bảo nhịp sản xuất, vừa đảm bảo tính linh động, vừa đảm bảo không gian Tuy nhiên có vấn đề bất cập, dây chuyền sản xuất hoạt động, lỡ nhƣ có khâu dây chuyền bị cố, hƣ hỏng gây ảnh hƣởng lớn đến trình sản xuất, làm chậm lại trình Yêu cầu đặt phải áp dụng biện pháp để tránh đƣợc hạn chế đến mức tối đa để giảm thiểu cố nhƣ Đồng thời dây chuyền đƣợc thực tự động, ngƣời giám sát, điều kiện chủ quan ngƣời mà trình giám sát thiếu chặt chẽ, lỡ nhƣ có cố dây chuyền cán dễ gây hƣ hại cho trình sản xuất, làm độ an toàn lao động Điển hình trình vận hành cán công nhân lơ làm xảy missroll, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến trình sản xuất thép, cần phải có cách để khắc phục, xử lý nhanh có cố missroll xảy Hình 1.1 Sự cố missroll Do với phát triển vƣợt bậc hệ thống cảm biến, với phát triển khoa học điều khiển lĩnh vực tự động hóa, yêu cầu giải đƣợc cách dễ dàng, cách thiết kế hệ thống giám sát toàn trình sản xuất kịp thời xử lý có cố xảy Từ cho thấy việc “ nghiên cứu xử lý cố missroll vận hành hệ thống cán dây chuyền cán thép vằn” nhiệm vụ cần thiết để tăng suất đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất cần thiết cho trình phát triển đất nƣớc 1.2 Ý nghĩa đề tài: Nghiên cứu, xử lý cố missroll vận hành hệ thống cán dây chuyền cán thép vằn có ý nghĩa cụ thể sau: - Kỹ thuật: làm cho trình sản xuất hoàn toàn tự động, cải tiến điều kiện lao động, hạn chế tối đa cố gặp phải làm cho thời gian sản xuất đƣợc liên tục, nâng cao suất lao dộng, trình sản xuất trở nên tinh gọn hơn, ngƣời chủ động trình, từ nâng cao suất lao động - Kinh tế: việc nghiên cứu, ứng dụng đem lại hiệu kinh tế cao, giảm chi phí cho thời gian ngừng máy với hao phí lúc ngừng máy nhƣ thời gian máy chạy không, lƣợng tiêu hao dầu, gas cho trình đốt lò - Nhân văn: đem lại độ an toàn cao cho ngƣời lao động, giải phóng sức lao động ngƣời, ngƣời không cần phải gấp phôi đƣa vào trục cán nhƣ xƣởng cán thủ công, hay vật cán nóng miss phi va chạm vào ngƣời vận hành dàn cán từ tránh đƣợc rủi ro, nguy hiểm trình cán luyện, góp phần bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động, đề phòng khắc phục rủi ro ý muốn [...]... cả dây chuyền và có thể sản xuất trung bình 1000 tấn thép mỗi ngày Song vẫn còn điều bất cập, đó là khi xảy ra sự cố phải dừng cả dây chuyền để đợi xử lý, hay trong quá trình cán luyện nếu xảy ra missroll ở giá cán thì nguy cơ gây ra hỏa hoạn cao, có thể dẫn đến nguy cơ chết ngƣời… Cho nên, em xin chọn đề tài “ Nghiên cứu xử lý sự cố missroll trong vận hành hệ thống cán của dây chuyền cán thép vằn ... cảm biến, cùng với sự phát triển của khoa học điều khiển trong lĩnh vực tự động hóa, yêu cầu trên có thể giải quyết đƣợc một cách dễ dàng, bằng cách thiết kế hệ thống giám sát toàn bộ quá trình sản xuất kịp thời xử lý khi có sự cố xảy ra Từ đó cho thấy việc “ nghiên cứu xử lý sự cố missroll trong vận hành hệ thống cán của dây chuyền cán thép vằn là một nhiệm vụ cần thiết để tăng năng suất và đáp ứng... dây chuyền cán dễ gây hƣ hại cho quá trình sản xuất, làm mất độ an toàn khi lao động Điển hình là quá trình vận hành cán của công nhân lơ là làm xảy ra missroll, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quá trình sản xuất thép, cần phải có cách để khắc phục, hoặc xử lý nhanh khi có sự cố missroll xảy ra Hình 1.1 Sự cố missroll 3 Do đó với sự phát triển vƣợt bậc của hệ thống cảm biến, cùng với sự phát triển của. .. Ý nghĩa của đề tài: Nghiên cứu, xử lý sự cố missroll trong vận hành hệ thống cán của dây chuyền cán thép vằn có các ý nghĩa cụ thể sau: - Kỹ thuật: làm cho quá trình sản xuất hoàn toàn tự động, cải tiến điều kiện lao động, hạn chế tối đa những sự cố gặp phải làm cho thời gian sản xuất đƣợc liên tục, nâng cao năng suất lao dộng, quá trình sản xuất trở nên tinh gọn hơn, con ngƣời luôn chủ động trong cả... xuất thép, măc dù áp dụng dây chuyền sản xuất mang tính tự động hóa cao, song vẫn còn tồn tại khiếm khuyết cần phải đầu tƣ suy nghĩ để giải quyết Chẳng hạn nhƣ biện pháp để phát hiện và xử lý khi sự cố xảy ra trong quá trình cán luyện Qua hơn hai năm công tác ở công ty cổ phần thép Pomina, bản thân nhận thấy đây là dây chuyền cán thép nóng có tính tự động hóa cao, chỉ cần vài ngƣời là có thể vận hành. .. liệu còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không thể không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy và các bạn thông cảm 1 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Sự ra đời của ngành thép đã góp phần to lớn vào quá trình phát triển của loài ngƣời, kể từ khi công nghệ luyện thép đạt đến tầm cao mới là lúc kết cấu của thép trở nên vững chắc hơn, thép đã xuất hiện ngày càng nhiều trong các công trình... nào trong dây chuyền bị sự cố, hƣ hỏng thì sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất, làm chậm lại quá trình Yêu cầu đặt ra là phải áp dụng biện pháp nào để tránh đƣợc hoặc hạn chế đến mức tối đa có thể để giảm thiểu những sự cố nhƣ vậy Đồng thời do dây chuyền đƣợc thực hiện tự động, con ngƣời chỉ giám sát, do điều kiện chủ quan của con ngƣời mà quá trình giám sát thiếu chặt chẽ, lỡ nhƣ có sự cố trong. .. quả nghiên cứu …………………………………………………… 156 6.5 So sánh kết quả nghiên cứu và thực tế sản xuất:………………………… 164 Chƣơng 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………………… 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 170 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự cố missroll ………………………………………………………… 3 Hình 1.2 Missroll dàn cán thô …………………………………………………… 5 Hình 2.1 Phôi cán dạng thanh …………………………………………………… 9 Hình 2.2 Các loại sản phẩm cán. .. Sự phát triển trong lĩnh vự tự động tạo điều kiện cho các ngành kỹ thuật khác phát triển theo Ngày càng có nhiều dây chuyền sản xuất mang tính tự động hóa cao ra đời Tính tự động hóa cao góp phần nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện lao động, giải phóng sức lao động của con ngƣời, góp phần năng cao chất lƣợng cuộc sống xã hội Sự phát triển của ngành cán luyện thép cũng không nằm ngoài sự. .. bảo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động Theo sự phát triển nhƣ vũ bảo của hệ thống kỹ thuật nhƣ hiện nay, đặc biệt là khoa học tự động thì trong vài năm nữa thì quá trình sản xuất thép sẽ hoàn toàn đƣợc tự động, những vị trí nguy hiểm, độc hại cao sẽ có sự tham gia trực tiếp của robot, con ngƣời chỉ quản lí quá trình sản xuất thông qua hệ thống máy tính, mọi 2 thao tác can thiệp vào quá trình