Đề thi cuối hk2 lý 11 (tự biên soạn)

2 227 0
Đề thi cuối hk2 lý 11 (tự biên soạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD và ĐT Thanh hoá trờng thpt đề thi học sinh giỏi khối 11 (Đề chính thức) Năm học 2007-2008 Thời gian 120 phút I, Chất rắn (3đ) Câu 1(3đ): ở nhiệt độ 830 0 C một dây thép có độ dài l=130cm ,có tiết diện ngang S= 9,5.10 -7 m 2 suất Iâng E=2.10 11 N/m 2 và đợc căng chặt giữa hai cột đứng ,chắc chắn.Hỏi khi giảm nhiệt độ xuống còn 20 0 C thì sức căng của dây là bao nhiêu? Ii,Tĩnh điện học(4đ) Câu 2(4đ):Một hạt bụi có khối lợng 2.10 -11 Kg Tích điện âm đứng lơ lửng giữa hai bản tụ điện nằm ngang hiệu điện thế giữa hai bản là 1000V ,khoản cách giữa hai bản là 2cm a) Tính điện tích của hạt bụi và số Electron thừa trong hạt bụi b) Ngời ta làm mất bớt một số Electron thì hạt bụi rơi xuống với gia tốc 2,45m/s 2 .Tính Số Electron đã mất đi cho biết điện tích Electron là 1,6.10 -19 C Khối lợng là 9,1.10 -31 Kg Iii,các định luật cơ bản của dòng điện không đổi (5đ) Câu3(5đ): Cho mạch điện nh hình vẽ trong đó Các điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R Bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau có Sđđ E, điện trở trong r a)(3đ)Tính Cờng độ dòng điện trong mạch chính. b)(2đ)Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A,B. iv,Dòng điện trong các môi trờng (3đ) Câu 4(3đ):Một bình điện phân dung dịch CuSO 4 có điện trở R= 0,5 với cực dơng bằng Cu đợc mắc vào một nguồn điện có Sđđ E=0,9V điện trở trong r=0,1 . Hỏi trong bao lâu thì thu đợc 1g Cu và bề dày nó phủ lên diện tích S= 1cm 2 của Catốt là bao nhiêu? Biết khối lợng riêng của Cu là D=8.8.10 3 Kg/m 3 . v,Từ trờng(5đ) Câu5(3đ):Có hai dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và vuông góc với nhau nh hình vẽ(2 daõy caựch ủieọn nhau). Trong đó dây 1 cố địnhcòn dây 2 có thể quay tự do xung quanh một trục đi qua O và vuông góc với mặt phẳng chứa hai dây dẫn.Nếu cho vào hai dây dẫn các dòng điện có cờng độ I 1 và I 2 thì có hiện tợng gì xảy ra với dây dẫn 2. Câu6(2đ):Lực từ do một nam châm thẳng tác dụng lên một thanh kim loại có đồng đều ở mọi vị trí của nam châm hay không ?Nếu có một nam châm hinhchữ U đặt trong hộp O I 1 I 2 A B giấy kín ,chỉ bằng một cái đinh và một sợi chỉ có xác định đợc đầu nào là đầu cong đầu nào là hai cực của nam châm đó không ?Và làm nh thế nào? KIỂM TRA HỌC KÌ II (THAM KHẢO) * NĂM 2015 – 2016 MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm trang) Câu 1: (1đ) Phát biểu định nghĩa: Dòng điện cảm ứng; Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 2: (1đ) Ống dây dài 50 cm, có 1000 vòng dây Diện tích tiết diện ống 20cm2.Tính độ tự cảm ống dây đó.Gỉa thiết từ trường ống dây từ trường Câu 3: (1,5đ) Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Vận dụng: Chiết suất môi trường khúc xạ tia phản xạ vuông góc tia khúc xạ.Tìm góc tới góc khúc xạ Câu 4: (1,5đ) Một bể nước có thành cao 80cm đáy phẳng dài n= 120cm.Độ cao mực nước bể 60cm, chiết suất nước 30o Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc so với phương ngang.Tính độ dài bóng đen tạo thành mặt đáy bể nước? Câu 5: (1,5đ) Thế phản xạ toàn phần?Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần n= Áp dụng: Chiều tia sáng hẹp từ nước có chiết suất i = 60o không khí góc tới Hỏi tia sáng có ló không khí không? Vẽ đường tia sáng Câu 6: (1,5đ) Vật thật đặt trục vuông góc với trục thấu kính cho ảnh ảo nửa vật Nếu dời vật 100cm dọc theo trục chính, ảnh vật ảnh ảo nhỏ vật lần Xác định chiều dời vật, vị trí đầu vật.Tính tiêu cự Câu 7: (1đ) a) Em giải thích tượng xuất cầu vồng sau mưa bên cạnh thác nước kiến thức quang hình học b) Hãy nêu đường tia đặc biệt qua thấu kính? Câu 8: (1đ) a) Định nghĩa điều tiết mắt.Em nêu số biện pháp mà em biết để bảo vệ đôi mắt b) Mắt tốt có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc OV = 16mm, cực cận cách mắt 25cm Tiêu cự thấu kính mắt không điều điều tiết tối đa bao nhiêu? Hết Sở GD-ĐT Đồng Tháp Trường THPT Lấp Vò 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Tổ Lý-Hóa-CN Môn Vật lý. Khối 11. Năm học: 2008–2009 Thời gian làm bài 45 phút Đề số 1 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm): Câu I (2 điểm): Phát biểu định luật Cu-lông. Viết biểu thức, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? Câu II (3 điểm): Cho 2 điện tích: q 1 = 4.10 –9 C và q 2 = – 4.10 –9 C đặt tại hai đỉnh A, B của tam giác đều ABC trong không khí, AB = 2cm. Tính: a) Cường độ điện trường tại H là trung điểm của AB. b) Cường độ điện trường tại C. Câu III (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Có 3 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 12V; điện trở trong r = 1Ω. Bóng đèn loại 6V–3W, R 1 = 12Ω, R 2 =17Ω. a) Tính điện trở tương mạch ngoài. b) Tính dòng điện qua Ampe kế. c) Đèn sáng như thế nào so với lúc bình thường? II. Phần riêng (2 điểm): Câu IVa: (2 điểm): (Phần dành riêng cho thí sinh 11 cơ bản) Dòng điện 2A chạy qua bình điện phân (chứa dung dịch đồng sunfat, cực dương của bình điện phân làm bằng đồng). Tính lượng đồng bám váo cực âm sau một giờ. Câu IVb: (2 điểm): (Phần dành riêng cho thí sinh 11 nâng cao) Bốn tụ điện có điện dung C 1 = C 2 = C 3 = C 4 =C =5µF, được mắc theo sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế U AB =20V. Tính: a) Giá trị điện dung của bộ tụ điện b) Năng lượng điện trường của bộ tụ điện c) Điện tích của bộ tụ điện. –––––Hết––––– R 2 R 1 X A B C 1 C 2 C 3 C 4 Sở GD-ĐT Đồng Tháp Trường THPT Lấp Vò 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Tổ Lý-Hóa-CN Môn Vật lý. Khối 11. Năm học: 2008–2009 Thời gian làm bài 45 phút Đề số 2 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm): Câu I (2 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân. Viết công thức Faraday, đơn vị của các đại lượng trong công thức? Câu II (3 điểm): Cho 2 điện tích: q 1 = 4.10 –9 C và q 2 = – 4.10 –9 C đặt tại hai đỉnh A, B của tam giác đều ABC trong không khí, AB = 2cm. Tính: a) Cường độ điện trường tại H là trung điểm của AB. b) Cường độ điện trường tại C. Câu III (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r =1Ω. Đèn Đ: 6V – 9W, R 1 =6Ω, R 2 =2Ω. Biết đèn sáng bình thường. Tính: a) Điện trở tương đương của mạch ngoài. b) Cường độ dòng điện qua mạch? c) Suất điện động của nguồn điện? II. Phần riêng (2 điểm): Câu IVa (2 điểm): (Phần dành riêng cho thí sinh 11 cơ bản) Cho 2 điện tích: q 1 =q >0 đặt tại A; q 2 = –q đặt tại B. Biết ABCD là hình vuông và mỗi điện tích gây ra cường độ điện trường tại tâm O của ABCD có giá trị E=100 2 V/m. Tính giá trị cường độ điện trường tổng hợp tại O. Câu IVb (2 điểm): (Phần dành riêng cho thí sinh 11 nâng cao) Bốn tụ điện có điện dung C 1 = C 2 = C 3 = C 4 =C= 4µF, được mắc theo sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế U AB =10V. Tính: a) Giá trị điện dung của bộ tụ điện b) Năng lượng điện trường của bộ tụ điện c) Điện tích của bộ tụ điện. –––––Hết––––– E, r R 1 Đ R 2 + - X A B C 1 C 2 C 3 C 4 Sở GD-ĐT Đồng Tháp Trường THPT Lấp Vò 3 ĐÁP ÁN Tổ Lý-Hóa-CN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật lý. Khối 11. Năm học: 2008–2009 Thời gian làm bài 45 phút Đề số 1 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm): Câu I: +Phát biểu đúng định luật Cu–lông. (1,0 điểm) +Viết đúng biểu thức: 2 21 r qq kF = (0,5 điểm) +Viết đúng đơn vị của các đại lượng của các đại lượng trong biểu thức. (0,5 điểm) Câu II: a) +Vẽ hình đúng (0,25 điểm) +Viết được 21 EEE H += (0,25 điểm) + 2 1 1 AH q kE = =3,6.10 5 V/m (0,5 điểm) + 1 2EE H = = 7,2.10 5 V/m (0,5 điểm) b) +Vẽ hình đúng (0,25 điểm) +Viết được '' 21 EEE C += (0,25 điểm) + 2 1 ' 1 AC q kE = = 9.10 4 V/m (0,5 điểm) + ' 1 EE C = = 9.10 4 V/m (0,5 điểm) Câu III: a) +Tính được R Đ = P 2 đ U =12Ω (0,5 điểm) + R 1Đ = Đ Đ RR RR + 1 1 = 6Ω (0,5 điểm) + R N = R 1Đ + R 2 = 23Ω (0,5 điểm) b) + rR I N A + = E (0,5 điểm) + A I = 0,5 A (0,5 điểm) c) I Đ < I đ => Đèn tối hơn so với lúc bình thường. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KTCL HỌC KÌ II LỚP 11 Năm học 2007 - 2008 MÔN THI: Toán học Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này gồm 6 câu tự luận) I. PHẦN CHUNG CHO 2 BAN: Câu 1: Tinh các giới hạn sau: a) 2 2 1 2 lim 1 3 x x x x x →−∞ − + + − b) 4 1 5 4 lim 1 x x x x → − − − Câu 2: Cho hàm số: 1 sin 2 sin 2 1 2 y x x x= + − + a) Giải phương trình y’ = 0 b) Tim giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của y’ Câu 3: Cho hàm số siny x x= . Chứng minh rằng: '' 2 ' 2sinxy y xy x− + = − Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng và SA = a a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông. b) Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC lần lượt cắt SB, SC, SD tại B’,C’,D’ Chứng minh B’D’//BD và B’ là hình chiếu của A trên SB. c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD d) M di dộng trên đoạn BC sao cho BM = x, K là hình chiếu của S trên DM. Tính độ dài đoạn SK theo a và x. Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn SK. II. PHẦN RIÊNG (HỌC SINH BAN KHTN LÀM Câu 5, KHCB LÀM Câu 6): Câu 5: Cho hàm số cosy x= . Chứng minh rằng: ( ) cos( ) 2 n y x n π = + Câu 6: Cho đường cong (C): y x= . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng ∆ có phương trình 4 3 0x y− + = =============== Hết =============== Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Mã ký hiệu . Phòng GD&ĐT KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC THÁI THỤY Môn : VẬT LÝ 7 (Thời gian làm bài 45phút) I - Trắc nghiệm(6 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A- Ống nhôm treo bằng sợi chỉ B- Vật nhiễm điện trái dấu với nó C- Thước nhựa bị nhiễm điện. D- Vật nhiễm điện cùng dấu với nó. Câu 2. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A- Quạt đện đang quay liên tục B- Đèn điện đang sáng C- Thước nhựa bị nhiễm điện D- Radio đang nói Câu 3. Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? A- Ampe kế B- Vôn kế C- Nhiệt kế D- Lực kế Câu 4. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0? A- Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch. B- Giữa hai cực của một pin là nguồn điện của một mạch kín. C- Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch. D- Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện? A- Vật dẫn điện là vật có khả năng cho dòng điện chạy qua. B- Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong. C- Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện. D- Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn. Câu 6. Việc làm nào dưới đây là đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? A- Chơi thả diều gần đường dây tải điện. B- Ngắt công tắc điện hoặc rút phích cắm điện trước khi thay bóng đèn bị hỏng. C- Dùng điện để bẫy chuột. D- Trèo lên cột điện. II- Tự luận (4 điểm) Câu 1(1 điểm). Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện? Câu 2(3 điểm). Một mạch điện gồm bộ pin, khóa K điều khiển toàn mạch, hai bóng đèn mắc song song đang sáng, một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn số 2. a) Vẽ sơ đồ mạch điện đảm bảo vôn kế hoạt động bình thường? b) Biết Vôn kế chỉ 450mV. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn , hiệu điện thế của đoạn mạch song song là bao nhiêu vôn? ĐỀ SỐ Câu 1: a) Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? b) Nêu cách phát vật bị nhiễm điện hay không? Câu 2: a) Nêu qui ước chiều dòng điện b) So sánh chiều qui ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng electron tự dây dẫn Câu 3: a) Trên vỏ pin có ghi 1,5V Số vôn cho biết điều gì? b) Trên bóng đèn có số ghi 2,5V Số vôn cho ta biết điều gì? Câu 4: Đổi đơn vị: a) 0,375A = ……………………mA b) 208mA = ……………………A c) 1,25V = ……………………Mv d) 500kV = ……………………V Câu 5: Vào ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ khăn khô, ta thấy bụi vải bám vào chúng Giải thích Câu 6: a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin nối tiếp, công tắc K, bóng đèn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn vôn kế đo hiệu điện đèn b) Vẽ chiều dòng điện Câu 7: Cho mạch điện sau, khóa K đóng đèn sáng a) Hãy so sánh cường độ dòng điện qua đèn b) Biết U13 = 4,8V, U23 = 2,5V Tính U12 ĐỀ SỐ Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả gì? Câu 2: Hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ? Nêu ứng dụng Câu 3: Đổi đơn vị: a) 0,05V = ……………………mV b) 250mA = ……………………A c) 0,1A = ……………………mA d) 500mA = ……………………A Câu 4: Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu điện có liên hệ với nhau? Câu 5: Nêu vật sử dụng tác dụng nhiệt? Nhiệt dòng điện dụng cụ sử dụng để làm gì? Câu 6: Cho mạch điện sau: a) b) c) d) Vẽ chiều dòng điện điền dấu (+), (−) cho ampe kế vôn kế Ampe kế 0,35A Tính cường độ dòng điện qua đèn đèn Nguồn điện có hiệu điện 6V, vôn kế 2,8V Tính hiệu điện đèn lại Nếu đèn bị hỏng đèn lại nào? ĐỀ SỐ Câu 1: Dòng điện gì? Cường độ dòng điện gì? Kí hiệu cường độ dòng điện Người ta dùng dụng cụ để đo cường độ dòng điện? Câu 2: Đổi đơn vị: a) 0,75A = ……………………mA b) 200mA = ……………………A c) 12V = ……………………mV Câu 3: Số vôn ghi nguồn điện khác với số vôn ghi dụng cụ điện nào? Dùng dụng cụ để đo số vôn nguồn điện? Câu 4: Kể tên loại điện tích học Thanh thủy tinh sau cọ xát vào mảnh lụa thủy tinh nhiễm điện gì? Lúc mảnh lụa nhận thêm hay bớt electron tự do? Vì sao? Câu 5: a) Thế chất dẫn điện? Cho ví dụ b) Hình bên cấu tạo bóng đèn dây tóc Hỏi với dây tóc, dây trục trụ thủy tinh phận chất dẫn điện, chất cách điện? Câu 6: Cho hình sau: a) Từ hình bên vẽ sơ đồ mạch điện? b) Vẽ thêm yêu cầu sau: chiều dòng

Ngày đăng: 28/04/2016, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan