HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI TÂP XÁC SUẤT THỐNG KÊ CHO NGÀNH QTKD Đề số 3 Câu 1: Thu nhập hàng năm của một người dân ở địa phương H là một đại lượng ngẫu nhiên liên tục X (đơn vị: triệu đồng) có hàm mật độ xác suất là: 3() , 6; () 0, 6kfx x fx xx= >=≤ Hãy xác định hằng số k.và mức thu nhập bình quân của mỗi người dân địa phương H Câu 2: Chọn ngẫu nhiên 2000 sản phẩm của một hãng sản xuất ra, thấy có 1840 sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định, người ta kết luận: Tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định của hãng này là 92%p ≈. Tại sao lại kết luận được như vậy? Câu 3: Một bài thi trắc nghiệm về một chủ đề gồm 10 câu hỏi, mỗi câu được đưa ra 5 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án trả lời đúng.Mỗi câu nếu trả lời đúng được 10 điểm nếu trả lời sai thì bị trừ đi 4 điểm.Một thí sinh không am hiểu về chủ đề này làm bài thi theo cách chọn ngẫu nhiên một phương án cho mỗi câu hỏi. 1/ Tìm xác suất để thí sinh này đạt điểm số không dưới 25 2/ Tìm xác suất để thí sinh này có số điểm không quá 0 3/ Số điểm của thí sinh này có khả năng nhất là bao nhiêu? Câu 4: Mức thu nhập X (triệu đồng / năm) của một hộ gia đình ở địa phương A và mức thu nhập Y (triệu đồng / năm) của một hộ gia đình ở địa phương B là các đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Qua điều tra ở một số hộ của địa phương A và một số hộ của địa phương B, có kết quả sau: X [10-15) [15-20) [20-25) [25-30) [30-35) [35-40) [40-45) [45-50) [50-55] Số hộ 5 10 16 25 50 40 20 10 5 Y [10-15) [15-20) [20-25) [25-30) [30-35) [35-40) [40-45) [45-50) [50-55] Số hộ 2 10 20 30 50 45 15 10 3 1/ Với mức ý nghĩa 3%, dựa vào điều tra, hãy xác minh xem có sự khác nhau về mức thu nhập bình quân giữa các hộ gia đình của địa phương A và các hộ gia đình của địa phương B hay không? 2/ Với độ tin cậy 97%, dựa vào điều tra hãy ước lượng khoảng tin cậy cho mức thu nhập bình quân của các hộ gia đình ở địa phương A. 3/ Với độ tin cậy 98%, dựa vào điều tra có thể nói tỷ lệ hộ gia đình có mức thu nhập không dưới 30 triệu đồng ở địa phương B vào khoảng bao nhiêu? Giáo viên ra đề: Trần Kim Thanh
KIỂM TRA HKII Trường THCS Vĩnh Khánh Môn: Vật lí Năm học: 2014 – 2015 A THIẾT LẬP MA TRẬN Tính trọng số nội dung kiểm tra Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Lý thuyết Cấp độ 1,2 Vận dụng Cấp độ 3,4 Lý thuyết Cấp độ 1,2 Vận dụng Cấp độ 3,4 Vật nhiễm điện Dòng điện Nguồn điện Chất dẫn điện Chất cách điện 4 2,8 1,2 18,7 8,0 Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Tác dụng dòng điện 2,1 1,9 14,0 12,7 Hiệu điện Cường độ dòng điện An toàn sử dụng điện 2.8 4,2 18,7 28,0 TỔNG CỘNG 15 11 7,7 7,3 51,3 48,7 Tính số câu hỏi cho chủ đề Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Tổng số câu TN TL hỏi Nội dung (chủ đề) Trọng số Vật nhiễm điện Dòng điện Nguồn điện Chất dẫn điện Chất cách điện (LT) 18,7 2,4 ≈ 2(1,0đ) 4’ (1,0đ) 4’ Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Tác dụng dòng điện (LT) 14 1,8 ≈ 2(1,0đ) 4’ (1,0đ) 4’ Hiệu điện Cường độ dòng điện An toàn sử dụng điện (LT) 18,6 2,4 ≈ 3(1,5đ) 6’ (1,5đ) 6’ Điểm số Vật nhiễm điện Dòng điện Nguồn điện Chất dẫn điện Chất cách điện (VD) 8,0 1,0 ≈ Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Tác dụng dòng điện (VD) 12,7 1,7 ≈ Hiệu điện Cường độ dòng điện An toàn sử dụng điện (VD) 28 TỔNG 100 1(1,0đ) 5’ (1,0đ) 5’ 1(0,5đ) 2’ 1(2,0đ) 8’ (2,5đ) 10’ 3,6 ≈ 2(1,0đ) 4’ 1(2,0đ) 12’ (3,0đ) 16’ 13 10 (20’) (25’) 10,0 (45’) Ma trận đề: Nhận biết Tên chủ đề Vật nhiễm điện Dòng điện Nguồn điện Chất dẫn điện Chất cách điện TNKQ TL Nêu hai biểu vật nhiễm điện C1.3 Số câu hỏi Số điểm Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Tác dụng dòng điện Số câu hỏi Số điểm 0,5 Nắm quy ước chiều dòng điện C4.1 0,5 Thông hiểu TNKQ TL Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử C2.4 0,5 Nêu biểu tác dụng sinh lí dòng điện Nêu dòng điện có tác dụng nhiệt biểu tác dụng Lấy ví dụ cụ thể tác dụng nhiệt dòng điện C5.2, C6.5 1,0 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát C3.1TL 1,0 2,0 Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản mắc sẵn kí hiệu quy ước C7.3TL 2,0 3,5 Hiệu điện Cường độ dòng điện An toàn sử dụng điện Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Nêu tác dụng dòng điện mạnh số ampe kế lớn, nghĩa cường độ lớn Nêu đơn vị đo hiệu điện C8.7 C9.9 1,0 10 Trong đoạn mạch nối tiếp: - Dòng điện có cường độ vị trí khác mạch I1 = I2 = I3 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện phần đoạn mạch U13 = U12 + U23 11 Trong đoạn mạch song song: - Dòng điện mạch có cường độ tổng cường độ dòng điện qua đoạn mạch rẽ I = I1 + I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ U = U1 = U2 12 Nêu tác dụng cầu chì trường hợp đoản mạch C10.6 C12.8 C11.10 1,5 13 Nêu thực số quy tắc để đảm bảo an toàn sử dụng điện C13.2T L 2,0 4,5 13 2,0 3,0 3,0 2,0 10,0 (100%) TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2014 – 2015 _ ĐỀ PHỤ MÔN: VẬT LÍ , KHỐI: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời cho câu sau (5.0 điểm) Câu 1: Phát biểu sau nói chiều dòng điện mạch điện kín có dùng nguồn điện pin ? A Dòng điện từ cực dương pin qua dây dẫn vật dẫn đến cực âm pin B Dòng điện từ cực âm pin qua dây dẫn vật dẫn đến cực dương pin C Ban đầu, dòng điện từ cực dương pin sau thời gian dòng điện đổi chiều ngược lại D Dòng điện chạy theo chiều chiều Câu 2: Trong trường hợp đây, trường hợp biểu tác dụng sinh lý dòng điện? A Dòng điện qua quạt làm quạt quay B Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên C Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên D Dòng điện qua thể gây co giật Câu Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện cách : A phơi thước nhựa trời nắng B cọ xát thước nhựa mảnh vải khô C áp sát thước nhựa vào cực pin D áp thước nhựa vào cực nam châm Câu Một vật trung hòa điện sau bị cọ xát trở thành nhiễm điện dương vì: A.vật bớt điện tích dương B.vật bớt electron C.vật nhận thêm điện tích dương D.vật nhận thêm electron Câu Trong dụng cụ sau đây, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện A đèn LED B bóng đèn bút thử điện C bóng đèn dây tóc D chuông điện Câu Hai bóng đèn mắc nối tiếp với giá trị hiệu điện hai đầu đoạn mạch: A tổng hiệu điện đèn B nhỏ tổng hiệu điện đèn C hiệu điện đèn D lớn tổng hiệu điện đèn Câu Dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ nhỏ dần thì: A đèn sáng mạnh dần B đèn sáng yếu dần C đèn sáng không thay đổi D đèn sáng có lúc mạnh, lúc yếu Câu Hiện tượng đoản mạch xảy : A Mạch điện có dây dẫn ngắn B Mạch điện cầu chì C Mạch điện dùng acquy để thắp sáng D Mạch điện bị nối tắt hai cực nguồn điện Câu Hiệu điện đo đơn vị : A vôn(V) B.Ampe(A) C.kilôgam(kg) D.Niutơn(N) Câu 10 Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua đèn có cường độ tương ứng I1 = 0,5 A , I2 = 0,25 A Cường độ dòng điện ( I ) chạy mạch có giá trị là: A I = 0,25A B.I = 0,5A C I = 0,75A D.I = 1A B TỰ LUẬN: Viết câu trả lời lời giải cho câu sau (5.0 điểm) Câu 1(1,0 điểm) Tại chải tóc lược nhựa, lược nhựa lại hút tóc ? Câu 2(2,0 điểm) Hãy nêu quy tắc an toàn sử dụng điện Câu 3(2,0 điểm) a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Một nguồn điện( pin); dây dẫn; ampe kế; bóng đèn sợi đốt.và khóa K đóng b) Xác định chiều dòng điện chạy mạch đóng khóa ... Thuviendientu.org VAY LY 12 md: 02 @Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là &A. 10 m/s. B. 60 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s. @Hai nguồn kết hợp 12,SS cách nhau 17cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 12SS là: A. n = 3 B. n = 7 &C. n = 5 D. n = 9 @Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. và E không đổi, T và ω thay đổi &B. và A thay đổi, f và ω không đổi C. ; A; f và ω đều không đổi D. , E, T và ω đều thay đổi @Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 2,5.10-6s. B.10.10-6s. C. 10-6s. &D. 5.10-6s. @Đặt điện áp u 100cos( t )6 (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )3 (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3W. B. 50 W. &C. 50 3 W. D. 100 W. @Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là: A. 30H B. 58,8Hz &C. 28Hz D. 63Hz @Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau là &A. 1,0m. B. 0,5m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. @Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m &C. 9,6 m D. 6,4 cm @Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố đònh, đầu dưới có 1 vật 120g. Độ cứng lò xo là 40 N/m. Từ vò trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là: A. 24,5.10-3 J B. 22.10-3 J C. 12.10-3 J &D. 16,5.10-3 J @Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là &A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. @Cho vật dđđh có phương trình là : 10 os t (cm)xc . Thời điểm để vật đi qua li độ +5 cm theo chiều âm lần thứ 2 kể từ lúc t = 0 là: A. 13s &B. 133s C. 73s D. 1s
Thuviendientu.org @Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. &D. 6,0 MHz. @Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m =100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi bng nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là: A. dh2 , 5hpF N F N B. dh2 , 2hpF N F N &C. dh1 , 2hpF N F N D. dh1 , 0.5hpF N F N @Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa 1SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG T.H.P.T NAM DUYÊN HÀ =======*****======= ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN THI: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 : Bước sóng của vạch quang phổ hiđrô thứ nhất trong dãy Laiman(electron từ quỹ đạo L về K) là 0,122m, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất(electron từ quỹ đạo M về L) và thứ hai(electron từ quỹ đạo N về L) của dãy Banme là 0,656m và 0,486m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman(electron từ quỹ đạo N về K) là : A. 0,0224 m B. 0,0975 m C. 0,3672 m D. 0,4324 m Câu 2 : Phát biểu tnào sau đây không đúng về tia ? A. có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng chữa bệnh ung thư B. là dòng các hạt nhân nguyên tử eH42 C. ion hóa không khí rất mạnh D. bị lệch về phía bản âm khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện Câu 3 : Phát biểu nào sau về tính chất của sóng điện từ không đúng ? A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Câu 4 : Cho hằng số Plăng h= 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng c= 3.108m/s. Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P= 100W. Bước sóng ánh sáng màu vàng do đèn phát ra là m589,0 . Hỏi trong 30 giây, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn? A. 9.1021 B. 3.1018 C. 6.1024 D. 12.1022 Câu 5 : Trong phóng xạ hạt nhân XAZbiến đổi thành hạt nhân YAZ'' thì: A. Z’= (Z-1); A’= (A+1). B. Z’ = (Z+1); A’= A C. Z’ = (Z+1); A’= (A-1). D. Z’ = (Z-1); A’= A. Câu 6 : Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 332nm và được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 83nm. Giả sử khi electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại nó gặp ngay một điện trường cản có E = 750V/m. Hỏi các electron chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa bằng bao nhiêu? A. 1,5mm B. 1,5cm C. 15cm D. 1,5m Câu 7 : Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1, 2 vào một tấm kim loại để có hiện tượng quang điện xảy ra. Sau đó lần lượt đo vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện v1, v2. Khối lượng của các electron được tính bằng biểu thức nào trong các công thức sau: A. 212221112vvhcme B. 21222111vvhcme C. 212221112vvhcme D. 21222111vvhcme Câu 8 : Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện trong ? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được nung nóng. C. Hiện tượng quang điện trong làm tăng điện trở của chất bán dẫn MÃ ĐỀ: 321
2D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là đúng? Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước ta thu được ở đáy bể: A. một dải sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. một dải sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. C. một dải sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. D. một dải sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Câu 10 : Công thoát electron của kim loại là A=7,23.10-19J. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là: A. 0 = 0,475m B. 0 = 0,273 m C. 0 = 0,275m D. 0 = 0,175m Câu 11 : Chọn câu sai ? Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con : A. Số nơtron lớn hơn 1 B. Điện tích lớn hơn +1e C. Tổng số nuclôn bằng nhau D. Tiến 1 ô Câu 12 : Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là: A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 33 Hä tªn thÝ sinh: SBD: Câu 1: Hai nguồn sóng s1 ,s2 trên mặt chất lỏng có phương trình u1=Acos(ωt+π/2),u2=Acos(ωt-π/2) ( coi biên độ sóng là không đổi) .Thì tại một điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng s1s2 có biên độ là A. A B. 0 C. 2A D. A2 Câu 2: Một mạch dao động li tưởng, dao động với tần số f=8Hz khi điện tích trên tụ bằng không thì dòng điện trong mạch đo được băng ampe kế là2mA, điện tích cực đại trên tụ có trị số là: A. 0,04.10-6 C B. 0,01256.10-8 C C. 0,045.10-7 C D. 0,0125.10-6 C Câu 3: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 100 2 cos(100 )u t V , lúc đó CLZZ 2 và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 80V C. 120V D. 160V Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phu thuộc vào: A. ω,L,C B. R,L,C C. ω,R,L,C D. ω,R Câu 5: Một mạchdao động điện từ lí tưởng có L=1,6.10-3(H) ,C=25(pF), ở thời điểm dòng điện có giá trị cực đại bằng 20 mA, biểu thức điện tích trên tụ là: A. 6 64.10 cos(5.10 )2q t (C ) B. 9 64.10 sin(5.10 )q t ( C ) C. 6 64.10 sin(5.10 )2q t (C ) D. 9 64.10 cos(5.10 )2q t (C) Câu 6: Một trạm phát điện có công suất 100 KW điện năng được truyền đi trên một dây dẫn có điện trở ,sau một ngày đêm thì công tơ điện ở nơi truyền đi và nơi tiêu thụ chênh lệch nhau 240KW.h .Hiệu suất truyền tải điện năng là: A. 90% B. 10% C. 80% D. 20% Câu 7: Một cái bể sâu 1.5 m chứa đầy nước ,một tia sáng mặt trời chiếu vào mặt nước với góc tới i (có tani=4/3).Biết chiết suất của nước với ánh sang đỏ và ánh sang tím là nd=1.328 µm, nt=1.343 µm .Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra dưới đáy bể là: A. 19,66 mm B. 14.64mm C. 12.86mm D. 22.52mm Câu 8: Một con lắc lò xo trong 10s thực hiện được 50 dao động.Treo con lắc này vào trần một thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc 2 m/s2 (lấy g=10m/s2 ) thì tần số dao động và độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 5Hz;1,2cm B. 50Hz;0,6cm C. 5Hz;0,8 cm D. 50Hz;1,2cm Câu 9: Khi thay bức xạ λ1 =0,48 µm bằng bức xạ λ2 và ca tốt của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm tăng 0,25 V . bước sóng của λ2 có giá trị là: A. 0,54µm B. 0,44µm C. 0,36µm D. 0,32µm Câu 10: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian ,giả sử không có sự hấp thụ âm .tại một điểm cách nguồn âm 10(m) có mức cường độ âm là 80(dB) thì tại một điểm cách nguồn âm 1 (m) có mức cường độ âm bằng bao nhiêu? A. 100dB B. 110dB C. 120dB D. 90dB Câu 11: Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng
A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL) C. R = ZL(ZC – ZL) D. R = ZL(ZL – ZC) Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=250V thì UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là: A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không. C. Tụ điện. D. Điện trở thuần Câu 13: Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là: A. 420Hz B. 840Hz C. 500Hz D. 400Hz Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng k=60N/m ,có khối lượng m=60 g dao động với biên độ ban đầu là A=12 cm trong quá trình dao động vật chiu một lức cản không đổi sau 120( s) vật dừng lại .Lực cản có độ lớn là A. 0,002 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,005 N Câu 15: Một sợi dây AB dài 2,25m đầu B tự do ,đầu A gắn với một âm thoa dao động SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 BAN KHTN Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian giao đề) Phần ghi điểm và nhận xét của giáo viên Họ và tên học sinh: . Lớp: ĐỀ 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Hãy chọn đáp án đúng duy nhất bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước mỗi đáp án. Câu 1: Chiếu một bức xạ có = 0,18m vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là = 0,3m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là : A. 8,36.106m/s B. 7,56.105m/s C. 9,85.105m/s D. 6,54.106m/s Câu 2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là : A. = 150m. B. = 250m. C. = 500m. D. = 100m. Câu 3: Gọi nđ, nv, nl lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh đỏ,ánh sáng vàng, ánh sáng lam. Hệ thức nào dưới đây là đúng ? A. nđ > nl > nv B. nđ < nl < nv C. nđ > nv > nl D. nđ < nv < nl Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng, nếu dùng ánh sáng đỏ(đ = 0,7m) thì khoảng vân đo được là 1,4mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng tím( = 0,4m) thì khoảng đo được sẽ là : A. 0,4mm. B. 0,8mm. C. 1,2mm. D. 0,2mm. Câu 5: Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là13,6eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô. A. 0,09134m. B. 0,03194m. C. 0,09314m. D. 0,04913m. Câu 6: Xung quanh vật nào dưới đây có điện từ trường ? A. Một bóng đèn dây tóc đang sáng. B. Một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. C. Một đèn ống lúc bắt đầu bật. D. Một nam châm thẳng. Câu 7: Hai khe Y- âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8mm có: A. Vân sáng bậc 4. B. Vân tối thứ tư. C. Vân sáng bậc 3. D. Vân tối thứ 5. Câu 8: Vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất ? A. Bóng đèn. B. Đèn ống. C. Đèn LED đỏ. D. Chiếc bàn đang là. Câu 9: Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là t. Thời gian kéo dài của tiếng xoèn xoẹt trong máy thu thanh là T. Chọn kết quả đúng. A. T > t B. T ≠ t C. T < t D. T = t Câu 10: Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là 0,1220m. Bước sóng dài thứ hai trong dãy Lyman là : A. 0,1029m B. 0,1112m C. 0,0528m D. 0,1211m Câu 11: Một phôtôn có năng lượng 1,79eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79eV, nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai. A. x = 2 B. x = 3 C. x = 1 D. x = 0 Câu 12: Quang phổ của nguồn nào dưới đây chỉ có một vạch ? A. Mặt Trời. B. Đèn LED đỏ C. Đèn sợi đốt. D. Đèn ống. Câu 13: Sóng vô tuyến có thể đi nửa vòng Trái Đất là sóng gì ? A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng trung. Câu 14: Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng phát quang ? A. Con đom đóm. B. Màn hình vô tuyến. C. Bóng bút thử điện. D. Một miếng nhựa phát quang PHẦN II: BÀI TẬP TỰ LUẬN. Câu 15: Một cái bể sâu 1,2m chứa đầy nước. Một tia sáng mặt trời rọi vào mặt nước dưới góc tới i (tani = 4/3). Tính độ dài quang phổ do tia sáng tạo ra trên đáy bể. Cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là: nđ = 1,328; nt = 1,343.
Câu 16: Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,47m vào một quả đồng cô lập về điện. Điện thế lớn nhất mà quả đồng đạt được là 4V. Tính giới hạn quang điện của đồng. Biết h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; e = - 1,6.10-19C.