1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi vào THPT soạn công phu, chi tiết

36 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

I. Mục tiêu của chủ đề. Giúp HS có khả năng hiểu rõ định nghĩa CBH và CBHSH Biết đợc các liên hệ giữa phép khai phơng với phép nhân, phép chia, có kĩ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong các bài toán đơn giản HS có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bằng máy tính để tìm căn bậc hai của một số II. Chuẩn bị. GV : Hệ thống lí thuyết và bài tập theo các buổi HS : Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập ở nhà. III. tiến trình dạy học. Buổi 1 A.Lý thuyết 1/ Các định nghĩa : - Căn bậc hai của số a 0 là x sao cho x 2 =a. Số a > 0 có 2 căn bậc hai là a (căn bậc hai âm và căn bậc hai dơng) - Căn bậc hai số học của số a > 0 là a (căn bậc hai dơng của a) - Chú ý : Với a 0 ta có Nếu x = a thì x 0 và x 2 = a Nếu x 0 và x 2 = a thì x = a 2/ Điều kiện xác định và hằng đẳng thức |A|A 2 = - Điều kiện để A có nghĩa (xác định) là A 0 - Hằng đẳng thức 2 A = |A| = < 0 A nếuA- 0 A nếuA 3/ Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai - Với A, B không âm ta có B.A = A . B và ( ) AAA 2 2 == - Với A 0, B > 0 ta có B A = B A - Đa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn (B 0) BA 2 = |A| B = BA BA nếu nếu 0A 0A < 1 Chủ đề 1 các phép tính về căn thức Thời lợng : 3 buổi A B = BA BA 2 2 nếu nếu 0A 0A < - Khử mẫu biểu thức lấy căn B A = |B| AB (A.B 0 và B 0) - Trục căn thức ở mẫu Với B > 0, ta có B A = B BA VớiA 0, A B 2 ta có BA C = 2 BA )BA(C ( BA ; BA và BA ; BA là những cặp bt liên hợp) B.Bài tập I. Loại 1 : Tìm điều kiện xác định của căn thức. Bài 1 : Tìm x để căn thức sau có nghĩa a/ 3x2 + b/ 2 x 2 c/ 3x 4 + d/ 6x 5 2 + Bài 2 : Biểu thức sau đây xác định với giá nào của x a/ )3x)(1x( b/ 4x 2 c/ 3x 2x + d/ x5 x2 + Bài 3 : Cho các biểu thức A = 3x.2x + và B = )3x)(2x( + a/ Tìm x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa b/ Với giá trị nào của x thì A = B Bài 4 : Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa và b.đổi chúng về dạng tích a/ 2x24x 2 + b/ 9x3x3 2 ++ Bài 5 : Cho các biểu thức A = 3x 3x2 + và B = 3x 3x2 + a/ Tìm x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa b/ Với giá trị nào của x thì A = B II. Loại 2 : Rút gọn các biểu thức. Bài 1 : Rút gọn các biểu thức sau : 1/ 3004875 + 2/ 85,07298 + 3/ a49a16a9 + với a 0 4/ b903b402b16 + với b 0 5/ ( ) 603532 + 6/ ( ) 25055225 + 7/ ( ) 212771228 + 8/ ( ) 22311111899 + 9/ 485375212402 10/ 3203352382 Bài 2 : Khai triển và rút gọn các biểu thức (với x, y không âm) 1/ )xx1)(x1( ++ 2/ )4x2x)(2x( ++ 3/ )xyyx)(yx( ++ 4/ )yxyx)(yx( 2 ++ 2 5/ )x2x)(x2x4( 6/ )y2x3)(yx2( + Bài 3 : Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu đợc) 1/ 104 5102 2/ 2263 329 3/ 13 2 13 2 + 4/ )2352(12 5 )2352(12 5 + 5/ 55 55 55 55 + + Bài 4 : Rút gọn các biểu thức 1/ 2 )523()25)(22( 2/ 3 a300 5 2 a2 5,13 aa75a32 + với a > 0 3/ yx yyxx với x 0, y 0 và x y 4/ 33xx 3x3x + + với x 0 5/ ba ba ba ba + + + với a 0, b 0 và a b 6/ ba ba ba ba 33 với a 0, b 0 và a b 7/ 4 2 )1x( )1y2y( 1y 1x + với x 1, y 1 và y > 0 8/ 98 1 87 1 76 1 65 1 54 1 43 1 32 1 21 1 + + + 9/ 57240|57240| + = 2405724057 + (Vì 57 > 40 2 ) = ( ) ( ) 22 524524 + = 524 - 524 (vì 524 > ) = -10. 10/ 2 57 27 6 73 1 114 5 + + = ( ) ( ) 2 57 3 276 2 73 5 1145 + + + = 47311 + 11/ 15 15 35 35 35 35 + + + + 12/ 2 27 1429 2 27 1429 + + + = ( ) ( ) 2 2 2 2 27 27 27 27 + + + = ( ) ( ) 22 2727 ++ 3 = 7 2 14 + 2 + 7 + 2 14 + 2 = 18 Bài 5 : Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức 1/ ( ) ( ) 4 2 1x 1y2y . 1y 1x + (với 2 1 x = và 4 1 30y = ) 2/ 1a 1b : 1b 1a + + (với a = 7,25 và b = 3,25) 3/ 1x 1 : 1x 1x 1x 1x + + + (với 3819x = ) Buổi 2 III. Loại 3 : Chứng minh. Bài 1 : Chứng minh các đẳng thức sau 1/ 63232 =++ 2/ 5,1 6 1 3 216 28 632 = Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn toán Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn Giáo viên tr-ờng THCS Thanh Long Phần I tổng hợp kiến thức I Các phép biến đổi thức Hằng đẳng thức đáng nhớ a b a2 2ab b2 a b a b a b a2 b2 a b a b a3 b3 a b a2 ab b2 a2 2ab b2 a3 3a2b 3ab2 b3 a3 3a2b 3ab2 b3 a3 b3 a b a2 ab b2 a b c a2 b2 c 2ab 2bc 2ca Một số phép biến đổi thức bậc hai - Đều kiện để thức có nghĩa A có nghĩa A - Các công thức biến đổi thức A2 A A A B B (A 0;B 0) A B A 2B (A 0;B 0) A B B C A B AB (AB 0;B 0) C( A B) (A 0;A B2 ) A B2 AB A B (A 0;B 0) A 2B A B (B 0) A B A 2B (A 0;B 0) A B A B (B 0) B C A B C( A B) (A 0;B 0;A B) A B Các dạng tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Ph-ơng pháp: B-ớc 1: Trục thức mẫu (nếu có) B-ớc 2: Qui đồng mẫu thức (nếu có) B-ớc 3: Đ-a biểu thức dấu B-ớc 4: Rút gọn biểu thức B-ớc 5: Tính số trị (nếu tham số) Dạng 2: Rút gọn biểu thức Ph-ơng pháp: B-ớc 1: Tìm điều kiện xác định biểu thức B-ớc 2: Trục thức mẫu có (nếu có) B-ớc 3: Qui đồng mẫu thức (nếu có) B-ớc 4: Đ-a biểu thức dấu B-ớc 5: Rút gọn biểu thức Dạng 3: Chứng minh đẳng thức Ph-ơng pháp: B-ớc 1: Tìm điều kiện xác định biểu thức B-ớc 2: Biến đổi vế trái vế phải vế phải vế trái Cũng có phải biến đổi hai vế biểu thức trung gian II Ph-ơng trình bậc hai Định nghĩa: Ph-ơng trình bậc hai ph-ơng trình có dạng ax2 bx c (a 0) Công thức nghiệm: Ta có b2 4ac - Nếu < ph-ơng trình vô nghiệm - Nếu = ph-ơng trình có nghiệm kép x1,2 b 2a - Nếu > ph-ơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 b b ; x2 2a 2a Hệ thức Viet: Nếu ph-ơng trình có nghiệm x1; x2 S = x1 x2 b c ; P = x1.x a a Giả sử x1; x2 hai nghiệm ph-ơng trình ax2 bx c (a 0) Ta sử dụng định lí Viet để tính biểu thức x1, x2 theo a, b, c S1 = x x x1 x2 2 2 b2 2ac 2x1x2 a2 S2 = x13 x 23 x1 x 3x1x x1 x S3 = x1 x x1 x2 x1 x2 3abc b3 a3 4x1x b2 4ac a2 ứng dụng hệ thức Viet a) Nhẩm nghiệm: Cho ph-ơng trình ax2 bx c (a 0) - Nếu a + b + c = x1 = 1; x c a - Nếu a - b + c = x1 = -1; x c a b) Tìm hai số biết tổng tích: Cho hai số x, y biết x + y = S; x.y = P x, y hai nghiệm ph-ơng trình bậc hai X - SX + P = c) Phân tích thành nhân tử: Nếu ph-ơng trình ax2 bx c (a 0) có hai nghiệm x1; x2 ax bx c a x x1 x x d) Xác định dấu nghiệm số: Cho ph-ơng trình ax2 bx c (a 0) - Nếu c ph-ơng trình có hai nghiệm trái dấu a - Nếu c ph-ơng trình có hai nghiệm dấu a c - Nếu ph-ơng trình có hai nghiệm d-ơng Nếu a b a c ph-ơng trình có hai nghiệm âm a b a Các dạng toán bản: Dạng 1: Tìm điều kiện để ph-ơng trình bậc hai có nghiệm Ph-ơng pháp: Điều kiện để ph-ơng trình bậc hai có nghiệm b2 4ac c a Trong tr-ờng hợp cần chứng minh có hai ph-ơng trình ax2 bx c ; a' x2 b' x c ' có nghiệm ng-ời ta th-ờng làm theo hai cách sau: S-u tầm biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn THCS Thanh Long Cách 1: Chứng minh Cách 2: 1. Dạng 2: Tìm hai số biết tổng tích Ph-ơng pháp: B-ớc 1: Cho hai số x, y biết x + y = S; x.y = P x, y hai nghiệm ph-ơng trình bậc hai X2 SX + P = B-ớc 2: Giải ph-ơng trình X2 - SX + P = B-ớc 3: Kết luận Dạng 3: Biểu thức đối xứng hai nghiệm Ph-ơng pháp: B-ớc 1: Tìm điều kiện để ph-ơng trình có nghiệm B-ớc 2: Tính S = x1 x b c ; P = x1.x , theo m a a B-ớc 3: Biểu diễn hệ thức đề theo S, P với ý x12 x22 S2 2P ; x13 x32 S S2 3P ; 1 S 1 S2 2P ; P2 x1 x P x12 x 22 Dạng 4: Hệ thức hai nghiệm không phụ thuộc vào tham số m Ph-ơng pháp: B-ớc 1: Tìm điều kiện để ph-ơng trình có nghiệm b c ; P = x1.x , theo m a a B-ớc 3: Khử m để lập hệ thức S P, từ suy hệ thức hai nghiệm không phụ thuộc tham số m Dạng 5: Điều kiện để hai nghiệm liên hệ với hệ thức cho tr-ớc Ph-ơng pháp: B-ớc 1: Tìm điều kiện để ph-ơng trình có nghiệm B-ớc 2: Tính S = x1 x b c ; P = x1.x , theo m a a B-ớc 3: Giải ph-ơng trình với ẩn số m, so sánh điều kiện B-ớc 4: Kết luận B-ớc 2: Tính S = x1 x III Hệ ph-ơng trình Hệ ph-ơng trình bậc hai ẩn số: Cách 1: Sử dụng ph-ơng pháp cộng đại số: - Nhân vế hai ph-ơng trình với số thích hợp (nếu cần) cho hệ số ẩn hai ph-ơng trình hệ đối - Sử dụng quy tắc cộng đại số để thực ph-ơng trình mới, có ph-ơng trình mà hệ số hai ẩn (tức ph-ơng trình ẩn số) - Giải ph-ơng trình ẩn vừa thu đ-ợc suy nghiệm hệ ph-ơng trình cho Cách 2: Sử dụng ph-ơng pháp - Dùng quy tắc biến đổi hệ ph-ơng trình cho để đ-ợc hệ ph-ơng trình mới, có ph-ơng trình ẩn - Giải ph-ơng trình ẩn vừa có, suy nghiệm hệ cho Hệ ph-ơng trình đối xứng a) Hệ đối xứng loại I: Nếu ta thay đổi vai trò x, y ph-ơng trình không thay đổi Ph-ơng pháp: Đ-a hệ ph-ơng trình theo hai biến là: S = x + y P = xy với điều kiện S2 4P b) Hệ đối xứng loại II: Nếu ta thay đổi vai trò x, y ph-ơng trình chuyển thành ph-ơng trình Ph-ơng pháp: Trừ hai ph-ơng trình với để nhận d-ợc ph-ơng trình có dạng tích số Chú ý hệ ph-ơng trình có nghiệm (x0; x0) (tức x = y) Nếu hệ ph-ơng trình có nghiệm (x, y) ph-ơng trình có nghiệm (y, x) S-u tầm biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn THCS Thanh Long IV Ph-ơng trình quy ...x Hình 01 O K H M E D C B A CÁC BÀI TOÁN HÌNH ÔN THI VÀO LỚP 10 Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB > CD, AB // CD) nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và D chúng cắt nhau ở E. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. 1. Chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp được trong một đường tròn. 2. Chứng minh AB // EM. 3. Đường thẳng EM cắt cạnh bên AD và BC của hình thang lần lượt ở H và K. Chứng minh M là trung điểm HK. 4. Chứng minh 2 1 1 HK AB CD = + BÀI GIẢI CHI TIẾT (hình 01) 1. Chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp. Ta có : · 1 2 EAC = sđ » AC (góc tạo bởi tia tiếp tuyến AE và dây AC của đường tròn (O)) Tương tự: · 1 2 xDB = sđ » DB (Dx là tia đối của tia tiếp tuyến DE) Mà AC = BD (do ABCD là hình thang cân) nên » » AC BD= Do đó · · EAC xDB= Vậy tứ giác AEDM nội tiếp được trong một đường tròn. 2. Chứng minh AB // EM. Tứ giác AEDM nội tiếp nên · · EAD EMD= (cùng chắn cung ED) Mà · · EAD ABD= (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn cung AD) Suy ra: · · EMD ABD= . Do đó EM // AB. 3. Chứng minh M là trung điểm HK. DAB∆ có HM // AB HM DH AB DA ⇒ = CAB ∆ có MK // AB MK CK AB CB ⇒ = Mà DH CK DA CB = (định lí Ta let cho hình thang ABCD) Nên HM MK AB AB = . Do đó MH = MK. Vậy M là trung điểm HK. 4. Chứng minh 2 1 1 HK AB CD = + . Áp dụng hệ quả định lí Ta let cho tam giác ADB có HM // AB ta được: HM DM AB DB = (1) // = O M H K D C B A Áp dụng hệ quả định lí Ta let cho tam giác BCD có KM // CD ta được: KM BM CD BD = (2) Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được: 1 HM KM DM BM DM BM BD AB CD DB BD BD BD + + = + = = = Suy ra: 2 2 2 HM KM AB CD + = , mà MH = MK nên 2HM = 2KM = HK Do đó: 2 HK HK AB CD + = . Suy ra: 2 1 1 HK AB CD = + (đpcm) Lời bàn: 1.Do AC = BD ¼ ¼ ADC BCD⇒ = nên để chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp ta xử dụng phương pháp : Nếu tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc đối của đỉnh của đỉnh đó thì tứ giác đó nội tiếp. Với cách suy nghĩ trên chỉ cần vẽ tia Dx là tia đối của tia tiếp tuyến DE thì bài toán giải quyết được dễ dàng. Có thể chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp bằng cách chứng minh khác được không? (phần này dành cho các em suy nghĩ nhé) 2. Câu 3 có còn cách chứng minh nào khác không? Có đấy. Thử chứng minh tam giác AHM và tam giác BKM bằng nhau từ đó suy ra đpcm 3. Câu 4 là bài toán quen thuộc ở lớp 8 phải không các em? Do đó khi học toán các em cần chú ý các bài tập quen thuộc nhé. Tuy vậy câu này vẫn còn một cách giải nữa đó. Em thử nghĩ xem? Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB= 2R, dây cung AC. Gọi M là điểm chính giữa cung AC. Đường thẳng kẻ từ C song song với BM cắt tia AM ở K và cắt tia OM ở D. OD cắt AC tại H. 1. Chứng minh tứ giác CKMH nội tiếp. 2. Chứng minh CD = MB và DM = CB. 3. Xác định vị trí điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn. 4. Trong trường hợp AD là tiếp tuyến cửa nửa đường tròn (O), tính diện tích phần tam giác ADC ở ngoài đường tròn (O) theo R. BÀI GIẢI CHI TIẾT 1. Chứng minh tứ giác CKMH nội tiếp. · 0 90AMB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB) AM MB ⇒ ⊥ Mà CD // BM (gt) nên AM ⊥ CD . Vậy · 0 90MKC = . ¼ ¼ AM CM= (gt) OM AC ⇒ ⊥ · 0 90MHC⇒ = . Tứ giác CKMH có · · 0 180MKC MHC+ = nên nội tiếp được trong một đường tròn. 2. Chứng minh CD = MB và DM = CB. Ta có: · 0 90ACB = (góc nội Lê Văn Quyết Đề cơng ôn thi vào THPT A/ Phần I: Tập làm văn I/ Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: 1/ Chuyện ngời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ - TK XVI 2/ Làng - Kim Lân - 1948 3/ Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long 1970 4/Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng 1966 5/Bến Quê - Nguyễn Minh Châu - 1985 6 Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê - 1971 Dàn ý chung: 1/ Mở bài: - Nêu tác giả: - Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: - Bớc đầu nêu nhận định ,đánh giá sơ bộ về tác phẩm: 2/ Thân bài: - Nhận xét, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng - Nhận xét đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm 3/ Kết bài: Nêu nhận định , đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích) * Dạng đề: Đề 1: Phân tích giá trị của chuyện ngời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả: Nguyễn Dữ Tác phẩm: chuyện ngời con gái Nam Xơng - Hoàn cảnh sáng tác: Thế kỷ XVI (Lấy bối cảnh của XHPK VN thế kỷ XIV) -Đánh giá sơ bộ về tác phẩm Truyện có những giá trị nổi bật: Hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật. 2. Thân bài: 1. Giá trị hiện thực: + Tố cáo chiến tranh PK + Tố cáo lễ giáo PK bất công. Khiến cho ngời đàn ông có nhiều quyền hành, ruồng rẫy ngời phụ nữ - DC:Trơng Sinh không có học nên phải đi vào loại đầu -DC: Khi Trơng Sinh nghe con nhỏ nói về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi vợ đi, không để ý gì đến những lời phân trần của vợ, can ngăn của hàng xóm. 2. Giá trị nhân đạo : a. Ca ngợi Vũ Nơng: + Đảm đang + Hiếu nghĩa + Trong trắng, thuỷ chung b. Sáng tạo thêm tình tiết kỳ ảo: Tạo kết thúc có hậu và giải oan cho Vũ Nơng. 3. Giá trị nghệ thuật + Tình huống truyện + Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Ô hay thé ra chẳng bao giờ bế Đản cả - Vũ Nơng, Trơng Sinh tính cách trái ngợc nhau , lại không có tình yêu > Dễ dẫn đến bất hạnh 3. Kết bài: - Khái quát về giá trị, ý nghĩa của tác phẩm Đặt trong hoàn cảnh lúc đó Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007-2008 1 Lê Văn Quyết Đề cơng ôn thi vào THPT - Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật, tác phẩm Đề2: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng - Kim Lân 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả: Kim Lân Tác phẩm: Làng - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác 1948 tại chiến khu Việt Bắc -Đánh giá sơ bộ về nhân vật Tình yêu Làng, yêu nớc hoà quyện sâu sắc trong nhân vật ông Hai 2. Thân bài: a) Biểu hiện của tình yêu làng, yêu nớc - Rất nhớ làng b) Thử thách tình yêu làng, yêu nớc + Nghe tin làng mình theo giặc - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai + Bị chủ nhà đuổi Ông có thái độ rất rõ về làng: Làng thì yêu thật , nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù + Trò chuyện với đứa con út Ông khắc sâu trong lòng con ông: - Nhà ta ở làng chợ Dầu - ừ đúng rồi ủng hộ cụ Hồ con nhỉ + Nhà mình bị đốt nhng ông rất vui - Vì đó là minh chứng hùng hồn chứng tỏ ông và gia đình ông không theo giặc - Vì bao buồn đau của ông trớc đây đã đợc rũ bỏ sạch c) Đánh giá: KL: Ông Hai là ngời có tình yêu làng, yêu nớc rất cảm động sâu sắc. Tình yêu làng, yêu nớc ấy thống nhất, đồng nhất với nhau. Tình yêu làng, yêu nớc đã đợc qua thử thách d) Nghệ thuật - NT: Xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ truyện 3. Kết bài: - Khái quát về giá trị, ý nghĩa của nhân vật - Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật, tác phẩm Đặt trong hoàn cảnh lúc đó Đề 3: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa - NTL *GV hớng dẫn HS đọc , tìm hiểu kỹ SGK trớc khi phân tích * Kiểm tra, nhấn mạnh cho HS cách thức phân tích nhân vật: - Cách 1: Phân tích theo trình tự diễn biến của câu chuyện. Rồi rút ra đặc diểm của nhân vật - Cách 2: Tìm ra đặc điểm của nhân vật qua cái nhìn toàn truyện 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả: Nguyễn Thành Long Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007-2008 2 Lê Văn Quyết Đề cơng ôn thi vào THPT Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa - Hoàn cảnh sáng tác: Mùa hè 1970 trong một chuyến đi thực tế ở Lào Cai. -Đánh giá sơ bộ về nhân vật Giới thiệu nhân vật anh thanh niên: Tuy chỉ xuất hiện thoáng chốc nhng đã để lại một ấn tợng sâu sắc về một con ngời say Tài liệu ôn thi vào THPT Nguyễn Thành Duyên phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) I - Gợi ý 1. Xuất xứ: Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn sách "Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam", Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990. 2. Tác phẩm: Mặc dù am tờng và ảnh hởng nền văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới nhng phong cách của Hồ Chí Minh vô cùng giản dị, điều đó đợc thể hiện ngay trong đời sống sinh hoạt của Ngời: nơi ở chỉ là một ngôi nhà sàn nhỏ bé với những đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc. 3. Tóm tắt: Viết về phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đa ra luận điểm then chốt: Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị. Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt động cách mạng, khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của Bác. II - Giá trị tác phẩm Trong bài thơ Ngời đi tìm hình của nớc , Chế Lan Viên viết: Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá Đó là những câu thơ viết về Bác trong thời gian đầu của cuộc hành trình cứu nớc gian khổ. Câu thơ vừa mang nghĩa tả thực vừa có ý khái quát sâu xa. Sự đối lập giữa một viên gạch hồng giản dị với cả một mùa đông băng giá đã phần nào nói lên sức mạnh và phong thái của vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại. Sau này, khi đã trở về Tổ quốc, sống giữa đồng bào, đồng chí, dờng nh chúng ta vẫn gặp đã con ngời đã từng bôn ba khắp thế giới ấy: Nhớ Ngời những sáng tinh sơng Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo Nhớ chân Ngời bớc lên đèo Ngời đi, rừng núi trông theo bóng Ngời. ( Việt Bắc - Tố Hữu) Còn nhiều, rất nhiều những bài thơ, bài văn viết về cuộc đời hoạt động cũng nh tình cảm của Bác đối với đất nớc, nhân dân. Điểm chung nổi bật trong những tác phẩm ấy là phong thái ung dung, thanh thản của một ngời luôn biết cách làm chủ cuộc đời, là phong cách sống rất riêng: phong cách Hồ Chí Minh. Với một hệ thống lập luận chặt chẽ và những dẫn chứng vừa cụ thể vừa giàu sức thuyết phục, bài nghị luận xã hội của Lê Anh Trà đã chỉ ra sự thống nhất, kết hợp hài hoà của các yếu tố: dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện đại để làm nên sự thống nhất giữa sự vĩ đại và giản dị trong phong cách của Ngời. Cách gợi mở, dẫn dắt vấn đề của tác giả rất tự nhiên và hiệu quả. Để lí giải sự thống nhất giữa dân tộc và nhân loại, tác giả đã dẫn ra cuộc đời hoạt động đầy truân chuyên, tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới Kết luận đợc đa ra sau đó hoàn toàn hợp lô gích: "Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngời cũng chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hoá, đã tiếp thu cái đẹp và cái hay ". Đó là những căn cứ xác đáng để lí giải về tính nhân loại, tính hiện đại một vế của sự hoà hợp, thống nhất trong phong cách Hồ Chí Minh. Ngay sau đó, tác giả lập luận: "Nhng điều kì lạ là tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại ". Đây có thể coi là lập luận quan trọng nhất trong bài nhằm làm sáng tỏ luận điểm chính nói trên. Trong thực tế, các yếu tố "dân tộc" và "nhân loại", "truyền thống" và "hiện đại" luôn có xu h- 1 Tài liệu ôn thi vào THPT Nguyễn Thành Duyên ớng loại trừ nhau. Yếu tố này trội lên sẽ lấn át yếu tố kia. Sự kết hợp hài hoà của các yếu tố mang nhiều nét đối lập ấy trong một phong cách quả là điều kì diệu, chỉ có thể thực hiện đợc bởi một yếu tố vợt lên trên tất cả: đó là bản lĩnh, ý chí của một ngời chiến sĩ cộng sản, là tình [...]... đ-ợc 25% côngviệc Hỏi mỗi ng-ời làm công việc đó trong mấy giờ thì xong Bài 8: Theo kế hoạch, một tổ công nhân phải sản xuất 360 sản phẩm Đến khi làm việc, do phải điều 3 công nhân đi làm việc khác nên mỗi công nhân còn lại phải làm nhiều hơn dự định 4 sản phẩm Hỏi lúc đầu tổ có bao nhiêu công nhân ? Biết rằng năng suất lao động của mỗi công nhân là nh- nhau Bài 9: Hai ng-ời thợ cùng làm một công việc... thì mỗi tổ phải 3 làm trong bao lâu ? Bài 6: Hai tổ công nhân làm chung trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong công việc đã định Họ làm chung với nhau trong 4 giờ thì tổ thứ nhất đ-ợc điều đi làm việc khác, tổ thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ Hỏi tổ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc Bài 7: Hai ng-ời thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong Nếu ng-ời thứ nhất... Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 lần xe đạp 2 Toán năng suất Bài 1: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì làm xong trong 4 giờ Nếu mỗi đội làm một mình để làm xong công việc ấy, thì đội thứ nhất cần thời gian ít hơn so với đội thứ hai là 6 giờ Hỏi mỗi đội làm một mình xong công việc ấy trong bao lâu? Bài 2: Một xí nghiệp đóng giầy dự định hoàn thành kế hoạch trong 26 ngày... chảy và vận tốc riêng (thực) của ca nô Bài 16: Một tầu thuỷ chạy trên một khúc sông dài 80 km, cả đi và về mất 8 giờ 20 phút Tính vận tốc của tầu khi n-ớc yên lặng, biết rằng vận tốc dòng n-ớc là 4 km/h Bài 17: Một chi c thuyền khởi hành từ bến sông A Sau đó 5 giờ 20 phút một chi c ca nô chạy từ bến sông A đuổi theo và gặp chi c thuyền tại một điểm cách bến A 20 km Hỏi vận tốc của thuyền, biết rằng ca... giờ thì họ làm đ-ợc 25% công việc Hỏi mỗi ng-ời làm một mình công việc đó trong mấy giời thì xong ? Bài 10: Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất đ-ợc 800 sản phẩm Sang tháng thứ hai tổ 1 v-ợt 15%.tổ 2 v-ợt 20% Do đó cuối tháng cả hai tổ xản xuất đựoc 945 sản phẩm Tính xem trong tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất đ-ợc bao nhiêu sản phẩm Bài 11: Trong tháng giêng hai tổ sản xuất đ-ợc 720 chi tiết máy Trong tháng... xuất đ-ợc 819 chi tiết máy Tính xem trong tháng giêng mỗi tổ sản xuất đ-ợc bao nhiêu chi tiết máy ? Bài 12: Năm ngoái tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu ng-ời Dân số tỉnh A năm nay tăng 1,2%, còn tỉnh B tăng 1,1% Tổng số dân của cả hai tỉnh năm nay là 4 045 000 ng-ời Tính số dân của mỗi tỉnh năm ngoái và năm nay ? 3 Toán thể tích Bài 1: Hai vòi n-ớc cùng chảy vào một cái bể không chứa n-ớc... AC đồng qui Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8 cm, AC = 6 cm Một đ-ờng thẳng d vuông góc vói mp(ABC) tại B, trên d lấy điểm S sao cho SA = 10 cm S-u tầm và biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn THCS Thanh Long 33 a) Chứng minh rằng: SB AC b) Tính SB, BC, SC c) Chứng minh tam giác SAC vuông d) Tính Stp, V Bài 10: Cho hình vuông ABCD cạnh 3 cm Trên đ-ờng thẳng d vuông góc với mp(ABCD) tại A lấy điểm S... không phụ thuộc vào m x 2y 3 m Bài 6: Cho hệ ph-ơng trình: 2x y 3(m 2) a) Giải hệ ph-ơng trình khi thay m = -1 b) Gọi nghiệm của hệ ph-ơng trình là (x, y) Tìm m để x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất (a 1)x y a Bài 7: Cho hệ ph-ơng trình: có nghiệm duy nhất là (x; y) x (a 1)y 2 S-u tầm và biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn THCS Thanh Long 22 a) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào. .. cùng chảy vào một cái bể không có n-ớc và chảy đầy bể mất 1 giờ 48 phút Nếu chảy riêng, vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai trong 1 giờ 30 phút Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi sẽ chảy đầy bể trong bao lâu ? Bài 3: Một máy bơm muốn bơm đầy n-ớc vào một bể chứa trong một thời gian quy định thì mỗi giờ phải bơm 1 đ-ợc 10 m3 Sau khi bơm đ-ợc thể tích bể chứa, máy bơm hoạt động với công suất lớn... chứa 26 S-u tầm và biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn THCS Thanh Long Bài 4: Nếu hai vòi n-ớc cùng chảy vào một cái bể chứa không có n-ớc thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy bể Nếu 1 mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khoá lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ đ-ợc bể Hỏi 5 mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể ? Bài 5: Hai vòi n-ớc cùng chảy vào một cái bể chứa không có n-ớc thì sau 2 giờ

Ngày đăng: 28/04/2016, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w